CƠ SỞ khoa học môi trưỜng chưƠng các vấN ĐỀ chung về khoa học môi trưỜNG



tải về 2.15 Mb.
trang15/15
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích2.15 Mb.
#38192
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1. Suy giảm diện tích đất bình quân đầu người trên Thế giới (ha/người) (Nguồn: Lê Thạc Cán, 1996) 6

Bảng 2. Kết quả kiểm kê khí nhà kính năm 1990 - 1993 (Tg - triệu tấn) 12

Bảng 3. Tác động của O3 đối với thực vật. 14

Bảng 4. Các nguyên tố hoá học phổ biến trong vỏ Trái Đất. 24

Bảng 6. Diện tích Đại dương và các biển chính 29

Bảng 7. Hàm lượng trung bình của không khí 36

Bảng 8. Khối lượng các hạt Sol khí có mặt trong khí quyển Trái Đất 39

Bảng 9: Sự phát tán năng lượng bức xạ Mặt Trời (%) trong sinh quyển (Hunbert, 1971) 68

Bảng 10. Cacbon trong sinh quyển (tỷ tấn) 73


DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 1. Hệ thống sinh thái của tự nhiên 8

Hình 2. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 22

Hình 3. Chu trình biến đổi các loại đá chính trong vỏ Trái Đất 25

Hình 4. Các thành phần chính của đất (Soil) 26

Hình 5. Ranh giới mảng hiện đại 31

Hình 6. Phác thảo cổ địa lý từ tài liệu địa hình, cổ khí hậu và từ trường cổ Panthalassa là Đại Dương cổ lớn, một phần bề mặt Trái Đất; cách đây 50 triệu năm Pangaea: Siêu lục địa, phần kia của mặt Trái Đất 32

Hình 7. Đới ven bờ và những thành phần của nó 33

Hình 8. Cấu trúc của khí quyển theo chiều thảng đứng 37

Hình 9. Cấu trúc phổ bức xạ Mặt Trời và màn chắn khí quyển 40

Hình 10. Biến đổi năng lượng Mặt Trời 42

Hình 11. Các đới khí áp trên bề mặt Trái Đất 45

Hình 12. Quan hệ giữa vòng đại tuần hoàn địa chất và vòng tiểu tuần hoàn sinh học 51

Hình 13. Cấu trúc của một hệ sinh thái 56

Hình 14. Dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái theo kcal/m2/ngày 70

Hình 15. Chu trình sinh địa hoá 71

Hình 16. Chu trình sinh địa hoá của nước 72

Hình 17. Chu trình các bon Toàn cầu (đơn vị: 1020g) 72

Hình 18. Chu trình nitơ trong tự nhiên 73

Hình 19. Mối quan hệ giữa con người, TNTN và môi trường 80

Hình 20. Các chức năng của đất 82



MỤC LỤC

Trang

CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 1

CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 1

1.1. Khái niệm về môi trường, đối tượng và nhiệm vụ của khoa học môi trường 1

1.1.1. Khái niệm về môi trường 1

1.1.2. Phân loại môi trường 3



1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của khoa học môi trường 4

1.3. Các chức năng chủ yếu của môi trường 6



1.3.1. Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật (Habitat). 6

1.3.2. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người. 7

1.3.3. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất. 9

1.3.4. Chức năng giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất 9

1.3.5 Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. 10

1.4. Những thách thức môi trường trên thế giới và ở việt nam hiện nay 10



1.4.2. Sự suy giảm tầng Ôzôn (O3) 13

1.4.3. Tài nguyên bị suy thoái 14

1.4.4. Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng. 16

1.4.5. Gia tăng dân số 17

1.4.6. Suy giảm tính đa dạng sinh học (ĐDSH) trên Trái Đất 18

CHƯƠNG 2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG 21

2.1. Thạch quyển 21

2.1.1. Sự hình thành và cấu trúc của Trái Đất 21

2.1.2. Sự hình thành đá, cấu trúc địa chất và khoáng sản 24

2.1.3. Sự hình thành đất và biến đổi của vỏ cảnh quan 25

2.1.4. Tai biến địa chất, xói mòn, trượt lở 28

2.2. Thuỷ quyển 29



2.2.1. Sự hình thành đại dương 30

2.2.2. Đới ven biển và vùng cửa sông 32

2.3. Khí quyển 35



2.3.1. Thành phần của khí quyển 35

2.3.2. Cấu trúc khí quyển 37

2.3.3. Sol khí 38

2.3.4. Ôzôn khí quyển và các chất CFC 39

2.3.5. Chế độ nhiệt, bức xạ và hoàn lưu khí quyển 42

2.3.6. Biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu 45

2.4. Sinh quyển 49



2.4.1. Khái niệm 49

2.4.2. Hô hấp và quang hợp 50

2.4.3. Năng lượng và sinh khối 54

2.4.4. Hệ sinh thái (HST) 55

CHƯƠNG 3. CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC 60

ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 60

3.1. Sự sống và sự tiến hóa của sinh vật 60

Theo các tư liệu khoa học được biết hiện nay trên TĐ là nơi duy nhất có sự sống phát triển cao và con người. Sự hình thành và phát triển TĐ liên quan chặt chẽ với quá trình hình thành TĐ nói riêng và toàn bộ Thái Dương hệ và cũng như vũ trụ nói chung. Sự hình thành và phát triển sự sống trên TĐ có thể minh họa theo sơ đồ: 60

Thời điểm (các HT) 60

triệu năm 60

Hiện tượng địa chất và sự sống 60

Đặc điểm của giai đoạn 60

Khí quyển 60

Thủy quyển 60

Thạch quyển 60

15.000 60

Vụ nổ lớn trong vũ trụ (big bang). Hình thàh các tinh vân mặt trời. 60

Tiến hóa vật lý 60

4.800 60


Hình thành dải ngân hà 60

4.600 60


Hình thành Thái Dương hệ 60

Hình thành Trái đất 60

Xuất hiện khí CH4, NH3 60

4.400 60


Hình thành các đại dương 60

Xuất hiện các tế bào sống đơn sơ 60

Tiến hóa sinh học 60

3.500 60


Xuất hiện O2 do quang hợp 60

Quang hợp và dinh dưỡng dùng Oxy. 60

2.000 60

Hình thành khí quyển chứ O2, CO2, N 60

1.000 60

Xuất hiện cơ thể sống ở dạng đơn bào 60

6000 60

Xuất hiện các đa bào, nhuyễn thể và sâu bọ 60



450 61

Xuất hiện và phát triển thực vật cạn 61

Xuất hiện thực vật 61

400 61


Động vật biển 61

60 61


Động vật phát triển trên mặt đất 61

3,5 61


Cá voi, cá heo trở lại đại dương 61

2,0 61


Xuất hiện vượn người. 61

Xuất hiện người nguyên thủy 61

Xuất hiện người. 61

Sự sống có 5 đặc thù cơ bản sau: 61

- Khả năng tái sinh – tạo ra các vật thể giống mình 61

- Khả năng trao đổi chất – tiếp nhận, phân giải và tổng hợp vật chất mới và nguồn năng lượng cần thiết cho vật sống. 61

- Khả năng tăng trưởng theo thời gian 61

- Khả năng thíc nghi để phù hợp với điều kiện môi trường sống 61

- Sự tiến hóa của các cá thể và quẩn thể sinh vật. 61

Sự tiến hóa của sinh vật được hình thành theo 2 cơ chế như sau: 61

- Biến dị di truyền là sự xuất hiện các cá thể với gen di truyền mới trong quần thể sinh vật dưới tác động của các hiện tượng tự nhiên và nhân tạo trong môi trường. 61

- Chọn lọc tự nhiên của môi trường tạo ra điều kiện cho sự phát triển chiếm ưu thế của cá thể gen mới. 61

Trong bất cứ thời điểm nào, các quần thể sinh vật đều có những cá thể với gen mới xuất hiện. Nếu cá thể gen mới có những ưu thế phát triển hơn cá thể gen cũ thì theo thời gian chúng sẽ dần thay đổi dần cá thể gen cũ. Ngược lại, cá thể gen mới sẽ bị môi trường tiêu diệt. 61

Theo mức độ tến hóa sinh vật trên TĐ có thể chia thành 5 giới: 61

- Giới đơn bào (Monera) xuất hiện khoảng 3 tỷ năm trước đây như: tảo lam, vi khuẩn,. 61

- Giới đơn bào (Protista) như lỵ amip 62

- Giới nấm, men, mốc có chức năng phân hủy xác chết, biến chúng thành các chất dinh dưỡng. 62

- Giới thực vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ ánh sáng mặt trời và các chất vô cơ tích lũy trong năng lượng mặt trời. 62

- Giới động vật có chức năng tiêu thụ năng lượng sinh khối và khả năng tự di chuyển trong môi trường. 62

3.2. Những vấn đề chung về sinh thái học 62

Sinh thái học là khoa học cơ sở cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Sinh thái học bao gồm: 62

* Sinh thái học cá thể: là việc nghiên cứu mối quan hệ của một số cá thể của loài đối với môi trường, mà chủ yếu là về phương diện hình thái, tìm hiểu phương thức sống của động vật và thực vật như: kích thước, nơi ăn ở, chúng ăn cái gì và làm mồi cho con gì, cũng như phản ứng sinh lý của chúng với những điều kiện môi trường hoặc những đặc điểm riêng biệt của chúng. 62

* Sinh thái học quầng thể: là nghiên cứu về cấu trúc và sự biến động số lượng của nhóm cá thể thuộc một loài nhất định cùng sống chung với nhau ở một vùng lãnh thổ theo một sinh cảnh địa lý. Quần thể có cấu trúc (tỷ lệ đực/cái; thành phần các lứa tuổi,...) thích ứng với điều kiện môi trường ở một vùng nào đó. Sinh thái học quần thể cũng nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong nội bộ quần thể (sự tương trợ, sự đấu tranh,..), sự biến động về số lượng của các cá thể trong quần thể dưới tác động của điều kiện môi trường, tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó và đây là một trong các nội dung quan trọng của di truyền học. 62

* Sinh thái học quần xã: là nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể khác loài và sự hình thành những mối quan hệ sinh thái đó. Nội dung sinh thái học quần xã được nghiên cứu trên 2 phương diện: 62

- Phương diện hình thái: nghiên cứu cấu trúc của quần xã và những đặc điểm của nó (thành phần loài, đặc trưng của quần xã, mối quan hệ giữa các cá thể trong quần xã,..). 62

- Phương diện chức năng: mô tả diễn thế của quần xã, tìm ra nguyên nhân của nó. Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong quần xã và giữa quần xã với điều kiện môi trường. 62

Như vậy nghiên cứu sinh thái học là nghiên cứu về mối quan hệ của sinh vật với môi trường. Nghiên cứu về tổ chức của thế giới sinh vật như thế nào, mức độ tổ chức của chúng theo một cấu trúc ra sao?. 63

* Một số thuật ngữ sinh thái học: 63

- Quần thể: là bao gồm các cá thể cùng một loài sống chung với nhau ở một vùng lãnh thổ. 63

- Quần xã: bao gồm tất cả những cơ thể sống được tìm thấy trong một môi trường đặc trưng. Bao gồm tất cả các quần thể của những loài khác nhau sống chung với nhau ở một vùng lãnh thổ. 63

- Hệ sinh thái: một quần xã và môi trường của nó, bao gồm tất cả các mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi trường vật lý bao quanh giữa chúng với nhau. 63

- Sinh quyển: gồm tất cả những cơ thể sống trên TĐ hoặc tất cả các quần xã trên Trái Đất. 63

- Sinh thái quyển: gồm tất cả những cơ thể sống trên TĐ và các tác động tương hỗ của chúng với nhau và với đất đai, nước và không khí hoặc TĐ là một Hệ sinh thái khổng lồ. 63

3.3. Cấu trúc sự sống trên trái đất 63

Các sinh vật trên TĐ liên quan chặt chẽ với nhau, gắn bó với nhau trong một hệ thống phức tạp và nhiều bậc. Mức độ cao nhất là Sinh quyển  Sinh đới  Hệ sinh thái  Quần xã quần thể sinh vật  các cá thể sinh vật. 63

* Sinh quyển (Biosphere): là một quyển đặc biệt của TĐ, ở đó tồn tại sự sống. Sinh quyển chiếm không gian của toàn bộ thủy quyển, khí quyển (tầng đối lưu), thạch quyển (cho tới nhiệt độ dưới 1000C). Sinh quyển được cấu tạo từ các vật chất của TĐ với thành phần hóa học chủ yếu là 3 nguyên tố: C, H, O. Năng lượng cung cấp cho sinh quyển được lấy từ mặt trời, một phần năng lượng đó được tích lũy dưới dạng năng lượng hóa thạch như: than đá, dầu mỏ, khí đốt. Sinh quyển được chia làm những vùng đặc thù về khí hậu, hệ động vật và kiểu đất gọi là sinh đới. Mỗi kiểu sinh đới có diện tích rộng hàng triệu km2. 63

Trên TĐ có khoảng 12 sinh đới (biom). Không gian của sinh đới được xác định bởi nhiệt độ, lượng mưa và sự phong phú các loài động thực vật. Trong mỗi sinh đới tồn tại các hệ sinh thái ổn định tương tác phức tạp với nhau. Con người là một sinh vật trong các sinh đới, tham gia tích cực vào các tương tác này. Ở xã hội nguyên thủy, con người hòa nhập vào tự nhiên, ở xã hội phát triển, xã hội công nghiệp con người làm cho sự phát triển tự nhiên mất cân bằng. Đặc điểm chủ yếu của các sinh đới trên Trái đất như sau: 63

* Sinh đới Tundra (đồng rêu vùng cực) có những đặc điểm sau: 64

- Phân bố ở vùng cực thuộc Bắc cực và Nam cực 64

- Nhiệt độ của sinh đới thường lạnh quanh năm (trừ 3 tháng mùa hè) 64

- Thực vật nghèo nàn, gồm: rêu, địa y và cây bụi thấp hỗn hợp. 64

- Động vật nghèo nàn, gồm: cáo xanh, hươu tuần lộc, hươu kéo xe,, chim cánh cụt, gấu trắng, chim vãng lai, bò sát và ếch nhái rất hiếm. 64

* Sinh đới đỉnh núi cao có các đặc điểm như sau: 64

- Phân bố trên đỉnh núi cao, lạnh và áp suất thấp. 64

- Thực vật phân bố thành đai thẳng đứng theo độ cao và hướng về phía ánh sáng mặt trời. Nhiệt độ trung bình về ban đêm là nhân tố sinh thái quan trọng nhất của sinh đới. 64

- Động vật đa dạng, phân bố theo các đai thảm thực vật và độ cao. Chim thú hiếm gặp, các loài động vật khác rất phong phú, được phân bố theo sự phân bố của thực vật. 64

* Sinh đới rừng có những đặc điểm như sau: 64

Đặc trưng của các sinh đới rừng là cấu trúc phân tầng với ba tầng chính là cây bụi, cây gỗ, cỏ. Động vật rất đa dạng, đặc biệt là động vật sống trên đất. Sinh đới rừng có 2 kiểu chính là rừng ôn đới và rừng rậm nhiệt đới. 64

- Rừng ôn đới: phân bố ở vùng có khí hậu ôn đới. 64

+ Thực vật rừng ôn đới khá đa dạng, gồm các loài câu thân gỗ, cây lá kim, sồi, giẻ, thông, bạch dương. Tổng sinh khối của sinh đới rừng ôn đới khá lơn, đặc biệt là sinh khối gỗ. 64

+ Động vật rừng ôn đới rất đa dạng, gồm các loài thú ăn cỏ, thú ăn thịt, thú sống trên cây, thú gặm nhấm, chim các loại, côn trùng, có nhiều loài thú lớn như hổ, báo, gấu,... 65

- Rừng rậm ôn đới: phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới thuộc Nam Mỹ, Trung Phi, Nam Á và Đông Nam Á. Rừng nhiệt đới có các đặc điểm sau: 65

+ Thực vật rất phong phú và đa dạng, đặc biệt có nhiều loài cây dây leo, cây kí sinh. Ở vùng ven biển và cửa sông có các khu rừng ngập mặn. 65

+ Động vật của rừng nhiệt đời rất phong phú và đa dạng, có nhiều loài sống trên cây, côn trùng, bò sát và ếch nhái,... 65

+ Tổng sinh khối của rừng nhiệt đới rất lớn, nhưng sinh khối gỗ lại vừa phải. Tốc độ phát triển sinh khối trong rừng nhiệt đói thường rất cao. Tốc độ luân chuyển vật chất trong toàn bộ hệ sinh thái lớn. 65

* Sinh đới thảo nguyên: Sinh đới thảo nguyên thường phân bố ở vùng có mùa khô kéo dài, lượng mưa nhỏ và có các đặc điểm như sau: 65

- Thực vật gồm các loài có kích thước bé như cây hòa thảo với bộ rễ phát triển. 65

- Động vật chủ yếu là các loài ăn cỏ như; lừa, bò, sơn dương và các loài thú ăn thịt như: hổ, báo, sư tử. 65

- Sinh đới này có tổng sinh khối nhỏ, thíc hợp với hoạt động chăn nuôi. 65

* Sinh đới savan: Sinh đới này phát triển ở vùng nhiệt đới có lượng mưa nhỏ, có các đặc điểm như sau: 65

- Thực vật của sinh đới tương đối phong phú, bao gồm các loài cây họ hòa thảo, các loài cây gỗ như: keo, bao báp và cây cỏ dại, cây xương rồng. 65

- Động vật khá phong phú với các loài ăn cỏ, ăn thịt cỡ lớn như sư tử, hổ, báo, voi và đà điểu, động vật không xương sống và kiến mối. 65

* Sinh đới sa mạc: Sinh đới nỳ phát triển và phân bố ở các vùng có khí hậu khô hạn như: Bắc Phi, Trung Quốc, Úc và có những đặc điểm sau: 65

- Thực vật sa mạc rất nghèo nàn với các nhóm cây có bộ rễ phát triển và chu kì sinh trưởng ngắn ngày theo mùa. 65

- Động vật cũng rất nghèo, gồm một vài loài thú vãng lai, côn trùng và bò sát. 65

* Các sinh đới vùng nước và các sinh đới thủy: Sinh đới thủy sinh gồm đới thủy vực nước ngọt, thềm lục địa, đáy biển,... 65

- Các sinh đới thủy sinh thường có những đặc trưng riêng, phân bố theo độ sâu, nhiệt độ, độ mặn, độ đục và chất lượng nước. 66

- Các nhân tố sinh thái chủ yếu quyết định đặc điểm của sinh đới là tốc độ dòng chẩy, thành phần trầm tích đáy, hàm lượng khí O2 hòa tan, áp suất, hàm lượng các chất dinh dưỡng và độ mặn. 66

3.4. Cơ chế hoạt động của hệ sinh thái 66

Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật và thành phần của môi trường sống bao quanh trong một quan hệ chặt chẽ và tương tác với nhau. 66

Trong hệ sinh thái có 2 loại nhân tố: nhân tố vô sinh (nhân tố phi sinh học) và nhân tố hữu sinh (nhân tố sinh học). Nhân tố phi sinh học bao gồm nhân tố vật lý và nhân tố hóa học của môi trường sống. Nhân tố sinh học chính là các cơ thể sống trong hệ sinh thái như: động - thực vật và con người. 66

Hệ sinh thái xét về cấu trúc có 4 thành phần cơ bản: các yếu tố môi trường, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy. 66

- Sinh vật sản xuất là thực vật và các vi khuẩn có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ và ánh sáng mặt trời (sinh vật tự dưỡng). 66

- Sinh vật tiêu thụ (sinh vật dị dưỡng) lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất thông qua tiêu hóa thức ăn. 66

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: động vật ăn cỏ. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: là động vật ăn thịt bậc 1. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là động vật ăn thịt bậc 2,... 66

- Sinh vật phân hủy: bao gồm các vi khuẩn và nấm có chức năng phân hủy xác chết và ăn thức ăn thừa, chuyển chúng thành các yếu tố môi trường. 66

Giữa các thành phần trên luôn có sự trao đổi về vật chất, năng lượng và thông tin. Quan hệ dinh dưỡng giữa các thành phần trên trong hệ sinh thái được thực hiện thông qua chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn là dòng chuyển động của vật chất và năng lượng của hệ sinh thái, bắt đầu ở thực vật và kết thúc ở sinh vật tiêu thụ bậc cao và sinh vật phân hủy. Có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn thực vật và chuỗi thức ăn phân hủy. Tập hợp các chuỗi thức ăn cùng tồn tại trong một hệ sinh thái tạo thành mạng lưới thức ăn. Trong một mạng lưới thức ăn một sinh vật có thể giữ các vị trí dinh dưỡng khác nhau trong chuỗi thức ăn khác nhau. 66

* Cân bằng Hệ sinh thái: là một trạng thái mà ở đó số lượng của các quần thể ở trạng thái ổn định, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện môi trường. 67

Hệ sinh thái tự cân bằng nhờ vào cơ chế điều hòa mật độ trong quần thể và khống chế sinh học giữa các quần thể. Sự điều hòa mật độ trong một quần thể là sự thống nhất mối liên quan giữa tỷ lệ sinh sản và tỷ lệ tử vong, nhờ đó mà tốc độ sinh trưởng của quần thể được điều chỉnh. Mặt khác số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm. Vì vậy mà số lượng cá thể trong quần thể luôn ở trạng thái thích hợp với môi trường. Đồng thời số lượng quần thể luôn dao động trong một thế cân bằng, từ đó toàn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng tạo nên trạng thái cân bằng trong quần xã. 67

Hệ sinh thái có khả năng tự duy trì và tự điều chỉnh để giữ nguyên tính ổn định của mình. Hệ sinh thái tự nhiên tự điều chỉnh các thành phần của nó thông qua chuỗi thức ăn và dòng thông tin liên tục giữa các thành phần. Nhờ vậy, hệ sinh thái tự nhiên thường không bao giờ vượt ngưỡng, trong khi các hệ nhân tạo đều có thể vượt ngưỡng của nó. 67

Hệ sinh thái tự duy trì và tự điều chỉnh tính ổn định của nó thông qua 3 cơ chế: điều chỉnh tốc độ dòng năng lượng đi qua hệ; điều chỉnh tốc độ chuyển hóa vật chất bên trong hệ và điều chỉnh bằng tính đa dạng sinh học của hệ. Tốc độ dòng năng lượng trong hệ sinh thái được điều chỉnh bằng việc tăng hoặc giảm sự quang hợp và tiêu thụ thức ăn. Tốc độ chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái được điều chỉnh bằng tốc độ phân hủy xác động thực vật, tốc độ của vòng tuần hoàn sinh địa hóa. Điều này có thể chứng minh bằng sự phân hủy nhanh xác động thực vật ở trong rừng nhiệt đới, so với tốc độ phân hủy chậm ở khu đất trồng cùng điều kiện khí hậu. Tính đa dạng của hệ sinh thái đảm bảo cho việc nếu có một loài phát triển không bình thường thì một loài khác sẽ thay thế hoặc hạn chế loài ban đầu. Nhờ các cơ chế trên, các hệ sinh thái tự nhiên duy trì tính ổn định trong suốt quá trình lâu dài trước các thay đổi của môi trường và tự nhiên. 67

3.5. Dòng năng lượng và năng suất sinh học của hệ sinh thái 68

Qua hình 14 cho thấy, từ 14.400 kcal bức xạ Mặt Trời cung cấp cho HST, qua các phân đoạn của chuỗi thức ăn, cuối cùng đến động vật ăn thịt chỉ còn tích luỹ được 0,15 kcal (xấp xỉ 0,0001 năng lượng bức xạ ban đầu). Như vậy, khác với vật chất, năng lượng được biến đổi và chuyển vận theo dòng qua chuỗi thức ăn rồi thoát ra khỏi hệ dưới dạng nhiệt. Do vậy, năng lượng chỉ được sử dụng một lần trong khi vật chất lại được sử dụng lặp đi lặp lại. 70

* Năng suất sinh học của hệ sinh thái 70

Năng suất sinh học của hệ sinh thái là khả năng chuyển hóa năng lượng mặt trời hoặc năng lượng chứa trong thức ăn ban đầu thành sinh khối. Năng suất sinh học gồm năng suất sơ cấp thô và năng suất sơ cấp tinh. 70

Năng suất sơ cấp thô là năng lượng MT được thực vật quang hợp chuyển hóa thành các chất hữu cơ chứa trong cơ thể và năng lượng để duy trì cuộc sống. 70

Năng suất sơ cấp tinh là năng lượng mặt trời đã được thực vật tổng hợp và chứa trong các chất hữu cơ. 70

3.6. Chu trình tuần hoàn sinh địa hoá 70

3.7. Tương tác giữa các quần thể sinh vật 75

3.8. Sự phát triển và tiến hóa của các hệ sinh thái 75

3.8.1. Các nhân tố sinh thái 75

3.8.2. Sự phát triển và tiến hóa của hệ sinh thái 76

3.9. Tác động của con người tới hệ sinh thái 77

CHƯƠNG 4. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 79

4.1. Các vấn đề chung 79



4.1.1. Khái niệm 79

4.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên 79

4.1.3. Con người với tài nguyên và môi trường 80

4.2. Tài nguyên đất 80



4.2.1. Khái niệm chung 80

4.2.2. Vai trò và chức năng của tài nguyên đất 81

4.3. Tài nguyên rừng 84



4.3.1. Khái niệm chung 84

4.3.2. Tầm quan trọng của rừng đối với môi trường. 85

4.4. Tài nguyên nước 86



4.4.1. Khái niệm và đặc điểm chung 86

4.4.2. Vòng tuần hoàn và đặc điểm của nguồn nước 86

4.4.3. Một vài sơ lược về tài nguyên nước Việt Nam 88

4.5. Tài nguyên khoáng sản 90



4.5.1. Khái niệm chung về tài nguyên khoáng sản 90

4.5.2. Phân loại khoáng sản và mỏ khoáng sản 91

4.5.3. Tác động của khai thác khoáng sản đến môi trường 91

4.6. Tài nguyên năng lượng 92

4.7. Tài nguyên biển 94

4.8. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan 95

CHƯƠNG 5 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 97

5.1. Tác động của con người đến môi trường. 97



5.1.1. Lịch sử tác động của con người đến môi trường 98

5.1.2. Tác động của con người đến các thành phần môi trường 100

5.2. Ô nhiễm môi trường 101



5.2.1. Khái niệm 101

5.2.2. Ô nhiễm nước 101

5.2.3. Ô nhiễm không khí 109

5.2.4. Ô nhiễm môi trường đất 118

5.2.5. Chất thải rắn và chất thải nguy hại. 120

CHƯƠNG 6. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 123

6.1. Khái niệm, mục tiêu và nội dung cơ bản về quản lý môi trường 123

6.2. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường 125



6.2.1.Cơ sở triết học của quản lý môi trường. 125

6.2.2. Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ của quản lý môi trường 126

6.2.3.Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường 126

6.2.4.Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường 127

6.3. Các công cụ quản lý môi trường 128



6.3.1. Khái niệm chung về công cụ quản lý môi trường 128

6.3.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 130

CHƯƠNG 7 CÁC VẤN ĐỀ NỀN TẢNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI 132

7.1.Vấn đề dân số 132

7.1.1.Tổng quan lịch sử 132

7.1.2. Đặc điểm của sự phát triển dân số thế giới 133

7.1.3. Phân bố và di chuyển dân cư 137

7.1.4. Các vấn đề môi trường của sự gia tăng dân số thế giới 139

7.1.5. Các vấn đề dân số Việt Nam 140

7.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm của loài người 141



7.2.1. Những lương thực và thực phẩm chủ yếu 141

7.2.2. Sản xuất lương thực và dinh dưỡng thế giới. 142

7.2.3. Tiềm năng lương thực và thực phẩm trên thế giới 143

7.3.1. Tổng quan lịch sử về năng lượng 147

7.3.3. Các giải pháp về năng lượng của loài người 149

7.4. Phát triển bền vững 150



7.4.1. Yêu cầu của phát triển bền vững 150

7.4.2. Các nguyên tắc xây dựng xã hội bền vững 151





Каталог: file -> downloadfile8 -> 200
200 -> Bài 1: ( 5 điểm) A=24,4872 1\ Tính a = 2\ Tính giá trị của biểu thức: B=7,708220309 B= tại X =; z = 4 Bài 2
downloadfile8 -> CHƯƠng I: TỔng quan về audio- video số TỔng quan về audio số
downloadfile8 -> Lời ngỏ của giáo sư Nguyễn Lân Dũng Cùng bạn đọc
downloadfile8 -> NGƯỜi coi thi đ ĐỀ chính thứC
downloadfile8 -> Đề Tài Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết Phương Đông ở doanh nghiệp Toyota tại Việt Nam hiện nay
downloadfile8 -> Phát triển các hình thức liên doanh với nước ngoài trong sản xuất hàng xuất khẩu ở Nghệ An MỞ ĐẦU
downloadfile8 -> Luận văn TÌnh hình thưƠng mại giữa việt nam và CÁc nưỚc khối nam mỹ
downloadfile8 -> Đề tài Thái độ của người hâm mộ sau khi kết thúc giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam năm 2012
200 -> SỞ gd&Đt quảng ngãi kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp trưỜng trưỜng thpt chuyên năm họC 2011-2012

tải về 2.15 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương