Central Institute for Economic Management (ciem)


Bảng 7: Cơ cấu phát thải CO2 theo nhu cầu cuối cùng và theo ngành của kinh tế Việt Nam



tải về 2.32 Mb.
Chế độ xem pdf
trang22/24
Chuyển đổi dữ liệu25.06.2022
Kích2.32 Mb.
#52478
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   24
Bao cao chi so GDP xanh
Chương 9 CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH
Bảng 7: Cơ cấu phát thải CO2 theo nhu cầu cuối cùng và theo ngành của kinh tế Việt Nam 
2007 – 2011 (%) 
Tỷ lệ cấu thành 
ngành 
Điện 
Năng 
lượng 
khác 
Công nghiệp 
và Xây dựng 
Giao thông 
Quản lý Nhà 
nước 
Khác 
Tổng 
2007
Tiêu thụ 
27,97 
0,52 
26,98 
30,35 
0,00 
14,18 
100 
Tích lũy 
18,12 
0,13 
45,37 
24,68 
0,00 
11,71 
100 
Xuất khẩu 
18,69 
0,86 
43,25 
25,18 
0,00 
12,01 
100 
Tổng 
22,61 
0,54 
36,65 
27,32 
0,00 
12,89 
100 
2008
Tiêu thụ 
27,97 
0,52 
26,98 
30,35 
0,00 
14,18 
100 
Tích lũy 
18,14 
0,15 
45,33 
24,67 
0,00 
11,71 
100 
Xuất khẩu 
18,69 
0,86 
43,25 
25,19 
0,00 
12,01 
100 
Tổng 
22,43 
0,56 
36,95 
27,22 
0,00 
12,84 
100 
2009
Tiêu thụ 
27,97 
0,52 
26,98 
30,35 
0,00 
14,18 
100 
Tích lũy 
18,15 
0,17 
45,3 
24,67 
0,00 
11,7 
100 
Xuất khẩu 
18,69 
0,87 
43,25 
25,18 
0,00 
12,01 
100 
Tổng 
22,59 
0,55 
36,66 
27,31 
0,00 
12,88 
100 
2010
Tiêu thụ 
27,97 
0,52 
26,98 
30,35 
0,00 
14,18 
100 
Tích lũy 
18,18 
0,21 
45,25 
24,67 
0,00 
11,69 
100 
Xuất khẩu 
18,69 
0,86 
43,25 
25,19 
0,00 
12,01 
100 
Tổng 
22,43 
0,57 
36,94 
27,21 
0,00 
12,84 
100 


36 
2011
Tiêu thụ 
27,97 
0,52 
26,98 
30,35 
0,00 
14,18 
100 
Tích lũy 
18,18 
0,21 
45,25 
24,67 
0,00 
11,69 
100 
Xuất khẩu 
18,69 
0,86 
43,25 
25,19 
0,00 
12,01 
100 
Tổng 
22,43 
0,57 
36,94 
27,21 
0,00 
12,84 
100 
Tỷ lệ nhu cầu sử dụng cuối cùng 
2007
Tiêu thụ 
54,08 
42,2 
32,18 
48,56 
0,00 
48,09 
43,71 
Tích lũy 
19,36 
5,78 
29,9 
21,82 
0,00 
21,96 
24,16 
Xuất khẩu 
26,56 
51,88 
37,92 
29,62 
0,00 
29,95 
32,13 
Tổng 
100 
100 
100 
100 
0,00 
100 
100 
2008
Tiêu thụ 
51,88 
38,25 
30,38 
46,38 
0,00 
45,92 
41,6 
Tích lũy 
17,99 
6,12 
27,29 
20,16 
0,00 
20,27 
22,24 
Xuất khẩu 
30,13 
55,64 
42,33 
33,46 
0,00 
33,82 
36,16 
Tổng 
100 
100 
100 
100 
0,00 
100 
100 
2009
Tiêu thụ 
53,78 
40,64 
31,98 
48,29 
0,00 
47,83 
43,45 
Tích lũy 
18,73 
7,27 
28,81 
21,06 
0,00 
21,18 
23,31 
Xuất khẩu 
27,49 
52,09 
39,21 
30,65 
0,00 
30,99 
33,24 
Tổng 
100 
100 
100 
100 
0,00 
100 
100 
2010
Tiêu thụ 
51,74 
37,33 
30,3 
46,27 
0,00 
45,81 
41,49 
Tích lũy 
17,93 
7,9 
27,09 
20,05 
0,00 
20,14 
22,12 
Xuất khẩu 
30,33 
54,77 
42,61 
33,68 
0,00 
34,05 
36,4 
Tổng 
100 
100 
100 
100 
0,00 
100 
100 
2011
Tiêu thụ 
51,74 
37,33 
30,3 
46,27 
0,00 
45,81 
41,49 
Tích lũy 
17,93 
7,9 
27,09 
20,05 
0,00 
20,14 
22,12 
Xuất khẩu 
30,33 
54,77 
42,61 
33,68 
0,00 
34,05 
36,4 
Tổng 
100 
100 
100 
100 
0,00 
100 
100 
Nguồn: Kết quả tính toán 
Từ Bảng 8 có thể thấy rằng ngành điện cùng với ngành công nghiệp và xây dựng, và ngành giao 
thông là ba nguyên nhân chính của phát thải CO2 ở Việt Nam. Tỷ lệ gây ô nhiễm của những ngành 
này là khá ổn định. Năm 2011, tỷ lệ ô nhiễm CO2 của những ngành này lần lượt là 22,4%, 34,9% và 
27,2%. Những tỷ lệ phần trăm này không khác nhiều so với năm 2007 và được hiểu rằng công 
nghiệp và xây dựng luôn là khu vực lớn nhất tạo phát thải khí CO2 ra môi trường. Về cơ cấu phát 
thải theo nhu cầu sử dụng cuối cùng, có sự khác nhau giữa các ngành của nền kinh tế. Trong ngành 
năng lượng hay ngành điện, tiêu dùng của hộ gia đình và chính phủ chiếm tỷ lệ vượt trội của phát 
thải với khoảng 50% hoặc nhiều hơn. Tình hình có đối lập một chút ở “các năng lượng khác” và các 
ngành công nghiệp & xây dựng nơi mà phát thải bắt nguồn từ các hoạt động kinh tế đã đặc biệt cao 
nhất trong những năm gần đây. Điều này được thể hiện trong Hình 2 ở dưới đây. 
 


37 
Hình 2: Cơ cấu phát thải CO2 theo nhu cầu sử dụng cuối cùng, 2007-2011 
 
Nguồn: Kết quả tính toán 
Chi phí phát thải khí CO2 sau đó được tính toán từ bảng phát thải hiện vật đã trình bày ở trên. Giá 
của CO2 đã được trích từ nguồn Ngân hàng Thế giới (các năm khác nhau). Dựa trên chi phí đã tính 
toán của tài nguyên thiên nhiên (cho than, dầu và khí đốt) và CO2, giá trị GDP xanh đã được tính 
toán theo công thức (1). Trong phần mềm thiết kế của nhóm, các con số GDP xanh đã được tính 
toán một cách tự động. Đó là do có nhiều công thức phức tạp hơn đã được thiết lập trong phần mềm. 
Các kết quả của GDP xanh được thể hiện ở Hình 3 bên dưới. 
Hình 3: So sánh giữa GDP xanh thử nghiệm và GDP (tỷ đồng) 
Nguồn: Kết quả tính toán 
0
10
20
30
40
50
2007
2008
2009
2010
2011
Tiêu dùng
Tích lũy tài sản 
Xuất khẩu 
-
200.000
400.000
600.000
800.000
1.000.000
1.200.000
1.400.000
1.600.000
2007
2008
2009
2010
2011
GDP
GDP xanh


38 
Cần nhớ rằng các kết quả của GDP xanh ở đây chỉ nhằm mục đích minh họa cho phương pháp luận. 
Theo đó, các con số GDP xanh thấp hơn đáng kể. Theo các kết quả của mô hình, tăng trưởng GDP 
xanh và tăng trưởng GDP theo cách tính thông thường gần như tương đương. Cần nhớ rằng những 
con số này của “GDP xanh” mới tính đến các yếu tố của hai tài khoản môi trường là tài khoản tài 
nguyên năng lượng và tài khoản phát thải khí (CO2), nghĩa là nó không bao gồm “mọi thứ”. Do đó, 
hoàn thiện những con số này tất nhiên là cần thiết trong tương lai. 
4. Kết luận và kiến nghị cho các bước tiếp theo 
Việt Nam có thể áp dụng khung hạch toán môi trường quốc tế và trước hết tập trung vào những tài 
khoản tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm quan trọng nhất. Cần có ba nhân tố sau để thực hiện thành 
công nhiệm vụ này: i) Phương pháp luận; ii) Yêu cầu số liệu; và iii) Nhân lực đủ trình độ. Khung 
phương pháp cho “hạch toán xanh” nói chung và cho “GDP xanh” nói riêng bằng cách này cách 
khác đã được làm rõ trong nghiên cứu này theo chỉ dẫn của khung khổ SEEA. Tất nhiên, khi càng 
nhiều “tài khoản xanh” được thiết lập, chúng ta càng có thể đo lường tốt hơn GDP thực hay GDP 
xanh. 
Vì vậy có thể nói rằng cần nỗ lực không ngừng để có được những tính toán đủ độ tin cậy của các tài 
khoản tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Để tính toán được “chỉ số GDP xanh” vào năm 2014, 
các bước chuẩn bị về số liệu cần phải được thực ngay từ bây giờ. 
Những lỗ hổng số liệu đã bộc lộ hoặc những khó khăn trong việc thiết lập các tài khoản môi trường 
là: 
i) Vẫn còn lỗ hổng tính toán giữa GDP tính từ bên cung và GDP tính từ bên cầu. Cần nỗ lực để làm 
cho những tính toán này nhất quán với nhau bằng việc nâng cao chất lượng số liệu. Điều này làm 
cho khó lựa chọn con số GDP nào phù hợp cho GDP cơ bản (hay GDP truyền thống) trong quá trình 
tính toán. Khi lỗ hổng này được thu hẹp thì sự so sánh giữa các con số GDP truyền thống và GDP 
xanh sẽ có ý nghĩa hơn.
ii) Để tính toán các tài khoản môi trường, giá cả cần được chuyển về năm cơ sở mà là năm gần nhất 
có bảng Vào – Ra. Hiện nay, giá cả năm 1994 được sử dụng là giá năm cố định cơ sở cho việc so 
sánh giữa hai năm khác nhau và giá này, tất nhiên, đã quá lạc hậu theo nghĩa nó không phản ánh 
được những thay đổi về cấu trúc kinh tế gần đây ở Việt Nam. Bảng Vào – Ra gần đây nhất của Việt 
Nam là năm 2007 và như vậy sẽ lý tưởng nếu năm này (hoặc một năm mới cho bảng Vào – Ra tiếp 
theo) có thể được xem là năm cơ sở. 


39 
iii) Phân ngành trong Bảng Vào-Ra hiện nay không đáp ứng đầy đủ yêu cẩu xây dựng Bảng Vào-Ra 
tổng hợp (trong SEEA): không có ngành đại diện cho chi phí tái sử dụng chất thải. 
iv) Thiếu ma trận hệ số chất thải trực tiếp và số liệu về trữ lượng tài nguyên của Việt Nam: Trong 
nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng các hệ số này từ một nghiên cứu khác (Dự án “Xu hướng trái 
đất” của Viện Nguồn lực Thế giới) với một số hạn chế về phân ngành do lỗ hổng thông tin này. 
v) Thiếu hệ số chi phí xử lý chất thải. Việc này làm cho khó tính toán chi phí xử lý môi trường 
tương ứng theo dạng chất thải và theo ngành. 
vi) GSO cần đưa các chỉ tiêu ảnh hưởng xuôi và ngược (giữa các hoạt động kinh tế và môi trường) 
vào các cuộc điều tra, khảo sát thường xuyên. 
vii) Trước hết, cần xây dựng ma trận hệ số phát thải khí trực tiếp và chi phí xử lý một đơn vị phát 
thải khí (của chất gây ô nhiễm không khí) 
viii) Số liệu phân tán giữa các cơ quan của Việt Nam và điều phối giữa các cơ quan này về mặt quản 
lý số liệu vẫn còn rất yếu. 
Cần nâng cao nhận thức về hạch toán môi trường và đồng thời xây dựng năng lực để hoàn thành 
nhiệm vụ này. 
Sẽ là lý tưởng nếu tất cả những công việc kể trên được hoàn thành thì một chỉ số GDP xanh ở một 
mức độ nào đó thể tính toán được vào năm 2014. Nói cách khác, mục tiêu của việc áp dụng các 
nguyên tắc của “hạch toán xanh” có thể quan trọng hơn và hiện thực hơn. 
Theo quan điểm của nhóm chúng tôi, có hai lựa chọn trong 2-3 năm tiếp theo: 
Lựa chọn 1: là trường hợp khi chúng ta hướng tới mục tiêu đưa ra được chỉ tiêu GDP xanh vào năm 
2014. Trong trường hợp này, Việt Nam cần bắt đầu ngay lập tức với việc thu thập số liệu và đào tạo 
nguồn nhân lực. Các yêu cầu về số liệu đã được liệt kê ở trên cần được thực hiện từ nhiều cuộc khảo 
sát chuyên biệt. Một lộ trình cho việc hoàn thành tất cả những nhiệm vụ này (tương ứng với các 
khoảng trống và những khó khăn đã đề cập ở trên). Ngoài ra, phương pháp luận cho một số tài 
khoản xanh khác (khác với hai tài khoản được phân tích trong nghiên cứu này) cần được phân tích 
kỹ lưỡng hơn để áp dụng trong thực tế. Cam kết của Tổng cục Thống kê và các bộ liên quan trong 
việc hoàn thành những nhiệm vụ này (những lỗ hổng và những khó khăn) là hết sức cần thiết. 
Lựa chọn 2: Lựa chọn này có tính hiện thực hơn và thậm chí có ý nghĩa hơn lựa chọn 1 theo quan 
điểm của chúng tôi. Trong lựa chọn này, Việt Nam cần xây dựng các tài khoản môi trường quan 
trọng trong những năm tới như các tài khoản năng lượng và ô nhiễm (cần hoàn thiện do trong 


40 
nghiên cứu này chỉ mới là một minh họa cho phương pháp), các tài khoản đất và rừng, nước, chất 
thải rắn đô thị và chi tiêu công cho môi trường mà không có tham vọng đưa ra con số GDP xanh vào 
năm 2014. Trong lựa chọn này, bước đầu tiên là ưu tiên các tài khoản môi trường và sau đó trong 
bước tiếp theo là xây dựng các tài khoản đã được chọn. Trong bước này, “ba nhân tố/nhiệm vụ” 
(phương pháp luận, số liệu và nguồn nhân lực) cần được thực hiện song song để thiết lập tốt mỗi tài 
khoản đã lựa chọn. 


41 

tải về 2.32 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương