BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 48/2012/tt-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 0.58 Mb.
trang2/8
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích0.58 Mb.
#20355
1   2   3   4   5   6   7   8
Cộng

140

69

71

  • Hình học

    STT

    Chương

    Tên Chương

    Số tiết

    Tổng số

    Lý thuyết

    Bài tập, ôn tập




    I

    Véc tơ

    8

    3

    5

    1

    II

    Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

    29

    14

    15

    2

    III

    Khối đa diện - Mặt cầu - Mặt trụ - Mặt nón

    11

    5

    6

    3

    IV

    Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

    15

    8

    7

    4

    V

    Phương pháp tọa độ trong không gian

    21

    12

    9

    Cộng

    84

    44

    40


    V. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
    ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH (140 tiết)

    Chương I

    TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT(25 tiết)

    I. TỔ HỢP

    1. Tập hợp (3 tiết: 2LT+1BT)

    1.1 Khái niệm tập hợp, ký hiệu tập hợp, biểu đồ Ven

    1.2 Các phương pháp xác định tập hợp

    1.3 Tập con, tập rỗng, tập bằng nhau

    1.4 Các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, hiệu của hai tập hợp, phép lấy phần bù

    1.5 Các tập hợp số



    2. Đại số tổ hợp (7 tiết: 4LT+3BT)

    2.1 Quy tắc đếm

    2.2 Tổ hợp

    2.3 Hoán vị, chỉnh hợp



    3. Nhị thức Niu-tơn (3 tiết: 1LT+2BT)

    3.1. Khai triển Nhị thức Niu-tơn

    3.2. Tính chất

    4. Ôn tập (2 tiết)

    II. XÁC SUẤT

    1. Biến cố và xác suất của biến cố (4 tiết: 2LT+2BT)

    1.1. Biến cố

    1.2. Xác suất của biến cố

    2. Các quy tắc tính xác suất (5 tiết: 3LT+2BT)

    2.1. Quy tắc cộng xác suất

    2.2. Quy tắc nhân xác suất

    3. Ôn tập (1 tiết)
    Chương II

    PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH

    BẤT PHƯƠNG TRÌNH (45 tiết)

    1. Bất đẳng thức (7 tiết: 3LT + 4BT)

    1.1 Định nghĩa

    1.2 Tính chất của Bất đẳng thức

    1.3 Bất đẳng thức trị tuyệt đối, BĐT Cô-si

    1.4 Ứng dụng BĐT để tìm GTLN & GTNN

    2. Đại cương về phương trình và hệ phương trình (2 tiết: 1LT +1BT)

    3. Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình bậc nhất (3 tiết: 2LT + 1BT)

    3.1 Phương trình bậc nhất

    3.2 Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

    3.3 Dấu của nhị thức bậc nhất

    3.4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn

    4. Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình bậc hai (12 tiết: 7LT + 5 BT)

    4.1 Phương trình bậc hai - Cách giải - Định lý Vi-et và ứng dụng

    4.2 Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

    4.3 Hệ phương trình bậc hai:

    + Hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai

    + Hệ đối xứng loại I, loại II

    4.4 Dấu của tam thức bậc hai

    4.5 Bất phương trình bậc hai



    5. Phương trình - Bất phương trình vô tỷ (3 tiết: 3LT + 3BT)

    5.1 Căn thức và các tính chất cơ bản của căn thức

    5.2 Phương trình vô tỷ

    5.3 Bất phương trình vô tỷ



    6. Phương trình - Bất phương trình mũ (6 tiết: 3LT + 3BT)

    6.1 Hàm số mũ – Các phép tính về luỹ thừa

    6.2 Phương trình mũ

    6.3 Bất phương trình mũ



    7. Phương trình - Bất phương trình logarit (6 tiết: 3LT + 3BT)

    7.1 Hàm số logarit – Các phép tính về logarit

    7.2 Phương trình logarit

    7.3 Hệ phương trình mũ, logarit

    7.4 Bất phương trình logarit

    8. Ôn tập (3 tiết)
    Chương III

    LƯỢNG GIÁC (15 tiết)

    1. Đường tròn lượng giác và các công thức lượng giác (1 tiết)

    2. Hệ thức lượng trong tam giác (4 tiết: 2LT + 2BT)

    2.1 Hệ thức liên hệ giữa các góc trong một tam giác

    2.2 Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác: Định lý

    sin, định lý cosin trong một tam giác, công thức diện tích tam giác



    3. Phương trình lượng giác (8 tiết: 4LT +4BT)

    3.1 Các phương trình cơ bản

    3.2 Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác

    3.3 Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx

    3.4 Phương trình có vế trái đẳng cấp đối với sinx và cosx

    3.5 Phương trình đối xứng đối với sinx và cosx

    3.6 Giải phương trình lượng giác bằng máy tính cầm tay

    4. Ôn tập (2 tiết)
    Chương IV

    ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG (30 tiết)

    1. Đại cương về hàm số (5 tiết: 3LT + 2BT)

    1.1 Định nghĩa hàm số

    1.2 Tập xác định - Tập giá trị của hàm số

    1.3 Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn

    1.4 Giới hạn của hàm số

    1.5. Hàm số liên tục



    2. Đạo hàm (4 tiết: 2LT + 2BT)

    2.1 Các định nghĩa: Đạo hàm của hàm số tại một điểm, đạo hàm một

    phía, đạo hàm trên một khoảng, đạo hàm trên một đoạn

    2.2 Ý nghĩa hình học của đạo hàm

    2.3 Vi phân

    2.4 Liên hệ giữa tính liên tục của hàm số và đạo hàm của nó

    2.5 Quy tắc tính đạo hàm, bảng đạo hàm của các hàm số sơ cấp

    2.6 Đạo hàm cấp cao



    3. Liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của hàm số với đạo hàm

    của nó (2 tiết: 1LT + 1BT)

    3.1 Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến

    3.2 Các định lý về điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến

    4. Cực trị của hàm số (3 tiết: 2LT + 1 BT)

    4.1 Định nghĩa

    4.2 Điều kiện để hàm số có cực trị

    4.3 Ứng dụng cực trị để tìm GTLN & GTNN của hàm số



    5. Tiệm cận của đồ thị (1 tiết: LT+BT)

    6. Khảo sát hàm số (6 tiết: 3LT+ 3BT)

    6.1 Phương pháp chung

    6.2 Bài toán khảo sát hàm số

    7. Sự tương giao của hai đồ thị (3 tiết: 2LT + 1BT)

    7.1 Khái niệm chung

    7.2 Các bài toán: Hai đồ thị cắt nhau, hai đồ thị tiếp xúc

    8. Tiếp tuyến (3 tiết: 2LT+1BT)

    8.1 Tiếp tuyến của đồ thị tại một điểm

    8.2 Tiếp tuyến của đồ thị biết hệ số góc

    8.3 Tiếp tuyến của đồ thị đi qua một điểm



    9. Ôn tập (3 tiết)
    Chương V

    NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN (18 tiết)

    1. Nguyên hàm (6 tiết: 3LT+ 3BT)

    1.1 Định nghĩa

    1.2 Tính chất của nguyên hàm

    1.3 Bảng các nguyên hàm cơ bản

    1.4 Các phương pháp tính nguyên hàm: Phương pháp đưa về nguyên hàm cơ bản, phương pháp đổi biến (phép thế), phương pháp nguyên hàm từng phần

    2. Tích phân (7 tiết: 3LT+ 4BT)

    3. Ứng dụng tích phân để tính diện tích và tính thể tích (3 tiết: 2LT+1BT)

    3.1 Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng hữu hạn

    3.2 Ứng dụng tích phân để tính thể tích của khối tròn xoay

    4. Ôn tập (2 tiết)
    Chương VI

    SỐ PHỨC (7 tiết)

    1. Số phức (3 tiết: 2LT+1BT)

    1.1 Khái niệm số phức

    1.2 Biểu diễn hình học của số phức

    1.3 Phép cộng và phép trừ số phức

    1.4 Phép nhân số phức

    1.5 Số phức liên hợp và mô đun của số phức

    1.6 Phép chia cho số phức

    2. Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai (1 tiết: LT+ BT)

    2.1 Căn bậc hai của số phức

    2.2 Phương trình bậc hai

    3. Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng (2 tiết: 1LT+1BT)

    3.1 Dạng lượng giác của số phức

    3.2 Nhân và chia số phức dưới dạng lượng giác

    3.3 Công thức Moavrơ và ứng dụng



    4. Ôn tập (1 tiết)


    Каталог: spxh -> attachments -> article -> 103
    103 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
    article -> VĂn học việt nam sau năM 1975 I. Những điều kiện lịch sử, xã hội mới của nền văn học sau 1975
    article -> I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
    article -> Căn cứ Công văn số: 783/cv-tncn ngày 03/7/2008 của Cục thuế tỉnh Sơn La V/v rà soát đối tượng thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân
    103 -> KẾ hoạch năm họC 2013 2014 I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
    article -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việtnam độc lập Tự do Hạnh phúc
    article -> Tầng hình tượng của văn bản tự sự ĐỖ VĂn hiểU
    article -> ĐẠi học nha trang viện công nghệ sinh học và MÔi trưỜng kỷ YẾu hội nghị

    tải về 0.58 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   2   3   4   5   6   7   8




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương