BÁo cáo hiện trạng môi trưỜng tỉnh lạng sơn giai đOẠN 2011 2015 MỤc lụC



tải về 4.95 Mb.
trang31/52
Chuyển đổi dữ liệu10.07.2016
Kích4.95 Mb.
#1638
1   ...   27   28   29   30   31   32   33   34   ...   52

Khu vực huyện Đình Lập


Khu vực huyện Đình Lập, mạng lưới điểm quan trắc được thiết lập tại 3 vị trí bao gồm:

  • Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập;

  • Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình;

  • Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập;

a) Hàm lượng Asen (As)

Hàm lượng Asentrung bình năm tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập trong giai đoạn 2011-2013 được tổng hợp trong Bảng sau:



Bảng 5 117: Hàm lượng As trung bình tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: mg/kg đất khô

Vị trí quan trắc

Năm

2011

2012

2013

Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập

3,83

1,65

2,18

Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình

4,98

2,22

1,41

Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập

4,06

3,67

1,25

QCVN 03: 2008/BTNMT (đất nông nghiệp)

12

12

12

QCVN 03: 2008/BTNMT (đất lâm nghiệp)

12

12

12

(Nguồn: Chi cục BVMT, Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn, 2015)

Nhận xét:

Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng As tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập dao động từ 1,25- 4,98 mg/kg đất khô, đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03: 2008/BTNMT.

Tính trung bình trong các năm quan trắc hàm lượng As tại khu vực Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập có giá trị cao nhất (2,99 mg/kg đất khô), tiếp đến là các vị trí: Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình (2,87 mg/kg đất khô); Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập (2,55 mg/kg đất khô).

b) Hàm lượng Cadimi (Cd)

Hàm lượng Cd trung bình năm tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập trong giai đoạn 2011-2013 được tổng hợp trong Bảng sau:



Bảng 5 118: Hàm lượng Cd trung bình tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: mg/kg đất khô

Vị trí quan trắc

Năm

2011

2012

2013

Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập

0,30

0,22

0,28

Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình

0,22

0,18

0,22

Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập

0,84

0,23

0,13

QCVN 03: 2008/BTNMT (đất nông nghiệp)

2

2

2

QCVN 03: 2008/BTNMT (đất lâm nghiệp)

2

2

2

(Nguồn: Chi cục BVMT, Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn, 2015)

Nhận xét:

Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng Cd trung bình các năm tại tất cả các vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Cao Lộc dao động từ 0,13 -0,84 mg/kg đất khô, đều thấp hơn so với giới hạn cho phép của QCVN 03: 2008/BTNMT.

Tính trung bình trong các năm quan trắc hàm lượng Cd tại Khu vực Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập có giá trị cao nhất (0,4 mg/kg đất khô), tiếp đến là các vị trí: Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập (0,27 mg/kg đất khô); Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình (0,21 mg/kg đất khô).

c) Hàm lượng Đồng (Cu)

Hàm lượng Cutrung bình năm tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập trong giai đoạn 2011-2013 được tổng hợp trong Bảng sau:



Bảng 5 119: Hàm lượng Cu trung bình tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: mg/kg đất khô

Vị trí quan trắc

Năm

2011

2012

2013

Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập

26,88

5,19

8,58

Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình

23,98

6,77

22,65

Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập

10,90

21,82

40,67

QCVN 03: 2008/BTNMT (đất nông nghiệp)

50

50

50

QCVN 03: 2008/BTNMT (đất lâm nghiệp)

70

70

70

(Nguồn: Chi cục BVMT, Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn, 2015)

Nhận xét:

Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng Cu trung bình các năm tại tất cả các vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập dao động từ 5,19 – 40,67 mg/kg đất khô, đều thấp hơn so với giới hạn cho phép của QCVN 03: 2008/BTNMT (đất nông nghiệp).

Tính trung bình trong các năm quan trắc hàm lượng Cu tại khu vực Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập có giá trị cao nhất (24,46 mg/kg đất khô), tiếp đến là các vị trí: Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình (17,80 mg/kg đất khô); Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập (13,55 mg/kg đất khô).

d) Hàm lượng Chì (Pb)

Hàm lượng Pb trung bình năm tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập trong giai đoạn 2011-2015 được tổng hợp trong Bảng sau:



Bảng 5 120: Hàm lượng Pb trung bình tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập giai đoạn 2011-2015

Đơn vị: mg/kg đất khô

Vị trí quan trắc

Năm

2011

2012

2013

2014

6 tháng đầu năm 2015

Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập

14,48

10,98

18,99

-

-

Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình

19,53

7,13

14,51

25,03

KPHĐ

Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập

28,68

7,85

16,88

17,09

13,15

QCVN 05: 2009/BTNMT (1giờ)

70

70

70

70

70

QCVN 05: 2013/BTNMT (1 giờ)

100

100

100

100

100

(Nguồn: Chi cục BVMT, Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn, 2015)

Nhận xét:

Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng Pb trung bình các năm tại tất cả các vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập dao động từ 0 – 28,68 mg/kg đất khô, đều thấp hơn so với giới hạn cho phép của QCVN 03: 2008/BTNMT (đất nông nghiệp).

Tính trung bình trong các đợt quan trắc, hàm lượng Pb tại khu vực Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập có giá trị cao nhất (16,73 mg/kg đất khô), tiếp đến là các vị trí: Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập (14,81 mg/kg đất khô); Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình (13,14 mg/kg đất khô).

e) Hàm lượng Kẽm (Zn)

Hàm lượng Zn trung bình năm tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập giai đoạn 2011-2015 được tổng hợp trong Bảng sau:



Bảng 5 121: Hàm lượng Zn trung bình năm tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập giai đoạn 2011-2015

Đơn vị: mg/kg đất khô

Vị trí quan trắc

Năm

2011

2012

2013

2014

6 tháng đầu năm 2015

Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập

40,15

13,28

17,18

-

-

Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình

34,43

11,08

11,50

20,78

49,79

Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập

31,25

60,54

42,05

21,64

65,45

QCVN 05: 2009/BTNMT (1giờ)

200

200

200

200

200

QCVN 05: 2013/BTNMT (1 giờ)

200

200

200

200

200

(Nguồn: Chi cục BVMT, Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn, 2015)

Nhận xét:

Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng Zn trung bình các năm tại tất cả các vị trí quan trắc trên địa bàn huyện Đình Lập dao động từ 11,08 -65,45 mg/kg đất khô, đều thấp hơn so với giới hạn cho phép của QCVN 03: 2008/BTNMT.

Tính trung bình trong các đợt quan trắc, hàm lượng Zn tại Khu vực Đất ruộng khu 6, TT.Đình Lập có giá trị cao nhất (44,18 mg/kg đất khô), tiếp đến là các vị trí: Đất trồng chè, Nông trường Thái Bình (25,52 mg/kg đất khô); Đất canh tác thôn Còn Đuống, xã Đình Lập (23,54 mg/kg đất khô).



tải về 4.95 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   27   28   29   30   31   32   33   34   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương