Bài tập lớn môn họC: DÂn số VÀ TÀi nguyên môi trưỜNG



tải về 205.52 Kb.
trang13/13
Chuyển đổi dữ liệu15.05.2022
Kích205.52 Kb.
#51913
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13
Bài-tập-lớn-Dân-số-nhóm-6
Nhóm-2-Dân-số, TL-DSPT, Nhóm-4-Dân-số (1)

KẾT LUẬN


Bài tập lớn của nhóm chúng em đã trình bày các vấn đề tổng thể về di cư, môi trường và biến đổi khí hậu. Trước hết chúng em đã làm rõ các khái niệm tổng quan về 3 phạm trù trên. Về di cư, bài tập đã đưa ra các khái niệm và thực trạng của cả trên thế giới và Việt Nam để có sự so sánh, đối chiếu từ đó chỉ ra quy luật của di cư và cung cầu lao động. Từ di cư, chúng em có đề cập đến tái định cư, những thực trạng, rút ra bài học và kiến nghị giải pháp cho Việt Nam trong chính sách tái định cư.
Trong vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu, nhóm chúng em đã nghiên cứu những thiên tai thường xuyên xảy ra ở Việt Nam và tác động của chúng tới sự di cư của người dân. Có thể kết luận rằng môi trường và biến đổi khí hậu là một động lực dẫn tới di cư, đặc biệt là ở một đất nước chịu nhiều tác động từ biến đổi khí hậu như chúng ta.
Có thể thấy di cư là một giải pháp của người dân để chống chọi với tác động xấu từ việc môi trường suy thoái và biến đổi khí hậu, chính sách tái định cư cũng là vấn đề cần giải quyết khi ngày nay số lượng người di cư ngày càng nhiều. Bài tập của nhóm chúng em đã có sự phân tích và đề ra những giải pháp ý nghĩa cho vấn đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


  1. Anh, Đặng Nguyễn, Cecilia Tacoli và Hoàng Xuân Thanh, 2003. Di cư tại Việt Nam: Đánh giá thông tin về xu hướng và mô hình hiện tại, và hàm ý chính sách. Báo cáo tại Hội nghị khu vực về Di cư, Phát triển và lựa chọn chính sách vì người nghèo tại Châu Á. Dhaka, Bangladesh, 22-24/6/2003.

  2. Costa, M.M., Schwerdtner, K., và Paragay, S.H. 2013. Thích ứng trong mô hình đô thị thay đổi: Quan điểm về khí hậu của công tác di cư. Trong biến đổi khí hậu: Luật pháp quốc tế và Quản trị toàn cầu. Tập 2: Chính sách, Ngoại giao và Quản trị trong một môi trường thay đổi (Ruppel, O.C., Roschmann, C., và Ruppel-Schilichting, K., eds.). Nomos, Germany, trang 785-798.

  3. Danh, Võ Thành, và Shahbaz Mushtaq, 2011. Sống chung với lũ: Đánh giá chương trình tái định cư tại Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Trong Biến đổi môi trường và nông nghiệp bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long ( M.A. Stewart và P.A. Coclanis, eds.), Tiến bộ trong loạt Nghiên cứu Thay đổi Toàn cầu 45, Springer, Hà Lan.

  4. Dự báo, 2011. Di cư và Biến đổi Môi trường Toàn cầu: Những thách thức và Cơ hội trong tương lai.

  5. Harmeling, Sven, 2011. Chỉ số Rủi ro Khí hậu Toàn cầu 2012. Ai bị tác động nặng nề nhất bởi hiện tượng thời tiết cực đoan? Những mất mát liên quan đến thời tiết trong năm 2010 và 1990 đến 2010. Germanwatch, Bonn/Berlin.

  6. IOM, 2010. Giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu và di cư môi trường: một quan điểm chính sách. Geneva.

  7. IOM, 2012. Đối thoại quốc tế về Biến đổi khí hậu, Suy thoái môi trường và Di cư, Đối thoại Quốc tế về Di cư, Số 18. Geneva.

  8. IPCC, 2007. Biến đổi khí hậu 2007: Báo cáo tổng hợp. Đóng góp của các Tổ Công tác I, II và III cho Báo cáo Đánh giá lần thứ tư của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu [Nhóm Soạn thảo Nòng cốt, Pachauri, R.K và Reisinger, A. (eds.)].

  9. IPCC, Geneva, Switzerland, 104 pp. IPCC, 2012. Quản lý Rủi ro các Sự kiện Cực đoan và Thiên tai tiến thới Thúc đẩy Thích ứng với biến đổi khí hậu. Báo cáo đặc biệt của các Tổ Công tác I và II của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu [Field, C.B., V. Barros, T.F. Stocker, D. Qin, D.J. Dokken,

Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2022

tải về 205.52 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương