Chương 1- tổng quan giới thiệu chung về nước mắm



tải về 478.49 Kb.
trang7/7
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích478.49 Kb.
#32167
1   2   3   4   5   6   7

2. Kiến nghị

Trong nghiên cứu này chúng tôi bước đầu chỉ phân lập được hai nhóm vi khuẩn, và tìm điều kiện thích hợp cho các chủng vi sinh vật phát triển. Nghiên cứu tiếp theo cần nghiên cứu một số nhóm vi khuẩn khác có khả năng sinh hương để kết hợp tạo chế phẩm ứng dụng trong quy mô công nghiệp, phục vụ đời sống



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

  1. Lê Thanh Bình (1997), Vi khuẩn lactic và kỹ thuật gen những vấn đề và triển vọng trong sản xuất thực phẩm. UNESCO Workshop Hà Nội

  2. Bộ Thủy sản- Dự án cải thiện chất lượng xuất khẩu thủy sản (SEAQIP), (2004), Cá tươi – Chất lượng và các biến đổi về chất lượng, NXB Nông nghiệp.

  3. Nguyễn Trọng Cẩn và cộng sự (1984), Nghiên cứu bước đầu nhân tố vi sinh vật gây hương trong chế biến nước mắm. Báo cáo tại bộ khoa học Kỹ thuật Bộ Thủy sản, Hà Nội

  4. Nguyễn Trọng Cẩn – Đỗ Minh Phụng (1990), Công nghệ chế biến thủy hải sản ( Tập hai), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  5. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo (1996), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo Dục.

  6. Nguyễn Thị Hiền và cộng sự (2004), Công nghệ sản xuất mỳ chính và các sản phẩm lên men cổ truyền, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội

  7. PGS.TS Phạm Thành Hổ (2005), Hội nghị tổng kết nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên khu vực phía Nam.

  8. Đặng Văn Hợp (2000), Hoàn thiện công nghệ chiết xuất proteaza từ Asp. Oryzae và ứng dụng vào sản xuất nước mắm. Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy sản

  9. PGS TS Lê Thanh Mai và cộng sự (2001), Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, NXB Khoa học kỹ thuật.

  10. PGS.TS. Lương Đức Phẩm (2005) Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

  11. Th.S Phan Thị Thanh Quế (2005), Giáo trình công nghệ chế biến thủy hải sản, Đại học Cần Thơ.

  12. Phan Thị Hồng Thảo, 2000. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh hoá và thăm dò khả năng ứng dụng của chủng Lactobacilllus sản phẩm vào bảo quản cá. Luận văn tốt nghiệp, Viện công nghệ sinh học - công nghệ thực phẩm Đại học Bách Khoa Hà Nội.

  13. Hà Duyên Tư (2006), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, NXB Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội

Tiếng Anh

14. Bulan plutthakpol (1993), “Fish fermentation technology in Thailan”, Fish fermentation Technology, 155 – 166.

15. Truong Van Chom. (1957), “The determination of amino and ammonia nitrogen in (nước mắm)”, Proc. Pacif. Scien, Congr Pacif Scien. Assoc. 9th Bangkok. Thailan, Vol 5; 136 – 138.

16. Clifford. G, Beddows, Arches G (1980), “Development and origin of the volatile Fatty Acids in Budu”, J.Sci food Agr, 31; 86 – 92.

17. Hiroshi Itoh, Hiroshi Tachi, Sayuki Kikuchi (1993), “Fish fermentation technology in Japan”, Fish fermentation technology, Tokyo; NewYork.

18. James. Dougan and George. E.Haward. (1975), “Some flavouring Coustituents of fermented fish sauses”, J.Scien. Food Agr, 26. 887 – 894.

19. Kenneth J. Ryan (2004), Bacillus, Shrris Medical Microbiology

20. Lansing M.O, John P.H, and Donald A.K (1999), Microbiology, 495-499

21. Melver. R.C; Brooks. R. I. Reineccius G.A (1982), “Flavor of fermented fish sauses”, J. Agr.Food chem, 30(6) ; 1017.

22. Mitsuya Shimoda; Rossana. R . Peralta; Yutaka Osajima. (1996), “Head space Gas Analysis of fish sauce”, J. Agr.Food chem, 44; 3601 – 3605



  1. Novo Nordisk A/S (2001), Alcalase Product sheet.

  2. Novo Nordisk A/S (1997), Fro Product sheet.

  3. Novo Nordisk A/S (2005), FlavourzymeTM Product sheet.

  4. Robert W.Hutkins (2006), “Microbiology and technology of fermented foods”, Blackwell Publishing, Inowa 50014, USA

27. Saisithi. P; Kaisermsarn B; Liston J; Dollar A.M, (1966), “Microbiology and chemistry of fermented fish sauce”, J.Food sci 31; 105.

28. Sanceda N.G; Kurata.T ; Arakawa N. (1986), “Study on the volatile compound of fish sauce: Shottsuru, nampla, nước mắm”, Agr.Biol .Chem, 50(5) 1201.

29. Sanceda N.G; Kurata.T ; Arakawa N. (1990), “Overall quality and sensory acceptance of a lysine – fortified fish sauce”, J . Food Sci 55 (4) 983.

30. Todar’s online Textbook of bacterriology (2008), Gram positive aerotic or faculative endospore – forming bacteria (formerly, ”The genus Bacillus”).



  1. Wood, B.J.B.; Holzapfel, W.H. (1995), “The Genera of Lactic Acid Bacteria”; Chapman & Hall: London.

Tiếng Pháp

32. Boez L; Guillerm J. (1930) “le facteur microbien dans la fabrication de la saumare indochinoise ( nước mắm)”, C. R. Acad. Sci 190, 534 – 535.

33. Boez L; Guillerm J. (1930), “Le facteur microbien dans la fabrication du (nước mắm”), Arch. Inst. Pasteur Indochine 3; 17 – 21.

34. Rose . E. (1918) “ Recherches sur la Fabrication et la composition chimique du nước mắm” Bull. Econ. Indochina, 155 – 217.


35. Nguyen Thi Hoa (1990), “Indenti fication et determination des activités en by matique de quartre sourches bacteriennes isolees de saumure de poisson université de Louis Pasteur”, France

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các phương pháp kiểm nghiệm

Đánh giá cảm quan chất lượng của các sản phẩm thực phẩm bằng phương pháp cho điểm theo TCVN 3215-79, chỉ tiêu cảm quan nhất 6 bậc 5 điểm trong đó điểm “0” ứng với mức chất luợng sản phẩm “bị hỏng” còn từ điểm 1- 5 ứng với mức độ mùi thơm nước mắm tăng dần.

Người thử sử dụng một thang điểm để đánh giá chất luợng thực phẩm tổng quát và qua đó phân loại chất lượng sản phẩm. Đánh giá theo chỉ tiêu tính chất mùi. Các chuyên gia đánh giá trên một thang điểm có cấu trúc từ 0 “sản phẩm hỏng” đến 5 “sản phẩm tốt”.

1.Chuẩn bị thí nghiệm:

- Hội đồng cảm quan gồm 5 – 12 người, được thực hiện bởi các chuyên gia là những người có khả năng đánh giá khách quan,có khả năng phân biệt cảm giác tốt, có kiến thức chuyên môn và kiến thức phân tích cảm quan.

- Các mẫu được mã hóa riêng để đảm bảo tính khách quan.

2
PHÒNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH CẢM QUAN

PHIẾU TRẢ LỜI

Phép thử cho điểm chất lượng (TCVN 3215-79)
Họ và tên: Ngày thử: ………...

Sản phẩm : nước mắm

Giới thiệu: Bạn nhận được 1 mẫu nước mắm có kí hiệu là: Bạn hãy gửi rồi cho biết điểm chất lượng tương ứng với từng chỉ tiêu.


  • Thang điểm sử dụng là thang 6 bậc 5 điểm( điểm từ 0 đến 5).

+ Điểm 0 tương ứng với sản phẩm bị hư hỏng.

+ Điểm từ 1 đến 5 tương ứng với mức độ mùi thơm tăng dần.

+ Điểm 5 tương ứng với sản phẩm có mùi thơm rất đặc trưng của nước mắm lượng tốt
Trả lời:


Mẫu

Các chỉ tiêu

Điểm số chất lượng

Nhận xét

Nước mắm

Mùi









. Chuẩn bị phiếu trả lời:
3.Phương pháp tiến hành :

- Cho điểm chất lượng mùi của sản phẩm

- Lựa chon người thử:

+ Theo khả năng nhận biết và đánh giá thuộc tính cảm quan thụ cảm được của sản phẩm.

+ Người thử đã được học và huấn luyện “làm việc” trên các tính chất cảm quan mùi

-Mô tả cách tiến hành thí nghiệm:

+ Mỗi cảm quan viên sẽ nhận được các mẫu nước mắm và các phiếu trả lời. Người cảm quan viên đánh giá và cho điểm.

+ Mỗi lần thử không quá 3 loại nước mắm và không quá 10 mẫu một ngày.

+ Phân nhóm và xếp thứ tự theo nguyên tắc: lấy ngẫu nhiên

+ Mẫu nước mắm được rót vào cốc thủy tinh 100ml để đánh giá mùi

+ Lắc nhẹ theo đường vòng tròn 1-2 lần, gửi ghi nhận và cho điểm

Phụ lục 2: Các bảng biểu

Bảng 1: Bảng ANOVA cho bảng 3.3

Analysis of Variance for Diem - Type III Sums of Squares

Source

Sum of Squares

Df

Mean Square

F-Ratio

P-Value

MAIN EFFECTS
















A:Cam Quan

1.75758

5

0.351515

1.56

0.1876

B:Mau

11.6667

10

1.16667

5.19

0.0000

RESIDUAL

11.2424

50

0.224848







TOTAL (CORRECTED)

24.6667

65










Bảng 2: Kiểm định LSD cho bảng 3.3

Method: 95.0 percent LSD



Mau

Count

LS Mean

LS Sigma

Homogeneous Groups

1

6

1.16667

0.193584

X

8

6

1.33333

0.193584

X

0

6

1.33333

0.193584

X

10

6

1.33333

0.193584

X

7

6

1.33333

0.193584

X

6

6

1.5

0.193584

X

2

6

1.5

0.193584

X

5

6

2.16667

0.193584

X

9

6

2.16667

0.193584

X

4

6

2.16667

0.193584

X

3

6

2.33333

0.193584

X


Bảng 3: Bảng ANOVA cho bảng 3.5

Analysis of Variance for Diem - Type III Sums of Squares

Source

Sum of Squares

Df

Mean Square

F-Ratio

P-Value

MAIN EFFECTS
















A:Cam Quan

0.958333

5

0.191667

0.82

0.5416

B:Mau

12.0417

11

1.0947

4.68

0.0001

RESIDUAL

12.875

55

0.234091







TOTAL (CORRECTED)

25.875

71











Bảng 4: Kiểm định LSD cho bảng 3.5

Multiple Range Tests for Diem by Mau

Method: 95.0 percent LSD



Mau

Count

LS Mean

LS Sigma

Homogeneous Groups

0

6

1.5

0.206278

X

1

6

2.16667

0.206278

X

3

6

2.33333

0.206278

XX

2

6

2.33333

0.206278

XX

5

6

2.5

0.206278

XXX

4

6

2.5

0.206278

XXX

6

6

2.66667

0.206278

XXXX

8

6

2.66667

0.206278

XXXX

10

6

2.83333

0.206278

XXX

7

6

2.83333

0.206278

XXX

9

6

3.0

0.206278

XX

11

6

3.16667

0.206278

X


Bảng 5: Bảng ANOVA cho bảng 3.6

Analysis of Variance for Diem - Type III Sums of Squares

Source

Sum of Squares

Df

Mean Square

F-Ratio

P-Value

MAIN EFFECTS
















A:Cam Quan

0.333333

5

0.0666667

0.19

0.9628

B:Mau

3.66667

3

1.22222

3.44

0.0441

RESIDUAL

5.33333

15

0.355556







TOTAL (CORRECTED)

9.33333

23











Multiple Range Tests for Diem by Mau

Bảng 6: Kiểm định LSD cho bảng 3.6

Multiple Range Tests for Diem by Mau
Method: 95.0 percent LSD

Mau

Count

LS Mean

LS Sigma

Homogeneous Groups

1

6

2.5

0.243432

X

2

6

3.33333

0.243432

X

3

6

3.33333

0.243432

X

4

6

3.5

0.243432

X






Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 478.49 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương