CHƯƠng 1 CƠ BẢn về ĐẠi số trừu tưỢNG



tải về 383.36 Kb.
trang2/7
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích383.36 Kb.
#31019
1   2   3   4   5   6   7

Nhóm con


Định nghĩa 1.1.5 (Nhóm con)

Một tập con H của G được gọi là một nhóm con của một nhóm (G, °) nếu H thỏa mãn các tiên đề về nhóm và sử dụng cùng các toán tử °. Như vậy, nếu H là một nhóm con của (G, °), thì (H, °) cũng là một nhóm, và đồng thời thỏa mãn các định lý trên. Kí hiệu .



Ví dụ 1.1.3 (Nhóm con)

  1. Đối với phép cộng.

  2. Tập là nhóm con của mọi nhóm.

  3. Tất cả các nhóm con của là {0}, {0, 3}, {0, 2, 4} và chính nó. Các nhóm {0, 1}, {0, 5} không là nhóm con của . Vì (xem tiếp sau) phần tử 1, 5 là phần tử sinh của , chúng thỏa mãn cả toán tử không phải của nhóm. Đó là toán tử: 1, 5 = a ° a °° a (i lần) = i . a.

Định nghĩa 1.1.6 (Nhóm con tách biệt và nhóm con không tầm thường)

Một nhóm con tách biệt của một nhóm G là một nhóm con khác G (H ≠ G), ký hiệu H  G. Một nhóm con không tầm thường của G là bất kỳ nhóm con tách biệt nào của G chứa một phần tử khác e.



Định lý 1.1.9: Nếu H là một nhóm con của (G, °), thì phần tử đơn vị eH của H giống với phần tử đơn vị e của nhóm (G, °).

Chứng minh: Nếu hH, thì h ° eH = h; vì h cũng phải thuộc G, h ° e = h; do đó theo định lý 1.1.4, eH = e.

Định lý 1.1.10: Nếu H là một nhóm con của G, và h là một phần tử của H, thì nghịch đảo của h trong H giống với nghịch đảo của h trong G.

Chứng minh: Gọi hk là các phần tử của H, sao cho h ° k = e, bởi vì h cũng thuộc G, h ° h -1 = e do đó theo định lý 1.1.5, k = h -1.

Định lý 1.1.11: Nếu S là một tập con không rỗng của G, thì S là một nhóm con của G nếu và chỉ nếu với a, bS, a ° b -1S.

Chứng minh:

1. Nếu với a, bS, a ° b -1 cũng thuộc S, thì



  • eS, vì a ° a -1 = eS.

  • Với aS, e ° a -1 = a -1S

  • Với a, bS, a ° b = a ° (b -1) -1S

Do đó, các tiên đề về tính đóng, phần tử đơn vị, phần tử nghịch đảo, và tính kết hợp được kế thừa do đó S là một nhóm con.

2. Ngược lại, nếu S là một nhóm con của G, thì nó tuân theo các tiên đề về nhóm.



  • Như đã nói, phần tử đơn vị của S chính là phần tử đơn vị e của G.

  • Theo G4, với bS, b -1S

  • Theo G1, a ° b -1S.

Định lý 1.1.12: Giao của các nhóm con của nhóm G là một nhóm con.

Chứng minh:

1. Gọi {Hi} là một tập các nhóm con của G, và K = ∩{Hi}.



2. e là phần tử của mọi Hi theo định lý 1.1.9, do đó K không rỗng.

3. Nếu hk là các phần tử của K, thì với i, có:



  • hkHi.

  • Theo định lý trước, h ° k -1Hi

  • Do đó, h ° k -1  ∩{Hi}.

  • Do đó với h, kK, h ° k -1K.

  • K = ∩{Hi} là một nhóm con của G và hơn nữa K là một nhóm con của mỗi Hi.

Định lý 1.1.13: Gọi a là một phần tử của một nhóm (G, °), khi đó tập hợp {an: n nguyên} là một nhóm con của G.

Định nghĩa 1.1.7 (Liên tập, hay liền kề)

Cho G là nhóm abel, HGthì

tập hợp {a ° hhH} gọi là liên tập trái (left coset) của nhóm con H trong G và ký hiệu là a ° H, và

tập hợp {h ° ahH} gọi là liên tập phải (right coset) của nhóm con H trong G và ký hiệu là H ° a

Định lý 1.1.14: Nếu H là một nhóm con của G, và x, y là các phần tử của G, thì x ° H = y ° H, hoặc x ° Hy ° H không giao nhau.

Định lý 1.1.15: Nếu H là một nhóm con của G, thì mọi liên tập trái (phải) của H trong G chứa cùng số phần tử.

Định lý 1.1.16: Nếu H là một nhóm con của G, thì số liên tập trái phân biệt của H bằng với số liên tập phải phân biệt của H.

Định lý Lagrange: Nếu H là một nhóm con của một nhóm hữu hạn G, thì , tức là số lượng phần tử của H là ước số của G.

Chứng minh: Giả sử G là nhóm hữu hạn và H là nhóm con của nó. Nếu G = H, thì điều cần chứng minh là hiển nhiên đúng.

Giả sử nhỏ hơn nhóm G và giả sử . Lúc này tất cả các phần tử của tập khác nhau và không trùng với các phần tử của H. Vì từ dẫn đến , nhưng dẫn đến là không thể. Nếu như , thì định lý được chứng minh. Nếu như HHx nhỏ hơn G, thì có thể chọn và thành lập nên tập . Tương tự các phần tử của tập này cũng khác nhau và không trùng với các phần tử của tập . Cứ tiếp tục như thế, nhận kết quả như sau . Từ đây có chia hết cho n.



      1. Каталог: files -> FileMonHoc
        FileMonHoc -> NGÂn hàng câu hỏi lập trình cơ BẢn nhóm câu hỏI 2 ĐIỂM
        FileMonHoc -> CHƯƠng 2 giới thiệu về LÝ thuyết số
        FileMonHoc -> CÁc hệ MẬt khoá CÔng khai kháC
        FileMonHoc -> BỘ MÔn duyệt chủ nhiệm Bộ môn
        FileMonHoc -> Khoa công nghệ thông tin cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
        FileMonHoc -> Chủ nhiệm Bộ môn Ngô Thành Long ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG
        FileMonHoc -> Chủ nhiệm Bộ môn Phan Nguyên Hải ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG
        FileMonHoc -> Khoa: CÔng nghệ thông tin cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
        FileMonHoc -> MẬt mã khóA ĐỐi xứng lý thuyết cơ bản của Shannon
        FileMonHoc -> Khoa công nghệ thông tin bài giảng LẬp trình cơ BẢn biên soạn

        tải về 383.36 Kb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương