Ban tæ chøc héi nghÞ nghiªn cøu xy dùng m h×nh sn xuÊt hoa t¹i B¾c giang



tải về 1.93 Mb.
trang9/32
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích1.93 Mb.
#19555
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   32
Đơn vị

Hành chính


Qua các năm

2005

2010

Diện tích (ha)

Năng suất bình quân

(tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

Diện tích (ha)

Năng suất bình quân (tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

Toàn tỉnh

33401

2,07

68997

35776

3,25

116253

Cơ cấu (%) vùng so với tỉnh

85,57




96,74

91,11




94,75

Toàn vùng

28582

2,34

66746

32595

3,45

110146

Lục Ngạn

13940

3,20

44608

18500

3,30

61050

Lục Nam

6010

2,78

8750

6485

2,93

18000

Lạng Giang

1159

1,56

1449

1703

4,26

7173

Tân Yên

1673

2,37

3935

1839

4,76

7242

Yên Thế

5800

1,33

8004

4068

4,10

16681

(Nguồn: Niên giám thống kê, các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên, Yên Thế và tỉnh Bắc Giang năm 2010)

Nhìn chung sản lượng vải qua các năm tăng, năm 2010 sản lượng vải của vùng đạt 110.146 tấn, chiếm 94,75% sản lượng vải toàn tỉnh, năng suất bình quân đạt 34,5 tạ/ha, cao hơn năng suất bình quân của tỉnh.

1.1.4. Cơ cấu giống vải:
Bảng 9: Diện tích và cơ cấu các giống vải vùng nghiên cứu năm 2010

(Đơn vị tính: ha)

Đơn vị

Tổng

Vải sớm

Vải chính vụ

Toàn vùng

32595

4520

28075

Lục Ngạn

18500

1750

16750

Lục Nam

6485

1350

5135

Lạng Giang

1703

300

1403

Tân Yên

1839

750

1089

Yên Thế

4068

370

3698

Cơ cấu giống (%)

100,0

17,1

82,9

(Nguồn: Số liệu niên giám thống kê 2010 và số liệu báo cáo của các phòng nông nghiệp)

Theo điều tra, vùng quy hoạch có hơn 10 giống vải, tập trung vào hai nhóm giống: nhóm vải chính vụ chiếm 82,9% và nhóm vải chín sớm chiếm 17,10% tổng diện tích vải, Nhóm vải chín sớm gồm các giống vải Phúc Hòa (U hồng), U trứng, Bình Khê. Hiện nay, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh đang chỉ đạo xây dựng các mô hình cải tạo, thay nhanh giống vải bằng phương pháp sử dụng cành ghép của các giống vải chín sớm và cực sớm ghép trực tiếp lên gốc vải giống chính vụ hiện có. Kết quả cho thấy ghép cải tạo giống vải sớm cây vải sinh trưởng, phát triển tốt, nhanh cho thu hoạch, thời gian thay giống nhanh và hiệu quả kinh tế cao hơn rõ rệt. Sản xuất vải trong vùng chủ yếu là sản xuất chuyên canh.

Diện tích vải sớm của huyện Lục Ngạn chiếm 38,72% diện tích vải sớm toàn vùng, Lục nam chiếm 29,87% diện tích vải sớm toàn vùng; Lạng Giang chiếm 6,64% diện tích vải sớm toàn vùng, Tân Yên chiếm 16,59% diện tích vải sớm toàn vùng, Yên Thế chiếm 8,19% diện tích vải sớm toàn vùng.

Diện tích vải chính vụ của huyện Lục Ngạn chiếm 59,66% diện tích vải chính vụ toàn vùng, Lục nam chiếm 18,29% diện tích vải chính vụ toàn vùng; Lạng Giang chiếm 5,0% diện tích vải chính vụ toàn vùng, Tân Yên chiếm 3,88% diện tích vải sớm toàn vùng, Yên Thế chiếm 13,17% diện tích vải chính vụ toàn vùng.

Lục Ngạn là huyện trồng vải lớn nhất trong 5 huyện có vai trò quyết định trong chuyển đổi cơ cấu giống, cũng như sản lượng vải của tỉnh.

2. Thực trạng kỹ thuật thâm canh cây vải

2.1. Thực trạng về kỹ thuật thâm canh

Từ khi vườn vải cho thu hoạch quả, việc chăm sóc cho cây bao gồm các khâu: đốn tỉa, tạo tán, tưới nước, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh… đều phải tuân thủ theo một quy trình kỹ thuật chặt chẽ (kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại vải của Viện bảo vệ thực vật). Đặc biệt, trong vụ hè thu cần chăm sóc sớm để cây kết thúc đợt ra lộc thu chậm nhất vào cuối tháng 10. Nếu muộn, sẽ ảnh hưởng đến việc ra hoa, đậu quả của năm sau. Bởi vải là cây rất mẫn cảm với điều kiện thời tiết, ranh giới giữa sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực luôn đan xen, lấn át nhau. Do vậy, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để điều khiển sinh trưởng, phát triển của cây nhằm đạt được năng suất, chất lượng cao đã được các hộ trồng vải hết sức quan tâm.

Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ số hộ thực hiện kỹ thuật thâm canh cây vải lần lượt là: Lục Ngạn: 80% số hộ thực hiện, Lục Nam: 50 % số hộ thực hiện, Yên Thế: 50 % số hộ điều tra thực hiện biện pháp này.

Tuy nhiên vẫn còn các hộ chưa thực hiện theo quy trình, đặc biệt vào những thời kỳ giá vải rớt giá.

2. 2. Tình hình sử dụng phân bón, TBVTV, hóa chất bảo quản

2.2.1. Phân bón và thuốc BVTV.

Kết quả điều tra về mức độ đầu tư về phân bón và sử dụng thuốc BVTV ở các các huyện trình bày ở bảng sau:



Bảng 10: Kết quả điều tra về mức độ đầu tư phân bón và sử dụng thuốc BVTV cho vải của vùng nghiên cứu

 


Каталог: sites -> default -> files -> thutuchanhchinh
thutuchanhchinh -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
thutuchanhchinh -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
thutuchanhchinh -> Phụ lục 1: Mẫu Đơn đề nghị cấp (cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn) giấy phép thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân
thutuchanhchinh -> PHỤ LỤC 1 MẪu văn bảN ĐĂng ký hoạT ĐỘng giáo dục nghề nghiệp trình đỘ SƠ CẤP
thutuchanhchinh -> Mẫu 1c cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢn khai cá nhâN
thutuchanhchinh -> Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 28/2013/ttlt-blđtbxh-bqp ngày 22/10/2013 của Liên bộ Lao động tb&XH, Bộ Quốc phòng
thutuchanhchinh -> Mẫu số 01/ƯĐgd tờ khai đỀ nghị giải quyếT ƯU ĐÃi trong giáo dụC ĐÀo tạO

tải về 1.93 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương