CHƯƠng 1 CƠ BẢn về ĐẠi số trừu tưỢNG



tải về 383.36 Kb.
trang3/7
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích383.36 Kb.
#31019
1   2   3   4   5   6   7

Bậc phần tử của nhóm


Định nghĩa 1.1.8 (Bậc phần tử của nhóm)

Cho G là một nhóm và . Bậc của phần tử a là số dương nhỏ nhất , thỏa mãn điều kiện . Số này ký hiệu là ord(a). Nếu như số i không tồn tại thì a là phần tử có bậc vô hạn.



Chú ý: biểu thức ai được sử dụng để chỉ toán tử lặp (a ° a °°a) i lần (i nguyên, dương).

Khi ° = +, thì a ° a °°a = a . i, còn khi ° = *, thì a ° a °°a = ai .



Ví dụ 1.1.4

  1. Bậc của các phần tử của nhóm ,, khi lập bảng lưu tâm chú ý trên, như sau:

Đối với nhóm (nhóm với toán tử cộng, e = 0)

a

0

1

2

3

4

5

ord(a)

1

6

3

2

3

6

Đối với nhóm (nhóm với toán tử nhân, e = 1)

a

1

2

4

5

7

8

ord(a)

1

6

3

6

3

2

Đối với nhóm (nhóm với toán tử nhân, e = 1)

a

1

3

5

7

ord(a)

1

2

2

2

  1. Nhóm gồm tất cả các số nguyên theo phép cộng – là một nhóm cyclic, với , n  0.

Định lý 1.1.17: Cho G là nhóm hữu hạn và là phần tử bất kỳ của nhóm. Khi đó ord(a)|#G.

Chứng minh: Nếu như a = e, thì ord(a) = 1 và điều kiện ord(a)|#G là hiển nhiên. Ngược lại các phần tử , sẽ tạo nên nhóm con của G. Theo định lý Lagrange thì ord(a)|#G.

Định lý 1.1.17, dẫn ra từ định lý Lagrange, miêu tả sự liên hệ giữa bậc của nhóm với các bậc của các phần tử của nhóm này. Mối tương hỗ này có ứng dụng quan trọng trong mật mã với khoá công khai: hệ mật nổi tiếng Rivest, Shamir và Adleman (RSA), hoạt động trên cơ sở của nhóm, mà bậc của nó là khoá riêng, chỉ được biết bởi chủ nhân của khoá. Văn bản mã có thể xem xét như phần tử ngẫu nhiên của nhóm nào đó. Biết bậc của nhóm, chủ nhân của khoá có thể sử dụng sự phụ thuộc giữa bậc của phần tử và bậc của nhóm để biến đổi văn bản mã thành văn bản rõ (tức là giải mã). Chúng ta sẽ nghiên cứu hệ mật RSA sau này.


      1. Nhóm thừa số


Định nghĩa 1.1.9 (Nhóm thừa số)

Cho một nhóm G và nhóm con tách biệt H của G. Nếu định nghĩa tích của hai liên tập g * Hg’ * H là liên tập g * g’ * H thì tập hợp các liên tập của G theo H với phép nhân đó làm thành một nhóm, gọi là nhóm thừa số của G theo H, kí hiệu là G/H.



Ví dụ 1.1.5 (Nhóm thừa số) Cholà một số nguyên, tập là nhóm con của tương ứng với phép cộng. Thì có nhóm thừa số:

Bởi vì: , …



      1. Каталог: files -> FileMonHoc
        FileMonHoc -> NGÂn hàng câu hỏi lập trình cơ BẢn nhóm câu hỏI 2 ĐIỂM
        FileMonHoc -> CHƯƠng 2 giới thiệu về LÝ thuyết số
        FileMonHoc -> CÁc hệ MẬt khoá CÔng khai kháC
        FileMonHoc -> BỘ MÔn duyệt chủ nhiệm Bộ môn
        FileMonHoc -> Khoa công nghệ thông tin cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
        FileMonHoc -> Chủ nhiệm Bộ môn Ngô Thành Long ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG
        FileMonHoc -> Chủ nhiệm Bộ môn Phan Nguyên Hải ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG
        FileMonHoc -> Khoa: CÔng nghệ thông tin cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
        FileMonHoc -> MẬt mã khóA ĐỐi xứng lý thuyết cơ bản của Shannon
        FileMonHoc -> Khoa công nghệ thông tin bài giảng LẬp trình cơ BẢn biên soạn

        tải về 383.36 Kb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương