Ban tæ chøc héi nghÞ nghiªn cøu xy dùng m h×nh sn xuÊt hoa t¹i B¾c giang



tải về 1.93 Mb.
trang10/32
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích1.93 Mb.
#19555
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   32
Hạng mục và mức độ

Tỷ lệ số hộ (%)

Lục Ngạn

Lục Nam

Lạng Giang

Tân Yên

Yên Thế

1. Phân chuồng

 

 

 

 

 

- Có bón phân chuồng

66,7

53,4

53,4

53,4

44,5

2. Phân khoáng (đạm, lân, kali, NPK)

 

 

 

 

 

- Có bón

83,4

72,3

62,3

74,3

44,4

3. Phân bón lá

 

 

 

 

 

- Có sử dụng

88,9

66,7

76,7

56,7

32,2

- Không sử dụng

11,1

33,3

23,3

43,3

67,8

4. Thuốc bảo vệ thực vật
















- Có sử dụng

84,4

66,7

68,0

63,5

63,0

(Kết quả điều tra và báo cáo của phòng Nông nghiệp các huyện năm 2010)

- Tỷ lệ số hộ trồng vải có bón phân chuồng ở Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên và Yên Thế là khác nhau. Tỷ số hộ bón phân chuồng ở Lục Ngạn đạt cao nhất 66,7 %, Lục Nam đạt 53,4 % và thấp nhất là Yên thế 44,5 %.

- Hầu hết các hộ được điều tra đều thực hiện bón phân khoáng các loại cho vải. Tuy nhiên, số hộ bón phân khoáng lớn hơn 3kg/ cây/ năm chiếm tỷ lệ cao nhất 83,4 % , Lục Nam đạt 72,3 % và thấp nhất là Yên Thế đạt 44,4 %.

- Tỷ lệ số hộ có sử dụng chế phẩm phân bón qua lá ở các vùng lần lượt là: Lục Ngạn tỷ lệ hộ sử dụng 88,9 %, Lục Nam tỷ lệ hộ sử dụng 66,7 % và Yên Thế tỷ lệ hộ sử dụng 32,3 %.

- Tỷ lệ số hộ có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với vải ở Lục Ngạn 84,4%, Lục Nam: 66,7 %, Lạng Giang 68%, Tân Yên 63,5%, Yên Thế: 63,0 % số hộ được điều tra.

Nhìn chung mức độ đầu tư về phân bón cho vải ở Lục Ngạn là cao nhất, tiếp đến là Lục Nam, Tân Yên, Lạng Giang và thấp nhất là Yên Thế. Ngoài các yếu tố về điều kiện tự nhiên chi phối đến năng suất và chất lượng vải ở các vùng trồng khác nhau trong tỉnh. Do mức độ đầu tư về phân bón ở Lục Ngạn là cao nhất nên cho năng suất, chất lượng vải cao hơn so với các huyện khác trong tỉnh. Tuy nhiên một số hộ còn lạm dụng phân hóa học, bón quá nhiều, không theo khuyến cáo của cán bộ khuyến nông, làm ảnh hưởng đến chất lượng quả và vấn đề an toàn thực phẩm.

Trong quá trình sử dụng đa số các hộ sản xuất vải đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng quy định, được lưu trữ, bảo quản đúng cách. Thuốc bảo vệ thực vật được mua và tiếp nhận từ các nhà cung cấp đã được cơ quan nhà nước cấp phép, sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng được Bộ nông nghiệp và PTNT ban hành. Tuy nhiên vẫn còn một số hộ lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sản xuất và ảnh hưởng đến chất lượng, làm suy giảm giá trị sản phẩm vải của Bắc Giang

2.2.3. Hóa chất bảo quản

Hầu hết vải đều đem đi tiêu thụ ngay sau khi thu hoạch, với một lượng nhỏ được bảo quản lạnh để sau đưa ra thị trường. Việc đóng gói và xử lý sau thu hoạch cũng khác nhau, tuỳ thuộc vào khoảng cách và thời gian vận chuyển quả. Đối với những thị trường địa phương, thời gian vận chuyển ngắn, thì quả không cần xử lý và thường chỉ cần đóng trong các sọt bằng tre hoặc hộp cát tông. Đối với thị trường có khoảng cách xa hơn, cũng không cần hệ thống làm lạnh, quả thường được đóng trong túi Plastic và những thùng có thêm một ít đá (khoảng 113 quả/ thùng). Với phương tiện vận chuyển nhanh, có hệ thống làm lạnh tốt thì có thể vận chuyển vải tươi dến các thị trường quốc tế. Tuy nhiên, quả vải sẽ trở lại mầu nâu và bị thối nhanh sau thu hoạch, đặc biệt khi lấy ở nhiệt độ thấp bỏ ra ngoài. Nhìn chung hóa chất bảo quản của vải còn nhiều hạn chế chủ yếu dùng đá để bảo quản.

3. Tình hình sơ chế biến và tiêu thụ vải trong vùng:

3.1. Các cơ sở chế biến trên địa bàn:

Kết quả điều tra cho thấy trên địa bàn tỉnh có 11 doanh nghiệp chế biến nông sản trong đó có 6 cơ sở tham gia sơ chế và chế biến vải, gồm:

1. Công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang.

2. Nhà máy chế biến TPXK Bắc Giang.

3. Công ty cổ phần thuốc lá và chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang.

4. Công ty TNHH Phương Đông

5. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu VIFOCO.

6. HTX dịch vụ Kim Liên

Bảng 11: Một số thông tin về các doanh nghiệp, nhà máy chế biến nông sản có liên quan đến sản xuất vải tỉnh Bắc Giang




Каталог: sites -> default -> files -> thutuchanhchinh
thutuchanhchinh -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
thutuchanhchinh -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
thutuchanhchinh -> Phụ lục 1: Mẫu Đơn đề nghị cấp (cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn) giấy phép thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân
thutuchanhchinh -> PHỤ LỤC 1 MẪu văn bảN ĐĂng ký hoạT ĐỘng giáo dục nghề nghiệp trình đỘ SƠ CẤP
thutuchanhchinh -> Mẫu 1c cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢn khai cá nhâN
thutuchanhchinh -> Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 28/2013/ttlt-blđtbxh-bqp ngày 22/10/2013 của Liên bộ Lao động tb&XH, Bộ Quốc phòng
thutuchanhchinh -> Mẫu số 01/ƯĐgd tờ khai đỀ nghị giải quyếT ƯU ĐÃi trong giáo dụC ĐÀo tạO

tải về 1.93 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương