CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc lý – DƯỢc lâm sàng mã số : 60 73 05


THÔNG TIN THUỐC VÀ CẢNH GIÁC DƯỢC



tải về 456.62 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích456.62 Kb.
#28332
1   2   3   4

THÔNG TIN THUỐC VÀ CẢNH GIÁC DƯỢC
2 (1/1) = 55 tiết

1. MỤc tiêu hỌc tẬp

Sau khi học xong chứng chỉ nầy, học viên có thể



  1. Nêu được tầm quan trọng của thông tin thuốc và vai trò của người DS trong công tác thông tin thuốc

  2. Kể được các bước cần thực hiện nhằm thiết lập một qui trình thông tin thuốc

  3. Trình bày và áp dụng được cách tra cứu dữ liệu, phân tích tổng hợp, lưu trữ dữ liệu và phản hồi thông tin thuốc

  4. Nêu được các phản ứng có hại của thuốc thường gặp

2. NỘI DUNG

Phần lý thuyết

STT

Tên bài học

Số tiết

1

Cách tra cứu dữ liệu qua mạng internet, sách vở, tạp chí, phần mềm

4

2

Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu

4

3

ADR, ADE và PV (pharmacovigilance)

4

4

Các phản ứng có hại của thuốc trên gan, thận, hô hấp, tiêu hóa, huyết học

4

Phần thực tập

STT

Tên bài học

Số tiết

1

Tra cứu dữ liệu qua các phương tiện thông tin

16

2

Thực hiện qui trình thông tin thuốc và trả lời thông tin thuốc từ các cơ sở y tế với sự hỗ trợ của các giảng viên tại bộ môn

16

3

Bài tập ứng dụng về đề tài thông tin thuốc

8

3. CÁN BỘ GIẢNG

  1. TS. Nguyễn Tuấn Dũng (phụ trách)

  2. TS. Trần Mạnh Hùng

  3. TS. Võ Phùng Nguyên

  4. TS. Nguyễn Ngọc Khôi

4. phương pháp lưỢng giá

Viết tiểu luận, seminar



5. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Ronald D. Mann, Pharmacovigilance, John Wiley & Sons, 2007

  2. Trisha Greenhalgh, How to read a paper, BMJ Publishing Group, 2001

  3. Gordon Guyatt, User’s guide to medical literature, McGraw-Hill, 2008

  4. Sharon Srodin, Using the Pharmaceutical Literature, Taylor & Francis, 2006

  5. Robert A. Day, How to Write & Publish a Scientific Paper, The Oryx Press, 1998

  6. Patrick M. Malone, Drug information, a guide to pharmacist, McGraw-Hill, New York, 2006



CHỨNG CHỈ 19 (TỰ CHỌN)

NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN VÀ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT

2 tín chỉ = 30 tiết
1. MỤC TIÊU

  • Trình bày được các kiến thức về việc sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm trùng trong các loại phẫu thuật, phân tích đuợc các lợi ích và những thận trọng khi dùng kháng sinh vào mục đích dự phòng.

  • Trình bày các kiến thức về nhiễm trùng bệnh viện: căn nguyên, dịch tễ học, nguyên tắc kháng sinh điều trị nhiễm trùng bệnh viện. Tầm quan trọng của nhiễm trùng bệnh viện đối với cá nhân và xã hội .

  • Nêu được các vấn đề vệ sinh bệnh viện và các biện pháp khác trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng bệnh viện .

2. NỘI DUNG

STT

Tên bài học

Số tiết



Đại cương về kháng sinh dự phòng.

Nguyên tắc dự phòngnnhiễm trùng trong phẫu thuật và sự lựa chọn kháng sinh dự phòng .



6




Kháng sinh dự phòng cho các lọai phẫu thuật khác nhau.

6



Đại cương về nhiễm trùng bệnh viện

4



Nhiễm trùng bệnh viện và kháng sinh trị liệu.

6



Vệ sinh bệnh viện và các biện pháp phòng chống nhiễm trùng BV

8

3. Cán bỘ giẢng dẠy

PGS Mai Phương Mai (phụ trách)

TS Nguyễn Tuấn Dũng

4. Phương pháp đánh giá: Thi trắc nghiệm, giải quyết tình huống lâm sàng.

5. Tài liỆu tham khẢo


  1. Daniel J.G. Thirion, B, Joseph Guglielmo. Antimicrobial Prophylaxis for Surgical Procedure. Applied Therapeutics: The Clinical use of Drugs.2005

  2. Power-Pak C.E. Lesson (2001). Nosocomial Infections. A multidisciplinary Approach to Management.

  3. M. Richards, Karin Thursky, Kirsty Buising (2003). Epidemiology, Prevalence, and sites of Infections in Intensive Care Units. Semin. Respir. Crit Care Med


CHỨNG CHỈ 21 (TỰ CHỌN)

DƯỢC LÝ TẾ BÀO VÀ PHÂN TỬ

2 tín chỉ = 30 tiết

1. MỤC TIÊU

  • Trình bày được kiến thức cơ bản về bộ gen người và cơ sở của dược lý di truyền

  • Kể được các nguyên lý của gen trị liệu

  • Kể được các nguyên lý của miễn dịch trị liệu

2. NỘI DUNG

STT

Tên bài học

Số tiết

1

Đại cương về bộ gen người và các dạng bệnh lý liên quan đến gen

4

2

Các khía cạnh Dược lý học dựa trên cơ sở di truyền

8

3

Đại cương về Gen trị liệu

4

4

Các ứng dụng về Gen trị liệu trên người

8

5

Đại cương về miễn dịch trị liệu

2

6

Các trị liệu miễn dịch thường gặp trên lâm sàng

4

Tổng cộng: 30 tiết

3. Cán bỘ giẢng dẠy

  1. PGS. TS. Trần Mạnh Hùng (phụ trách)

  2. TS. Võ Phùng Nguyên

  3. TS. Nguyễn Ngọc Khôi

4. Phương pháp đánh giá

Thi trắc nghiệm, trả lời câu hỏi ngắn, viết báo cáo



5. Tài liỆu tham khẢo

  1. Pharmacogenomics: The Search for Individualized Therapies, Wiley-VCH, 2002

  2. Pharmacogenomics, Second Edition, Werner Kalow Urs B. Meyer Rachel F. Tyndale,  Thieme 2004

  3. Gene and Cell Therapy: Therapeutic Mechanisms and Strategies, Third Edition
    publisher: CRC, 2008

  4. Immunopharmacology: Strategies for Immunotherapy, by Shakti N. Upadhyay (Editor), 1999

CHỨNG CHỈ 22 (TỰ CHỌN)



ĐỘC CHẤT HỌC LÂM SÀNG

2 tín chỉ = 30 tiết

1. MỤc tiêu hỌc tẬp

Sau khi học xong tín chỉ này, học viên có thể trình bày được:



  1. Cách đánh giá tình trạng ngộ độc

  2. Các biện pháp xử trí ngộ độc

  3. Cách xử trí ngộ độc các thuốc thường gặp

2. NỘI DUNG

STT

Tên bài học

Số tiết




Đại cương :

6 tiết

1

Khái quát về sự ngộ độc thuốc

2

2

Đánh giá tình trạng ngộ độc thuốc

2

3

Điều trị ngộ độc thuốc

2




Điều trị một số ngộ độc thuốc thường gặp

24 tiết

4

Thuốc hạ nhiệt giảm đau: acetaminophen, aspirin

3

5

Alcol và glycol: etanol, metanol, etylen glycol

3

6

Thuốc trị loạn nhịp tim: quinidin, amiodaron,

3

7

Thuốc gây hội chứng kháng cholinergic: chlorpheniramin, diphenhydramin

3

8

Thuốc chống trầm cảm: cyclic, MAOI, SSRI

3

9

Thuốc trị cao huyết áp: lợi tiểu, BB, ACEI, ARBs,

3

10

Thuốc an thần gây ngủ: benzodiazepin, barbiturates

3

11

Thuốc loại opioid

3

3. CÁN BỘ GIẢNG

  1. TS. Nguyễn Tuấn Dũng (phụ trách)

  2. TS. Trần Thanh Nhãn

  3. TS. Võ Phùng Nguyên

  4. pgs. Ts. Mai Phương Mai

  5. PGS. TS. Trần Mạnh Hùng

  6. TS. Nguyễn Ngọc Khôi

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Trắc nghiệm

Câu hỏi ngắn

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO


  1. Manual of overdoses and poisonings – Lippincott Williams & Wilkins 2005

  2. A Guide to Practical Toxicology 2nd Edition, Informa Healthcare USA, 2008

CHỨNG CHỈ 23 (TỰ CHỌN)



XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG

02 tín chỉ = 30 tiết
1. MỤC TIÊU :

Sau khi học xong chứng chỉ này, học viên phải



  • Trình bày được các xét nghiệm sinh hóa, vi sinh, ký sinh, huyết học cần thiết trong việc khảo sát chức năng của các cơ quan và giải thích được ý nghĩa lâm sàng của các chỉ số các xét nghiệm này.

  • Đánh giá được sự đáp ứng trị liệu trên các tình huống lâm sàng cụ thể

2. NỘI DUNG

STT

Tên bài học

Số tiết

1

Xét nghiệm sinh hóa

12 tiết




  1. Thăng bằng acid-base

2




  1. Chuyển hóa muối nước

2




  1. Khảo sát chức năng thận

2




  1. Khảo sát chức năng gan

2




  1. Chuyển hóa calci, phosphor, sắt, đồng, kẽm

4

2

Xét nghiệm vi sinh, ký sinh

10 tiết




  1. Khái niệm về xét nghiệm vi sinh, ký sinh

2




  1. Các phương pháp sử dụng trong xét nghiệm vi sinh, ký sinh

2




  1. Vấn đề nhiểm trùng bệnh viện

2




  1. Các xét nghiệm vi sinh thường quy

2




  1. Các xét nghiệm ký sinh trùng thường quy

2

3

Xét nghiệm huyết học

8 tiết




  1. Các xét nghiệm huyết học thường quy: công thức máu, thể tích hồng cầu, vận tốc lắng máu….

5




  1. Các xét nghiệm khảo sát quá trình đông máu

3

Có thể kết hợp tham quan các phòng xét nghiệm sinh hóa, vi sinh, huyết học ở một số bệnh viện cũng như nghe báo cáo một số chuyên đề

3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Trắc nghiệm

Giải quyết một số ca cận lâm sàng

4. GIẢNG VIÊN


  1. TS. Trần Thanh Nhãn (phụ trách)

  2. TS. Nguyễn Đinh Nga

  3. TS. Nguyễn Trọng Hiệp

  4. PGS. TS. Trần Mạnh Hùng

  5. TS. Nguyễn Tuấn Dũng

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Gareth Thomas, Medicinal chemistry, John Wiley& sons, Ltd 2000

  2. Carl A, Burtis, Edward. R. Ashwood, David.E. Bruns, Tietz Textbook of Clinical chemistry and Molecular diagnostics,2006

  3. M.Gentilini, M. Danis, G. Brucker, D Richard-Lenoble, Diagnostic en parasitologie, Mason, 1993

  4. Le Moniteur Hematologie Tome 3, Groupe Liaisons 2e édition, 2000

  5. Philippe Dorosz, Constantes biologiques et repères m édicaux, 3e édition, 2001

CHỨNG CHỈ 24 (TỰ CHỌN)



PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU DƯỢC LÝ LÂM SÀNG

  1. tín chỉ lý thuyết = 15 tiết

  1. tín chỉ thực hành = 40 tiết


1. MỤC TIÊU

Sau khi hoàn tất chứng chỉ, học viên có khả năng



  1. Phân tích thống kê của các kết quả trong thử nghiệm dược lý lâm sàng

  2. Chọn được các phương pháp thống kê thích hợp cho nghiên cứu dược lý lâm sàng

  3. Phân tích được các phương pháp thống kê sử dụng trong một nghiên cứu dược lý lâm sàng

  4. Sử dụng được phần mềm để giải quyết, thống kê được dữ liệu một đề tài nghiên cứu

  5. Hướng dẫn thực tập được cho sinh viên đại học phân tích, thống kê dữ liệu


2. NỘI DUNG

2.1. Lý thuyết


STT

Tên bài học

Số tiết

1

Các khái niệm quan trọng trong thống kê dược lý lâm sàng

2

2

Yếu tố gây nhiễu, sai lệch và hiệu lực trong nghiên cứu

1

3

Kết quả đo lường của các phân tích biến số đơn và phân tích biến số đa

2

4

Các mô hình biến số đa thường sử dụng

2

5

Các biến số độc lập trong phân tích biến số đa

2

6

Thiết lập, thực hiện và giải thích một phân tích biến số đa

2

7

Kiểm tra các giả thiết phân tích và hiệu lực của các mô hình

2

8

Giới thiệu phương pháp Bayesian trong thử nghiệm lâm sàng và sinh học

2

2.2. Thực hành

STT

Tên bài học

Số tiết

1

Thiết kế các nghiên cứu trong thử nghiệm dược lý lâm sàng

8

2

Giới thiệu phần mềm Minitab và/hoặc SPSS

4

3

Phân tích dữ liệu ban đầu bằng phần mềm thống kê

4

4

Phân tích dữ liệu nghiên cứu biến số đa

8

5

Sử dụng phần mềm để phân tích tồn sinh

8

6

Phân tích các bài tập của lý thuyết

8

3. Cán bỘ giẢng dẠy:

1. TS. Võ Phùng Nguyên (phụ trách)



2. PGS. TS. Trần Mạnh Hùng

4. Phương pháp đánh giá: Viết báo cáo phân tích nghiên cứu và giải quyết thống kê dữ liệu của một đề tài nghiên cứu được giao

5. Tài liỆu tham khẢo:

  1. Gerald Van Belle, Lloyd d. Fisher, Patrick j. Heagerty, Thomas Lumley. Biostatistics - A Methodology for the Health Sciences. Second Edition. Wiley Interscience 2004 John Wiley & Sons

  2. Nancy L. Geller. Advances in clinical trial biostatistics. Marcel Dekkers 2004

  3. Mitchell H. Katz. Multivariable Analysis. A Practical Guide for Clinicians. Cambridge University Press. 1999

  4. Robert H Carver. Doing Data Analysis with Minitab 14. 2006

  5. Barbara Ryan, Brian Joiner and Jonathon Cryer. Minitab Handbook: Updated for Release 14

CHỨNG CHỈ 25 (TỰ CHỌN)

DƯỢC HẠT NHÂN


CHỨNG CHỈ 26 (TỰ CHỌN)

DƯỢC DI TRUYỀN

CHỨNG CHỈ 27 (TỰ CHỌN)

QUẢN LÝ THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG

CHỨNG CHỈ 28 (TỰ CHỌN)

SAI SÓT TRONG TRỊ LIỆU


Каталог: uploads -> caohoc
uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
caohoc -> CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc phẩm và BÀo chế Mã số : 60 73 01
caohoc -> CHƯƠng trình đÀo tạo thạc sĩ chuyên ngành công nghệ DƯỢc phẩm và BÀo chế Mã số : 60 73 01
caohoc -> CHÖÔng trình ñAØo taïo chuyeân khoa caáp I

tải về 456.62 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương