BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 48/2012/tt-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 0.58 Mb.
trang7/8
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích0.58 Mb.
#20355
1   2   3   4   5   6   7   8

4. Sự điện phân

4.1. Định nghĩa

4.2. Phương pháp điện phân. Định luật Faraday

Bài tập (4 tiết)



Chương 7

CÂN BẰNG HÓA HỌC (LT: 2; BT: 1)

1. Tốc độ phản ứng - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

2. Cân bằng hóa học

2.1. Phản ứng thuận nghịch

2.2. Sự cân bằng trong phản ứng thuận nghịch

2.3. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

Bài tập (1 tiết)



PHẦN B: HÓA HỌC VÔ CƠ (44 tiết)

Chương 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHI KIM (LT: 1; BT: 0)

1. Vị trí các phi kim trong bảng tuần hoàn

2. Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử các khí hiếm và phi kim

3. Tính chất hóa học đặc trưng của phi kim
Chương 2

MỘT SỐ PHI KIM ĐIỂN HÌNH (LT: 9; BT: 8)

1. Clo và hợp chất của clo

1.1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA

1.2. Tính chất và phương pháp điều chế clo

1.3. Tính chất và phương pháp điều chế axit clohiđric

1.4. Muối clorua : điều chế, ứng dụng, thuốc thử

1.5. Nước gia-ven, clorua vôi, clorat

Bài tập (2 tiết)

2. Oxi, lưu huỳnh và hợp chất

2.1. Đặc điểm, cấu tạo nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA

2.3. Tính chất và phương pháp điều chế oxi – ozon. Ứng dụng

2.3. Tính chất và phương pháp điều chế S, H2S, SO2, H2SO4. Ứng dụng

2.4. Muối sunfua và sunfat (tính chất), thuốc thử

Bài tập (2 tiết)



3. Nitơ và hợp chất

3.1. Đặc điểm và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA

3.2. Tính chất và phương pháp điều chế nitơ . Ứng dụng

3.3. Amoniac và muối amoni (tính chất, điều chế và ứng dụng)

3.4. Axi nitric và muối nitrat (tính chất, điều chế và ứng dụng), thuốc thử Bài tập (3 tiết)

4 . Cacbon và hợp chất

4.1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố nhóm IVA

4.2. Tính chất và phương pháp điều chế C, CO, CO2

4.3. Muối cacbonat (tính chất, điều chế và thuốc thử)

4.4. Ứng dụng của C, CO, CO2 và các muối cacbonat

Bài tập (1 tiết)



Chương 3

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (LT: 3; BT: 3)

1. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn

2. Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của kim loại

3. Tính chất hóa học của kim loại

4. Dãy điện hóa của kim loại

5. Các phương pháp điều chế kim loại

6. Ăn mòn kim loại và phương pháp bảo vệ kim loại

Bài tập (3 tiết)


Chương 4

MỘT SỐ KIM LOẠI ĐIỂN HÌNH (LT: 11 ; BT: 8)

1. Kim loại kiềm và một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

1.1. Đặc điểm và cấu tạo nguyên tử các kim loại kiềm

1.2. Tính chất và phương pháp điều chế kim loại kiềm

1.3. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Bài tập (1 tiết)

2. Kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

2.1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử các kim loại kiềm thổ

2.2. Tính chất và phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ

2.3. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

2.4. Nước cứng và cách làm mềm nước cứng

Bài tập (1 tiết)



3. Nhôm và hợp chất của nhôm

3.1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử của nhôm

3.2. Tính chất của nhôm , sản xuất nhôm

3.3. Tính chất và điều chế một số hợp chất của nhôm

Bài tập (2 tiết)

4. Sắt

4.1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử của sắt

4.2. Tính chất của sắt

4.3. Hợp chất của sắt (II), sắt (III)

4.4. Hợp kim của sắt: gang và thép

Bài tập (2 tiết)



5. Crôm – Đồng

Đặc điểm cấu tạo nguyên tử - Tính chất

Bài tập (2 tiết)

6. Hóa học và môi trường
Phần C. HÓA HỌC HỮU CƠ (46 tiết)

Chương 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ (LT: 2; BT: 1)

1. Thuyết cấu tạo hoá học

2. Hiện tượng đồng đẳng, đồng phân

3. Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

4. Các phương pháp xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ

5. Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ

Bài tập (1 tiết)


Chương 2

HIĐROCACBON (LT: 7; BT: 6)

1. Hiđrocacbon no

1.1. Thành phần, cấu tạo và danh pháp ankan

1.2. Tính chất vật lí, hóa học, điều chế và ứng dụng của ankan

1.3 . Giới thiệu về xicloankan

Bài tập (2 tiết)

2. Hiđrocacbon không no

2.1. Anken

2.2. Ankađien

2.3. Ankin

Bài tập ( 3 tiết)

3. Hiđrocacbon thơm

3.1. Đặc điểm cấu tạo phân tử benzen

3.2. Tính chất, phương pháp điều chế benzen

3.3. Giới thiệu một số hiđrocacbon thơm khác

Bài tập (1 tiết)
Chương 3

HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC (LT: 17 ; BT : 11)

1. Ancol - Phenol

1.1. Định nghĩa, phân loại ancol

1.2. Đặc điểm cấu tạo phân tử của ancol

1.3. Cách gọi tên các đồng đẳng, đồng phân của ancol

1.4. Tính chất vật lí, hoá học của dãy đồng đẳng ancol

1.5. Các phương pháp điều chế và ứng dụng của ancol

1.6. Đặc điểm cấu tạo, tính chất lí hoá học của phenol, điều chế phenol, ứng dụng

Bài tập (3 tiết)



2. Anđehit

2.1. Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, cách gọi tên các đồng đẳng của anđehit

2.2. Tính chất vật lí, hoá học của anđehit

2. 3. Điều chế, ứng dụng của anđehit

Bài tập (1tiết)

3. Axit cacboxylic

3.1. Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử. Cách gọi tên axit cacboxylic

3.2. Tính chất vật lí, hoá học của axit cacboxylic

3.3. Điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic

Bài tập (2 tiết)

4. Este và Lipit

4.1. Este

4.2. Lipit

4.3. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon

Bài tập (2tiết)

5. Cacbohiđrat

5.1. Glucozơ

5.2. Saccarozơ

5.3. Tinh bột

5.4. Xenlulozơ

Bài tập ( 1 tiết)



6. Amin - Amino axit - Protein

6.1. Amin

6.2. Amino axit

6.3. Peptit và protein

Bài tập (2 tiết)
Chương 4

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (LT : 2 ; BT : 1)

1. Đại cương về polime

1.1. Định nghĩa và đặc điểm cấu tạo phân tử của polime

1.2.Tính chất lí, hoá học và phương pháp điều chế polime

2. Vật liệu polime

2. 1. Chất dẻo

2. 2. Tơ

2. 3. Cao su

Bài tập ( 1tiết)

PHẦN D : ÔN TẬP (12 TIẾT)

1. PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG & HÓA VÔ CƠ (8 TIẾT)

1.1. Phản ứng oxi hóa –khử và phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

1.2. Phương trình phân tử và phương trình ion.

1.3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .

1.4. Tính chất hóa học và phương pháp điều chế đơn chất và hợp chất các phi kim:

a. Cl2, HCl , nước gia-ven

b. O2 , SO2 , H2SO4

c. NH3, HNO3

1.5. Dãy hoạt động và tính chất của kim loại.

1.6. Tính chất hóa học và phương pháp điều chế các chất :

a. Na, NaOH

b. Ca, CaO, Ca(OH)2

c. Al, Al2O3, Al(OH)3

d. Fe, các oxit và hydroxit của sắt

1.7. Tính chất của các oxit, bazơ, axit, muối
2. PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ (4 TIẾT)

2.1. Đồng đẳng và đồng phân

2.2. Hệ thống hóa các các hợp chất hữu cơ đã học về các vấn đề :

a. Công thức, tên gọi, tính chất hóa học

b. Sự tương quan giữa các loại hợp chất hiđrocacbon, ancol, anđehit, axit cacboxylic, este

c. Các loại polime : chất dẻo, tơ tổng hợp, cao su


PHẦN E: THỰC HÀNH (10 TIẾT)

Bài 1 : Mở đầu

1. Giới thiệu về hóa chất và cách sử dụng

2. Giới thiệu và cách sử dụng ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, giấy lọc, phễu lọc …

3. Thực hành: tách một chất ra khỏi hỗn hợp



Bài 2 : Axit clohiđric-Oxi- Lưu huỳnh và hiđrosunfua

1. Phản ứng của axít clohiđric với quỳ tím; với kẽm. Phản ứng của dung dịch muối ăn với bạc nitrat.

2. Điều chế oxi, tính chất duy trì sự cháy của oxi

3. Tác dụng của H2S với các muối chì nitrat, đồng sunfat và cadimi sunfat



Bài 3 : Axit sunfuric -Amoniac - Axit nitric

1. Tác dụng của axit sunfuric với CuO, Zn, Cu

2. Tác dụng của natri sunfat với dung dịch Bari clorua

3. Tính chất của amoniac

4. Tác dụng của dung dịch axit nitric loãng với Cu

Bài 4 : Tính chất của một số kim loại và hợp chất của chúng

1. Tác dụng của natri với nước

2. Tác dụng của CO2 với dung dịch nước vôi trong

3. Tác dụng của nhôm hiđroxit với axit HCl và NaOH

4. Tác dụng của dung dịch sắt (II) clorua với thuốc tím

Bài 5 : Tính chất của ancol, phenol, glixerol, glucozơ

1. Tác dụng của ancol etylic với natri

2. Tác dụng của phenol với NaOH và với nước brom

3. Tác dụng của glixerol, dung dịch glucozơ với Cu(OH)2

4. Phân biệt etanol, glixerol và phenol

Bài 6: Tính chất của anđehit, axit cacboxylic

1. Phản ứng tráng bạc

2. Phản ứng đặc trưng của anđehit và axit cacboxylic





KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG
(đã kí)


Bùi Văn Ga

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

đường kết nối thẳng 3 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

đường kết nối thẳng 2


4. MÔN SINH HỌC

(Ban hành kèm theo Thông tư số: 48 /2012/TT-BGDĐT

Ngày 11 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

đường kết nối thẳng 1

I. MỤC ĐÍCH

- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về sinh học đại cương, theo chương trình Sinh học bậc Trung học phổ thông hiện hành hệ nâng cao, có chọn lọc và chỉnh sửa cho phù hợp với trình độ, đối tượng người học.

- Giúp học sinh tiếp cận được những kiến thức sinh học hiện đại, có khả năng học được ở bậc Đại học. Phát triển khả năng tự học, tư duy sáng tạo, tự tìm các tài liệu học tập, nghiên cứu và vận dụng những kiến thức đã học được vào giải quyết những vấn đề trong thực tiển sản xuất, đời sống.

II. YÊU CẦU

- Giáo viên cần thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập mang tính tích cực, đa dạng, phong phú; có sức hấp dẫn và phù hợp với đặc trưng mỗi bài học, phù hợp với đặc điểm và trình độ học sinh. Cần triển khai nhiều giáo án điện tử có nội dung phù hợp với bài giảng và chủ động nêu các câu hỏi mở để học sinh tích cực tham gia tranh luận.

- Học sinh: cần tích cực học tập, suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức đã học được; chủ động phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn. Mạnh dạn trình bày ý kiến, tích cực thảo luận và có khả năng đánh giá chính xác các ý kiến, quan điểm.

III. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT

Tổng số 140 tiết (5 tiết/tuần x 28 tuần) trong đó 120 tiết lý thuyết và bài tập và 20 tiết thực hành.



STT

Chương

Tên Chương




Số tiết




Tổng số

Lý thuyết

Bài tập




Phần I: Sinh học tế bào

20

17

3

1

I

Tế bào

6

6

0

2

II

Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

6

6

0

3

III

Phân bào

7

4

3

4




Ôn tập

1

1

0




Phần II: Sinh học cơ thể

12

12

0

1

I

Sinh trưởng, phát triển của sinh vật

7

7

0

2

II

Sinh sản của sinh vật

5

5

0




Phần III: Di truyền học

53

32

21

1

I

Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền

11

6

5

2

II

Tính quy luật của hiện tượng di truyền

19

10

9

3

III

Biến dị

10

5

5

4

IV

Di truyền quần thể

3

2

1

5

V

Ứng dụng di truyền học

4

4

0

6

VI

Di truyền học người

4

3

1

7




Ôn tập

2

2

0




Phần IV: Tiến hóa

17

16

1

1

I

Bằng chứng tiến hóa

2

2

0

2

II

Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa

9

8

1

3

III

Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất

5

5

0

4




Ôn tập

1

1

0




Phần V: Sinh thái học

18

17

1

1

I

Cơ thể và môi trường

3

3

0

2

II

Quần thể sinh vật

4

4

0

3

III

Quần xã sinh vật

6

5

1

4

IV

Hệ sinh thái sinh quyển và sinh thái học quản lý tài nguyên thiên nhiên

4

4

0

5




Ôn tập

1

1

0







Tổng

120

94

26

* chưa kể 20 tiết thực hành
IV. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

A. PHẦN LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

PHẦN I. SINH HỌC TẾ BÀO (20 tiết)

Chương I

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG - SINH HỌC TẾ BÀO (6 tiết)

1. Giới thiệu chung về thế giới sống - Các giới sinh vật (1 tiết)

Khái niệm sinh vật, các đặc điểm chung của sinh vật. Các cấp tổ chức của thế giới sống. Các giới sinh vật: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật và giới động vật.



2. Thành phần hoá học của tế bào (2 tiết)

Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào.Các hợp chất vô cơ: nước, muối khoáng. Các hợp chất hữu cơ: Cacbohydrat, lipit, prôtêin, Axit nuclêic, ATP.



3. Cấu trúc của tế bào (2 tiết)

Khái quát về tế bào.Cấu trúc của tế bào nhân sơ. Cấu trúc của tế bào nhân thực: Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, tế bào chất, các bào quan và nhân tế bào.



4. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (1 tiết)

Vận chuyển thụ động. Vận chuyển chủ động. Xuất bào và nhập bào.


Chương II

CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO (6 tiết)

  1. Chuyển hoá năng lượng. Enzim và vai trò của enzim (2 tiết)

- Khái niệm năng lượng, các dạng năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng, ATP.

- Chuyển hóa vật chất (khái niệm và các dạng chuyển hóa).

- Enzym và vai trò enzym.


  1. Hô hấp tế bào (2 tiết)

Khái niệm hô hấp tế bào. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào: đường

phân, chu trình Crep, chuỗi chuyển êlectron hô hấp.



  1. Hoá tổng hợp và quang tổng hợp (2 tiết)

Hóa tổng hợp: Khái niệm. Các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp.

Quang tổng hợp: Khái niệm, sắc tố quang hợp, cơ chế quang hợp: pha sáng, pha tối và chu trình Canvin.

Xem băng hình: Quá trình hô hấp, quá trình quang hợp ở tế bào (ghép chung phần lý thuyết).
Chương III

PHÂN BÀO (7 tiết)

1. Nhiễm sắc thể (1 tiết)

Đại cương, cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể.



2. Chu kì tế bào và các hình thức phân bào (3 tiết)

Chu kì tế bào, quá trình Nguyên phân, quá trình gỉảm phân.



Phần bài tập: Nguyên phân, giảm phân (3 tiết)

Ôn tập phần I (1 tiết)

PHẦN II. SINH HỌC CƠ THỂ (12 tiết)

Chương I

SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT (7 tiết)

1. Sinh trưởng ở vi sinh vật (3 tiết)

Khái niệm, sinh trưởng quần thể vi sinh vật. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật. Vi rut và bệnh truyền nhiễm.



2. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2 tiết)

Các khái niệm chung về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật, hoocmon thực vật.



3. Sinh trưởng và phát triển ở động vật (2 tiết)

Sinh trưởng và phát triển ở động vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật, hoocmon sinh trưởng và phát triển ở động vật.


Chương II

SINH SẢN CỦA SINH VẬT (5 tiết)

Каталог: spxh -> attachments -> article -> 103
103 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
article -> VĂn học việt nam sau năM 1975 I. Những điều kiện lịch sử, xã hội mới của nền văn học sau 1975
article -> I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
article -> Căn cứ Công văn số: 783/cv-tncn ngày 03/7/2008 của Cục thuế tỉnh Sơn La V/v rà soát đối tượng thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân
103 -> KẾ hoạch năm họC 2013 2014 I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
article -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việtnam độc lập Tự do Hạnh phúc
article -> Tầng hình tượng của văn bản tự sự ĐỖ VĂn hiểU
article -> ĐẠi học nha trang viện công nghệ sinh học và MÔi trưỜng kỷ YẾu hội nghị

tải về 0.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương