Central Institute for Economic Management (ciem)



tải về 2.32 Mb.
Chế độ xem pdf
trang17/24
Chuyển đổi dữ liệu25.06.2022
Kích2.32 Mb.
#52478
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   24
Bao cao chi so GDP xanh
Chương 9 CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH
2.4.3. Mô hình liên kết 
Mô hình liên kết được sử dụng để gắn kết các tài khoản kinh tế và môi trường xem xét cả hai liên 
kết ngược và xuôi. Tiếp cận sử dụng được lấy từ Bùi Trinh và các cộng sự (2012). 
Lấy V* là ma trận của hệ số chất thải trực tiếp của sản xuất về ô nhiễm môi trường và các hệ số 
của ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên.
*
V
là ma trận (mxn), với m=2 tương ứng với 
hai loại tài khoản xanh được lựa chọn và n là số ngành kinh tế. 
Các chỉ số kinh tế và xã hội sau đây được sử dụng như đại lượng gần đúng của mỗi biến số tác động: 
1) Tác động về ô nhiễm môi trường đại diện bởi lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường 
(BOD, COD, DO, DIN, DIP, CO
2
, SO
2
, NO
x
, …). 


26 
2) Tác động đến tài nguyên thiên nhiên đại diện bởi lượng khoáng sản được khai thác 
(than, dầu thô…). 
*
V
khi đó được phân chia thành phần như sau:
1) 
V
*
kj
(k=1), xác định lượng chất thải được tạo ra trên một đơn vị (giá trị) đầu ra của từng 
ngành. 
2) 
V
*
kj
(k=2), xác định lượng tài nguyên được khai thác trên một đơn vị của đầu ra của 
ngành khai thác. 
Như vậy, tổng các tác động về ô nhiễm và tài nguyên thiên nhiên được biểu diễn bởi: 
X
V
V
.
*

(3) 
Hoặc 
Y
A
I
V
V
.
)
.(
1
*



(4) 
Mỗi phần tử trong ma trận 
V
là tổng tác động ô nhiễm được tạo ra cho mỗi đơn vị (giá trị) của cầu 
cuối cùng.
*
V
*1 là ma trận hệ số trực tiếp được tạo ra bởi hoạt động hiệu giảm. 
Những thay đổi của các biến tác động do thay đổi trong cầu cuối cùng có thể tính toán được bằng 
công thức: 
dY
A
I
V
dV
.
)
.(
1
*



(5) 
Thay phương trình (3) vào phương trình (5) ta có: 
dX
V
dV
.
*

(6) 
Phương trình (5) có thể được sử dụng để ước tính mức độ ô nhiễm và mức độ suy thoái (hay tổn 
thất) các nguồn tài nguyên thiên nhiên do những thay đổi trong tổng cầu cuối cùng. Phương trình (6) 
có thể được sử dụng trong trường hợp những thay đổi dự kiến trong tổng sản lượng đầu ra. 
Ước tính các tác động ngược: 
Đặt 
1

là ma trận phản hồi (n x m), với n ngành; m được xác định trong 
*
V
và 
j
ij
ij
W
/
1



ij

: Chi phí cần thiết của ngành i để giảm lượng chất thải j; 


27 
j
W
: Tổng lượng chất thải j, bao gồm cả chất thải từ cả hai khu vực: sản xuất và phi sản xuất, 
một phần của W là lượng chất gây ô nhiễm cần thiết để giảm lượng chất thải. 
a). Trong trường hợp j =1

m
1

ij

: chi phí cho việc giảm lượng ô nhiễm j trong ngành i; 
j
W
: tổng số lượng ô nhiễm j. 
b). Trong trường hợp j=m
1
+1; 
ij

: sản lượng của các ngành khai thác; 
j
W
: tổng trữ lượng 
khoáng sản; 
Từ những mối quan hệ và định nghĩa nêu trên, hệ thống tài khoản này có thể được xem xét 
như một cách tối ưu nhất để mở rộng việc xây dựng mô hình I - O theo cách đơn giản. Vì 
vậy, chúng ta có thể đưa ra phương trình tổng quát như sau: 
(7)
(8) 
Trong đó: 
2

là vector mx1 tác động từ các nguồn lực khác và
g
là (mxn) ma trận hệ số ô nhiễm trực tiếp của tiêu dùng cuối cùng, trong đó cho thấy lượng 
chất thải (theo hiện vật) được tạo ra trên một đơn vị sản phẩm (đơn vị giá trị) tiêu thụ bởi các 
hộ gia đình.
Từ phương trình (7), chúng ta có: 
Y
W
X
A
I



.
).
(
1

1
(9) 
Y
g
X
V
W
.
.
2
*




+ V
1
*.W
(10) 
trong đó:
X
.
*
: là tổng ảnh hưởng của sản xuất đến lượng chất thải; 
2

: là tổng lượng chất thải từ các nguồn khác; 
gY
:là tổng số lượng chất thải tạo ra từ tiêu dùng của hộ gia đình; 
V1 *. W: là lượng chất thải tạo ra từ các hoạt động hiệu giảm. 




















 







g
Y
W
X
V
V
A
W
X
2
1
1
1
*
*
























gY
Y
W
X
V
I
V
A
I
2
*
1
.
*)
1
(
)
(




28 
Bảng vào – ra năm 2007 của Việt Nam được sử dụng trong nghiên cứu này.

tải về 2.32 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương