BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì



tải về 1.93 Mb.
trang10/17
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích1.93 Mb.
#84
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   17

Kết quả phân tích 870 mẫu đất, kết quả tính toán giá trị I đã cho kết quả như sau:

b. Kết quả đánh giá các kim loại nặng trong đất của 5 huyện vùng nghiên cứu quy hoạch.

(b1). - As:

Bảng 16: Hàm lượng As trong đất vùng sản xuất vải 5 huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên, Yên Thế tỉnh Bắc Giang



TT

Các huyện

Các chỉ tiêu

Tầng đất

Số lượng mẫu

Kết quả phân tích thấp nhất

Kết quả phân tích cao nhất

Trung bình

Số mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép

Tiêu chuẩn cho phép

1

Lục Ngạn

Tầng 1 (0-20cm)

216

0,61

16,72

6,50

2

12 mg/kg đất khô

Tầng 2 (20-50cm)

216

0,73

13,53

3,27

1

2

Lục Nam

Tầng 1 (0-20cm)

85

0,44

9,99

2,58

0

Tầng 2 (20-50cm)

85

0,32

6,90

2,51

0

3

Lạng Giang

Tầng 1 (0-20cm)

27

1,07

5,63

2,68

0

Tầng 2 (20-50cm)

27

1,73

5,23

2,92

0

4

Yên Thế

Tầng 1 (0-20cm)

68

0,24

3,98

1,35

0

Tầng 2 (20-50cm)

68

0,27

3,66

1,44

0

5

Tân Yên

Tầng 1 (0-20cm)

34

1,18

5,31

2,42

0

Tầng 2 (20-50cm)

34

0,97

3,73

2,35

0

Toàn vùng

 

870

 0,24

 16,72

 2,70

 3

Kết quả phân tích As cho thấy:

(1) Huyện Lục Ngạn: khi phân tích 432 mẫu đất có 2 mẫu vượt mức giới hạn cho phép. Phần diện tích của 2 vùng này sẽ bị loại trừ trong đánh giá quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn.

(2). Các huyện Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên, Yên Thế: Không có mẫu đất nào cho kết quả vượt mức giới hạn cho phép.

(b2)- Cu:

Bảng 17: Hàm lượng Cu trong đất vùng sản xuất vải 5 huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên, Yên Thế tỉnh Bắc Giang



TT

Các huyện

Các chỉ tiêu

Tầng đất

Số lượng mẫu

Kết quả phân tích thấp nhất

Kết quả phân tích cao nhất

Trung bình

Số mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép

Tiêu chuẩn cho phép

1

Lục Ngạn

Tầng 1 (0-20cm)

216

4,83

103,73

16,54

2

50 mg/kg đất khô

Tầng 2 (20-50cm)

216

5,54

150,14

17,12

3

2

Lục Nam

Tầng 1 (0-20cm)

85

3,65

80,28

13,47

1

Tầng 2 (20-50cm)

85

3,11

36,70

12,97

0

3

Lạng Giang

Tầng 1 (0-20cm)

27

8,72

47,23

5,72

0

Tầng 2 (20-50cm)

27

8,37

45,23

5,78

0

4

Yên Thế

Tầng 1 (0-20cm)

68

4,51

46,95

14,58

0

Tầng 2 (20-50cm)

68

4,47

29,95

14,09

0

5

Tân Yên

Tầng 1 (0-20cm)

34

6,52

28,67

6,38

0

Tầng 2 (20-50cm)

34

7,00

36,52

6,30

0

 Toàn vùng

 

870

3,65

150,14

15,35

6

Kết quả phân tích Cu cho thấy:

(1) Huyện Lục Ngạn: khi phân tích 432 mẫu đất có 5 mẫu, thuộc 3 điểm có kết quả vượt mức giới hạn cho phép. Phần diện tích của 3 vùng này sẽ bị loại trừ trong đánh giá quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn.

(2). Huyện Lục Nam khi phân tích 182 mẫu đất có 1 mẫu có kết quả vượt mức giới hạn cho phép. Phần diện tích này sẽ bị loại trừ trong đánh giá quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn.

(3). Các huyện Lạng Giang, Tân Yên, Yên Thế: Không có mẫu đất nào cho kết quả vượt mức giới hạn cho phép.

(b3)- Zn:

Bảng 18: Hàm lượng Zn trong đất vùng sản xuất vải 5 huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên, Yên Thế tỉnh Bắc Giang



TT

Các huyện

Các chỉ tiêu

Tầng đất

Số lượng mẫu

Kết quả phân tích thấp nhất

Kết quả phân tích cao nhất

Trung bình

Số mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép

Tiêu chuẩn cho phép

1

Lục Ngạn

Tầng 1 (0-20cm)

216

11,07

249,19

18,63

1

200 mg/kg đất khô

Tầng 2 (20-40cm)

216

9,64

121,94

18,10

0

2

Lục Nam

Tầng 1 (0-20cm)

85

9,84

73,16

33,98

0

Tầng 2 (20-40cm)

85

11,48

98,66

34,21

0

3

Lạng Giang

Tầng 1 (0-20cm)

27

22,57

310,79

54,05

1

Tầng 2 (20-40cm)

27

28,31

282,83

50,66

1

4

Yên Thế

Tầng 1 (0-20cm)

68

9,96

117,84

42,73

0

Tầng 2 (20-40cm)

68

10,20

103,59

41,08

0

5

Tân Yên

Tầng 1 (0-20cm)

34

20,24

64,58

35,57

0

Tầng 2 (20-40cm)

34

20,57

106,95

37,23

0

Toàn vùng

Tầng 1 (0-20cm)

435

9,96

310,79

38,04

2

Tầng 2 (20-40cm)

435

9,64

121,94

37,30

1

Kết quả phân tích Zn cho thấy:

(1) Huyện Lục Ngạn: khi phân tích 432 mẫu đất có 1 mẫu có kết quả vượt mức giới hạn cho phép. Phần diện tích này sẽ bị loại trừ trong đánh giá quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn.

(2). Huyện Lạng Giang khi phân tích 54 mẫu đất có 2 mẫu/1 phẫu diện có kết quả vượt mức giới hạn cho phép. Phần diện tích này sẽ bị loại trừ trong đánh giá quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn.

(3). Các huyện Lục Nam, Tân Yên, Yên Thế: Không có mẫu đất nào cho kết quả vượt mức giới hạn cho phép.

(b4)- Pb:

Bảng 19: Hàm lượng Pb trong đất vùng sản xuất vải 5 huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên, Yên Thế tỉnh Bắc Giang



TT

Các huyện

Các chỉ tiêu

Tầng đất

Số lượng mẫu

Kết quả phân tích thấp nhất

Kết quả phân tích cao nhất

Trung bình

Số mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép

Tiêu chuẩn cho phép

1

Lục Ngạn

Tầng 1 (0-20cm)

216

1,18

310,42

16,13

16

70 mg/kg đất khô

Tầng 2 (20-50cm)

216

1,19

270,82

16,79

15

2

Lục Nam

Tầng 1 (0-20cm)

85

2,66

123,89

27,22

2

Tầng 2 (20-50cm)

85

2,13

187,93

27,43

2

3

Lạng Giang

Tầng 1 (0-20cm)

27

17,63

109,08

47,53

1

Tầng 2 (20-50cm)

27

21,73

84,55

46,68

1

4

Yên Thế

Tầng 1 (0-20cm)

68

6,17

91,33

27,72

2

Tầng 2 (20-50cm)

68

6,98

102,28

28,16

3

5

Tân Yên

Tầng 1 (0-20cm)

34

13,39

97,66

37,51

0

Tầng 2 (20-50cm)

34

13,46

327,24

42,42

1

Toàn vùng

Tầng 1 (0-20cm)

435

1,18

310,42

31,63

20

Tầng 2 (20-50cm)

435

1,18

327,24

32,73

21

Kết quả phân tích Pb cho thấy:

(1) Huyện Lục Ngạn: khi phân tích 432 mẫu đất có 27 mẫu/18 phẫu diện đất có kết quả vượt mức giới hạn cho phép. Phần diện tích này sẽ bị loại trừ trong đánh giá quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn.

(2). Huyện Lạng Giang khi phân tích 54 mẫu đất có 2 mẫu có kết quả vượt mức giới hạn cho phép. Phần diện tích này sẽ bị loại trừ trong đánh giá quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn.

(3). Huyện Lục Nam khi phân tích 182 mẫu đất có 4 mẫu có kết quả vượt mức giới hạn cho phép. Phần diện tích này sẽ bị loại trừ trong đánh giá quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn.

(4). Huyện Yên Thế khi phân tích 138 mẫu đất có 5 mẫu/4 phẫu diện đất có kết quả vượt mức giới hạn cho phép. Phần diện tích này sẽ bị loại trừ trong đánh giá quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn.

(5). Huyện Tân Yên khi phân tích 64 mẫu đất có 1 mẫu có kết quả vượt mức giới hạn cho phép. Phần diện tích này sẽ bị loại trừ trong đánh giá quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn.

(b5) Cd:

Trong 870 mẫu đất không có phẫu diện nào có hàm lượng Cd vượt mức giới hạn cho phép.



Tóm lại: Trên cơ sở tính chỉ số I cho toàn vùng sản xuất vải của 5 huyện với cả 5 kim loại nặng trong đất, chỉ số I của 870 mẫu đất đều < 1. Điều này cho phép kết luận rằng, đất trồng vải trong vùng quy hoạch có đủ điều kiện để sản xuất được vải an toàn.

2.2.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm đối với kim loại nặng trong mẫu nước:

Bảng 20: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưới cho rau, quả, chè

(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)



TT

Nguyên tố

Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/lít)

Phương pháp thử*

1

Thuỷ ngân (Hg)

0,001

TCVN 5941:1995

2

Cadimi (Cd)

0,01

TCVN 665:2000

3

Arsen (As)

0,1

TCVN 665:2000

4

Chì (Pb)

0,1

TCVN 665:2000

Qua kết quả phân tích 170 mẫu nước cho thấy: nước trong vùng sản xuất vải 5 huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên và Yên Thế không có mẫu nước nào có kết quả phân tích các chỉ tiêu Hg, Cd, As, Pb vượt mức giới hạn tối đa cho phép so với bảng 19. Đối với nguồn nước tưới đảm bảo cho vùng sản xuất vải an toàn.

2.2.3. Kết luận về kết quả phân tích đất và nước vùng sản xuất vải an toàn:

(1). Kết quả phân tích 870 mẫu đất cho thấy:

As: có 3/870 mẫu ô nhiễm nhẹ

Cu: có 6/870 mẫu ô nhiễm nhẹ

Zn: có 6/870 mẫu ô nhiễm nhẹ

Pb: có 37/870 mẫu ô nhiễm trung bình, 2/870 mẫu ô nhiễm nặng;

Cd: không có mẫu vượt quá giới hạn.

Về đánh giá tổng hợp vùng sản xuất, trên cơ sở tính toán chỉ số ô nhiễm tổng hợp (I) của cả 5 chỉ tiêu kim loại nặng trong 870 mẫu đất vùng quy hoạch đưa ra kết quả vùng sản xuất vải của tỉnh chưa bị ô nhiễm bởi hàm lượng kim loại nặng trong đất.

(2). Kết quả phân tích 170 mẫu nước cho thấy:

Không có mẫu vượt mức giới hạn về hàm lượng kim loại nặng quy định cho phép.

2.3. Đánh giá mức độ an toàn của đất và nước tưới cho cây vải

2.3.1. Kết quả xây dựng bản đồ thổ nhưỡng vùng trồng cây vải 5 huyện Lục Ngạn; Lục Nam; Lạng Giang; Yên Thế và Tân Yên:

a. Kết quả về phân loại đất:

Căn cứ vào kết quả xây dựng bản đồ đất tỉnh Bắc Giang năm 2005 do Viện quy hoạch và Thiết kế - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kết quả khảo sát thực địa, đối chiếu các phẫu diện đất với tiêu chuẩn phân loại đất, tiến hành xác định tên đất cho từng phẫu diện. Sau đó tổng hợp, đối chiếu bản đồ và thiết lập bảng phân loại đất cho vùng sản xuất vải của tỉnh.

Kết quả cho thấy, đất trồng vải của 5 huyện vùng sản xuất vải trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000 được chia thành 3 nhóm (Major soil group), 6 đơn vị đất (Soil units).



Bảng 21: Các loại đất vùng trong vùng nghiên cứu quy hoạch tỉnh Bắc Giang

TT 

Tên đất

Ký hiệu

Diện tích(ha)

(%)

I

Nhóm đất phù sa

P

48

0,15

1

Đất phù sa không được bồi chua

Pc

48

0,15

II

Nhóm đất đỏ vàng

F

31465

96,53

2

Đất nâu tím trên đá sét màu tím

Fe

4131

12,67

3

Đất đỏ vàng trên đá sét

Fs

23135

70,98

4

Đất vàng nhạt trên đá cát

Fq

3403

10,44

5

 Đất nâu vàng trên phù sa cổ

Fp 

796

2,44

III

Đất xói mòn trơ sỏi đá

E

1082

3,32

6

 Đất xói mòn trơ sỏi đá



1082

3,32

Tổng diện tích đất vùng sản xuất vải

 

32595

100,00

b. Kết quả về xây dựng bản đồ đất:

Sau khi đã xây dựng được bảng phân loại đất, kết hợp giữa bản đồ hiện trạng sử dụng đất trồng vải năm 2010, bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000 và vị trí các phẫu diện cùng với kết quả khoanh vẽ ngoài thực địa,... tiến hành xây dựng bản đồ thổ nhưỡng của các huyện ở tỷ lệ 1/25.000 và tổng hợp vùng tỷ lệ 1/50.000.

Để hoàn thiện và xây dựng bản đồ thổ nhưỡng chính thức, đã tiến hành kiểm tra, phúc tra ngoài thực địa để chỉnh lý, xác định lại tên đất và ranh giới các công-tua đất một cách chính xác nhất. Sau đó, thông qua hệ thống GIS, tiến hành số hóa và biên tập bản đồ thổ nhưỡng cho từng huyện.

Trên bản đồ thổ nhưỡng của huyện, của vùng thể hiện đầy đủ các công-tua đất trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000 và 1/50.000. Các công-tua đất thể hiện: cấp độ dốc, ký hiệu tên đất, độ dày tầng đất, mức độ đá lẫn,...

Từ bản đồ thổ nhưỡng, đã thống kê được diện tích các loại đất tới cấp xã (chi tiết được trình bầy ở phụ lục 9).

Bảng 22: Diện tích các loại đất phân theo các huyện trong vùng nghiên cứu quy hoạch vải an toàn tỉnh Bắc Giang



STT

Ký hiệu

Tên đất

Diện tích

Phân bố theo các huyện

Lục Ngạn

Lục Nam

Lạng Giang

Yên Thế

Tân Yên

1

Pc

Đất phù sa không được bồi chua

48

48













2

Fe

Đất nâu tím trên đá sét màu tím

4131

4131













3

Fs

Đất đỏ vàng trên đá sét

23135

10953

5523

1022

3867

1769

4

Fq

Đất vàng nhạt trên đá cát

3403

2641

460

101

201




5

Fp

Đất nâu vàng trên phù sa cổ

796

726




 




70

6

E

Đất xói mòn trơ sỏi đá

1082




502

581







Tổng diện tích 

32595

18500

6485

1703

4068

1839

c. Đặc điểm các loại đất trong vùng sản xuất vải an toàn:

(1) Đất phù sa không được bồi chua (Pc):

Diện tích: 48 ha, chiếm 0,15% DTTN vùng quy hoạch.

Đất nằm trong đê nên hàng năm không bị ảnh hưởng ngập lụt của sông. Loại đất này phân bố dọc theo các con sông lớn thuộc hệ thống sông Cầu, Thương, Lục Nam... nằm ở địa hình vàn và vàn cao, thoát nước tốt. Loại đất này rất thích hợp trồng vải, cho năng suất cao

Phân bố tại huyện Lục Ngạn ở xã Phượng Sơn và Mỹ An.

Đất phù sa không được bồi chua có thành phần cơ giới trung bình, phản ứng đất chua (pHKCl: 4,44-4,93). Hàm lượng hữu cơ ở tầng mặt trung bình (1,65%). Đạm tổng số trung bình (0,117%). Lân và kali tổng số giàu (tương ứng 0,126% và 1,72%). Lân dễ tiêu trung bình (7,20 mg/100g đất). Kali dễ tiêu rất nghèo (2,3 mg/100g đất). Tổng cation kiềm trao đổi cao (10,64 lđl/100g đất). Dung tích hấp thu trung bình (CEC: 14,51 lđl/100g đất).

(2) Đất nâu tím trên đá sét màu tím (Fe):

Diện tích: 4.132 ha, chiếm 12,67% DTTN vùng quy hoạch. Loại đất này thích hợp trồng vải đối với những vùng đất có tầng dày và độ dốc < 8o

Phân bố tại huyện Lục Ngạn.

Đất có thành phần cơ giới thịt đến thịt pha sét, cấp hạt sét thường dao động trong khoảng 25-35%. Đất rất chua đến chua (pHKCl: 3,7 - 4,7). Hàm lượng chất hữu cơ thấp (OM: 0,5 - 0,12 %). Đạm tổng số thấp (N: < 0,10 %), riêng tầng mặt trung bình. Lân tổng số và lân dễ tiêu trong đất đều thấp. Lân tổng số nghèo (P2O5: < 0,06 %) và lân dễ tiêu cũng nghèo (P2O5: < 5,0 mg/100g đất). Kali tổng số trung bình (K2O: 1,02 - 1,62 %). Kali dễ tiêu nghèo (K2O: < 10,0 mg/100g đất).

(3) Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs):

Diện tích: 23.135 ha, chiếm 70,98% DTTN vùng quy hoạch. Loại đất này thích hợp trồng vải đối với những vùng đất có tầng dày và độ dốc < 8o

Phân bố ở cả 5 huyện trong vùng quy hoạch.

Đất đỏ vàng hình thành và phát triển chủ yếu trên địa hình núi thấp, bị chia cắt, dốc nhiều. Đa số đất có tầng dày < 50 cm. Hình thái phẫu diện có 3 tầng ABC rõ ràng. Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, kết cấu khá bền vững.

Đất đỏ vàng trên đá sét có cấu trúc tốt. Phản ứng của đất rất chua đến (pHKCl: 3,81-4,10). Hàm lượng chất hữu cơ ở tầng mặt trung bình (1,24%), xuống sâu giảm dần còn nghèo. Đạm tổng số trung bình (0,101%) và giảm dần xuống các tầng dưới. Lân tổng số nghèo (0,045%). Kali tổng số trung bình (1,09%). Lân và kali dễ tiêu đều nghèo (tương ứng 5,00 mg/100g đất và 5,20 mg/100g đất). Tổng cation kiềm trao đổi trung bình (5,45 lđl/100g đất). Dung tích hấp thu trung bình (CEC: 13,64 lđl/100g đất).

(4). Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq):

Diện tích 3.403 ha, chiếm 10,44% DTTN vùng quy hoạch.

Đất hình thành tập trung chủ yếu ở độ cao tuyệt đối 25-50 m, trên địa hình gò đồi lượn sóng, ít dốc. Tầng đất khá tơi xốp, thoát nước tốt. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, gần đồng bằng và nguồn nước. Nhưng trong phẫu diện thường có kết von, đá lẫn...

Đất rất chua (pHKCl: 3,91-3,94). Hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt trung bình (1,65%). Đạm tổng số trung bình (0,123%). Lân và kali tổng số đều nghèo (tương ứng 0,049% và 0,26%). Lân dễ tiêu trung bình (8,60 mg/100g đất). Kali dễ tiêu rất nghèo (1,80 mg/100g đất). Tổng cation kiềm trao đổi rất thấp (1,19 lđl/100g đất). Dung tích hấp thu thấp (CEC: 6,97 lđl/100g đất).

(5). Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp):

Diện tích: 796ha, chiếm 2,44% DTTN vùng quy hoạch.



Đất hình thành tập trung chủ yếu ở độ cao tuyệt đối 15-20 m, trên địa hình gò đồi lượn sóng, ít dốc. Tầng đất khá tơi xốp, thoát nước tốt. Đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, gần đồng bằng và nguồn nước. Nhưng trong phẫu diện thường có kết von, đá ong ...

Đất rất chua (pHKCl: 3,91-3,94). Hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt trung bình (1,65%). Đạm tổng số trung bình (0,123%). Lân và kali tổng số đều nghèo (tương ứng 0,049% và 0,26%). Lân dễ tiêu trung bình (8,60 mg/100g đất). Kali dễ tiêu rất nghèo (1,80 mg/100g đất). Tổng cation kiềm trao đổi rất thấp (1,19 lđl/100g đất). Dung tích hấp thu thấp (CEC: 6,97 lđl/100g đất).



Nhận xét chung:

Qua kết quả điều tra, phân loại và xây dựng bản đồ đất vùng trồng vải 5 huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên và Yên Thế cho thấy:

- Hầu hết diện tích đất trồng vải có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ và thịt trung bình. Đất khá chặt, tỷ lệ đá lẫn nhiều, tầng đất mỏng.

- Đất có phản ứng chua đến rất chua. Tổng cation trao đổi và dung tích hấp thu trong đất chỉ đạt mức trung bình. Độ no bazơ từ trung bình đến rất thấp. Hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng tổng số (N, P, K) hầu hết ở mức trung bình đến thấp. Hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu như lân và kali chỉ đạt mức trung bình.

2.3.2. Kết quả xây dựng bản đồ phân hạng mức độ thích hợp, đánh giá mức độ an toàn của đất và nước tưới cho cây vải:

a. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai:

Bản đồ đơn vị đất đai là bản đồ tổ hợp của các bản đồ đơn tính. Mỗi đơn vị trong bản đồ đất đai chứa đựng đầy đủ các thông tin thể hiện trong các bản đồ đơn lẻ và phân biệt với các đơn vị khác bởi sự sai khác của ít nhất một yếu tố.

Để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, đã sử dụng kỹ thuật Vector để chồng ghép các bản đồ đơn tính. Trong kỹ thuật này, thông tin của lớp các bản đồ đơn tính được lưu giữ trên các công-tua khép kín. Giá trị của các chỉ tiêu gán vào được coi như đồng nhất trên một công-tua có ranh giới xác định rõ ràng.

Các lớp bản đồ đơn tính được chồng ghép theo thứ tự bằng bộ phần mềm ARC/INFO. Kết quả tạo ra một bản đồ tổ hợp duy nhất chứa đựng thông tin thuộc tính của tất cả các lớp. Cuối cùng, các thông tin trên bản đồ tổ hợp được sắp xếp, thống kê, chỉnh lý để xây dựng nên bản đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1:25.000 cho từng huyện.



(a1). Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu xác định đơn vị đất đai

Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, kết quả phân loại đất của vùng..., đặc biệt phải bám sát yêu cầu sau:

(1) Vùng đất trồng:

- Vùng đất trồng phải trong quy hoạch được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt. Không bị ảnh hưởng trực tiếp các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các lò giết mổ gia súc tập trung, nghĩa trang, đường giao thông lớn.

- Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất, trước khi sản xuất và trong quá trình sản xuất (kiểm tra khi thấy có nguy cơ gây ô nhiễm) không vượt quá ngưỡng cho phép nêu tại bảng 14: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất (ban hành kèm theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phần trên.

(2) Nguồn nước tưới:

- Không sử dụng nước thải công nghiệp, nước thải từ các bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc để tưới trực tiếp cho vải.

- Hàm lượng một số hoá chất và kim loại nặng trong nước tưới trước khi sản xuất và trong quá trình sản xuất (kiểm tra khi thấy có nguy cơ gây ô nhiễm) không vượt quá ngưỡng cho phép nêu tại bảng 20: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưới (ban hành kèm theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn).

Các yếu tố được lựa chọn và chỉ tiêu phân cấp để xác định các đơn vị đất đai của vùng quy hoạch trồng vải tỉnh Bắc Giang (bản đồ tỷ lệ 1/25.000) bao gồm:

- Nhóm đất (G): trên cơ sở gộp các đơn vị đất có tính chất, đặc điểm và khả năng sử dụng tương tự thành 1 nhóm đất.

- Cấp độ dốc (SL): phân thành các cấp: 0 - 80, 8 - 150, 15 - 250 và >250.

- Độ dày tầng đất (D): phân thành 3 cấp: > 100 cm, 50 - 100 cm, < 50 cm.

- Thành phần cơ giới (C): phân thành 3 cấp: nhẹ (cát, cát pha), trung bình (thịt nhẹ, thịt trung bình), nặng (thịt nặng, sét).

- Đá lẫn, kết von (K): phân thành 3 cấp: không có, có ít và có nhiều.

- Lượng mưa (R): phân thành 2 cấp: > 1500 mm và < 1500 mm.

- Chế độ tưới: phân thành 3 cấp: chủ động, bán chủ động, khó khăn và không được tưới.

- Mực nước ngầm (H): phân thành 3 cấp.

- Các vấn đề về vùng đất trồng phải trong quy hoạch được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt. Không bị ảnh hưởng trực tiếp các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các lò giết mổ gia súc tập trung, nghĩa trang, đường giao thông lớn. Chính vì vậy không đưa các chỉ tiêu này vào xây dựng bản đồ đơn vị đất đai kỳ quy hoạch này, do tỷ lệ bản đồ nhỏ và kết quả khảo sát cho thấy cây vải chủ yếu được trồng trên đất đồi dốc, các vấn đề này sẽ tập trung nghiên cứu, xây dựng trong quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn cho cấp xã và các mô hình sản xuất vải an toàn.

- Hàm lượng kim loại nặng trong đất (KL): phân thành 4 cấp.

Bảng 23: Các yếu tố, chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai vùng nghiên cứu quy hoạch



Chỉ tiêu

Phân cấp

Ký hiệu

1. Loại đất (G)

Đất phù sa không được bồi chua

G1

Đất nâu tím trên đá sét màu tím (Fe), Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs)

G2

Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp)

G3

Đất xói mòn trơ sỏi đá (E)

G4

2. Độ dốc

0 – 8o

SL1

8o – 15o

SL2

15o – 25o

SL3

> 25o

SL4

3. Tầng đất

> 100 cm

D1

50 – 100 cm

D2

<50 cm

D3

5. Lượng mưa

R1 > 1500 mm

R1

R2 : < 1500 mm

R2

5. Điều kiện tưới

- Gần nguồn nước

I1

- Xa nguồn

I2

- Rất xa nguồn

I3

6. Mực nước ngầm

– Sâu (>2m)

H1

- Trung bình (1,5-2m)

H2

- Nông (<1,5m)

H3

7. Hàm lượng kim loại nặng trong đất

Không ô nhiễm

KL1

Ô nhiễm nhẹ

KL2

Ô nhiễm nặng

KL3

Ô nhiễm rất nặng

KL4

8.Hàm lượng kim loại nặng trong nước tưới

Như trình bày ở phần trên đã đánh giá, đối với nước tưới vùng quy hoạch đảm bảo cho vùng sản xuất nông nghiệp an toàn, nên không đưa chỉ tiêu này vào xây dựng bản đồ đơn vị đất đai




(a2). Kết quả xác định đơn vị đất đai:

Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu xác định đơn vị đất đai, kết quả chồng ghép các bản đồ đơn tính về nhóm đất, độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, chế độ tưới, lượng mưa, hàm lượng kim loại nặng... cho thấy toàn vùng có 39 đơn vị đất đai với các đặc tính, quy mô diện tích được thể hiện như sau:



Bảng 24: Các đơn vị đất đai của vùng nghiên cứu quy hoạch tỉnh Bắc Giang

Số đơn vị đất

Mã đơn vị đất đai

Diện tích

Phân theo các huyện

(ha)

(%)

Lục Ngạn

Lục Nam

Lạng Giang

Tân Yên

Yên Thế

1

G1SL1D1R2I1H2

48

0,15

48

 

 

 

 

2

G2SL1D1R1I1H2

73

0,22

 

 

39

7

27

3

G2SL1D1R2I1H2

1457

4,47

1199

258

 

 

 

4

G2SL1D2R1I1H2

1542

4,73

 

 

78

336

1128

5

G2SL1D2R2I1H2

2213

6,79

801

1412

 

 

 

6

G2SL1D3R1I1H2

2085

6,40

 

 

387

610

1088

7

G2SL1D3R2I1H2

7667

23,52

5910

1757

 

 

 

8

G2SL2D1R1I2H1

128

0,39

 

 

29

99

 

9

G2SL2D2R1I2H1

272

0,84

 

 

43

107

122

10

G2SL2D2R2I1H1

81

0,25

56

25

 

 

 

11

G2SL2D2R2I2H1

1004

3,08

178

826

 

 

 

12

G2SL2D3R1I2H1

2395

7,35

 

 

371

585

1439

13

G2SL2D3R2I1H1

1683

5,16

1683

 

 

 

 

14

G2SL2D3R2I2H1

4810

14,76

4062

748

 

 

 

15

G2SL2D3R2I3H1

231

0,71

231

 

 

 

 

16

G2SL3D2R2I2H1

19

0,06

 

19

 

 

 

17

G2SL3D3R1I2H1

162

0,50

 

 

76

25

61

18

G2SL3D3R2I2H1

1052

3,23

573

478

 

 

 

19

G2SL3D3R2I3H1

348

1,07

348

 

 

 

 

20

G2SL4D3R1I3H1

44

0,14

43

 

 

 

1

21

G2SL4D3R2I3H1

32

0,10

 

 

 

32

 

22

G3SL1D1R1I1H2

733

2,25

733

 

 

 

 

23

G3SL1D1R2I1H2

54

0,17

54

 

 

 

 

24

G3SL1D2R1I1H2

128

0,39

 

 

101

27

 

25

G3SL1D3R1I1H2

72

0,22

 

 

 

 

72

26

G3SL1D3R2I1H2

1013

3,11

906

107

 

 

 

27

G3SL2D1R1I1H1

10

0,03

 

 

 

10

 

28

G3SL2D2R2I2H1

159

0,49

 

159

 

 

 

29

G3SL2D3R1I2H1

60

0,18

 

 

 

 

60

30

G3SL2D3R2I1H1

48

0,15

48

 

 

 

 

31

G3SL2D3R2I2H1

1256

3,85

1179

77

 

 

 

32

G3SL3D2R2I2H1

117

0,36

 

117

 

 

 

33

G3SL3D3R1I2H1

69

0,21

 

 

 

 

69

34

G3SL3D3R2I2H1

434

1,33

434

 

 

 

 

35

G3SL4D3R2I3H1

13

0,04

13

 

 

 

 

36

G4SL1D3R1I1H1

292

0,89

 

 

292

 

 

37

G4SL1D3R2I1H1

192

0,59

 

192

 

 

 

38

G4SL2D3R1I2H1

289

0,89

 

 

289

 

 

39

G4SL2D3R2I3H1

310

0,95

 

310

 

 

 

  Tổng diện tích

32595

100,00

18500

6485

1703

1839

4068

Каталог: sites -> default -> files -> thutuchanhchinh
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
thutuchanhchinh -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
thutuchanhchinh -> Phụ lục 1: Mẫu Đơn đề nghị cấp (cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn) giấy phép thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân
thutuchanhchinh -> PHỤ LỤC 1 MẪu văn bảN ĐĂng ký hoạT ĐỘng giáo dục nghề nghiệp trình đỘ SƠ CẤP
thutuchanhchinh -> Mẫu 1c cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢn khai cá nhâN
thutuchanhchinh -> Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 28/2013/ttlt-blđtbxh-bqp ngày 22/10/2013 của Liên bộ Lao động tb&XH, Bộ Quốc phòng
thutuchanhchinh -> Mẫu số 01/ƯĐgd tờ khai đỀ nghị giải quyếT ƯU ĐÃi trong giáo dụC ĐÀo tạO
thutuchanhchinh -> Mẫu 3 (Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2014/tt-blđtbxh ngày 30/7/2014 của Bộ Lao động -tb&XH) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 1.93 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương