BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 48/2012/tt-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam


Hiện tượng quang điện trong - ứng dụng



tải về 0.58 Mb.
trang6/8
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích0.58 Mb.
#20355
1   2   3   4   5   6   7   8

3. Hiện tượng quang điện trong - ứng dụng

3.1. Hiện tượng quang điện trong.

3.1.1 Hiện tượng quang điện trong.

3.1.2 So sánh hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài.

3.2. Ứng dụng

3.2.1 Quang trở (cấu tạo, hoạt động, ứng dụng)

3.2.2 Pin quang điện (cấu tạo, hoạt động, ứng dụng

4. Mẫu nguyên tử BO - Quang phổ vạch nguyên tử HIĐRÔ

4.1. Mẫu nguyên tử Bo.

4.2. Giải thích quang phổ vạch nguyên tử hiđrô.

4.2.1 Cách tạo và đặc điểm quang phổ nguyên tử hiđrô.

4.2.2 Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch.

Bài tập: Tính  của các vạch quang phổ trong quang phổ nguyên tử hiđrô.



5. Hấp thụ và phản xạ - LAZE (đọc thêm)

5.1. Hấp thụ ánh sáng.

5.1.1 Hiện tượng.

5.1.2 Định luật về sự hấp thụ.

5.1.3 Hấp thụ lọc lựa.

5.2. Phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa – màu sắc các vật.

5.2.1 Phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa.

5.2.2 Màu sắc các vật.

5.3. Sơ lược về laze và ứng dụng.
PHẦN BẢY: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI VÀ VẬT LÝ HẠT NHÂN

Chương XIV

THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP VÀ VẬT LÝ HẠT NHÂN (10 tiết)

1. Thuyết tương đối hẹp - hệ thức Anh - Xtanh giữa khối lượng và năng lượng - cấu tạo hạt nhân nguyên tử -năng lượng liên kết.

1.1. Thuyết tương đối hẹp.(Đọc thêm)

1.1.1 Các tiên đề Anh-xtanh.

- Tiên đề 1.

- Tiên đề 2

1.1.2 Hệ quả của thuyết tương đối hẹp.

- Sự co độ dài.

- Sự chậm lại của đồng hồ chuyển động.

1.2. Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng

1.2.1 Khối lượng tương đối tính.

1.2.2 Hệ thức giữa năng lượng và khối lượng.

1.2.3 Áp dụng cho phôtôn.

1.3. Cấu tạo hạt nhân.

1.3.1 Nuclôn.

1.3.2 Nguyên tử số và số khối

1.3.3 Ký hiệu hạt nhân

1.3.4 Kích thước hạt nhân.

1.4. Đồng vị- Đồng vị hiđrô.

1.5. Đơn vị khối lượng nguyên tử.

1.6. Năng lượng liên kết.

1.6.1 Lực hạt nhân.

1.6.2 Độ hụt khối.

1.6.3 Năng lượng liên kết.

1.6.4 Năng lượng liên kết riêng.

Bài tập: Xác định cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối , năng lượng liên kết ,năng lượng liên kết riêng.

2. Sự phóng xạ- định luật phóng xạ

2.1. Sự phóng xạ.

2.1.1 Hiện tượng.

2.1.2 Thành phần và bản chất của tia phóng xạ

2.2. Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ.

2.2.1 Định luật phóng xạ.

2.2.2 Độ phóng xạ.

Bài tập: Xác định chu kỳ bán rã, thời gian phân rã, độ phóng xạ, số nguyên tử , khối lượng của chất phóng xạ còn lại hoặc bị phân rã.



3. Phản ứng hạt nhân

3.1. Phản ứng hạt nhân

3.2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.

3.3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân

3.4. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.

Bài tập.

- Xác định năng lượng thu, toả của phản ứng hạt nhân.

- Tính động năng của các hạt và góc hợp bởi vận tốc của các hạt trong phản ứng hạt nhân.


PHẦN TÁM: PHẦN ĐỌC THÊM

Chương XV

VẬT LÝ VI MÔ - VĨ MÔ

1. Các hạt cơ sở

1.1. Hạt sơ cấp.

1.2. Các đặc trưng của hạt sơ cấp ( khối lượng nghỉ, điện tích, thời gian sống, Spin)

1.3. Phản hạt.

1.4. Phân loại các hạt sơ cấp.

1.5. Tương tác giữa các hạt sơ cấp



2. Hệ mặt trời

2.1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời.

2.1.1 Cấu tạo.

2.1.2 Chuyển động của hệ Mặt Trời.

2.2.Mặt Trời.

2.2.1 Cấu trúc của Mặt Trời.

2.2.2 Năng lượng Mặt Trời.

2.2.3 Sự hoạt động của Mặt Trời.

2.3. Trái Đất - Mặt Trăng.

2.3.1 Trái Đất.

2.3.2 Mặt Trăng

2.4. Các hành tinh khác.



3. Sao - Thiên hà - Thuyết BIG BANG

3.1. Sao.

3.1.1 Sao.

3.1.2 Các loại sao

3.1.3 Sự tiến hoá của sao

3.2. Thiên Hà.

3.3. Thuyết Big Bang về vũ trụ.
PHẦN THÍ NGHIỆM

( 10 bài x 2 tiết = 20 tiết)


Bài 1. - Cách xác định sai số của phép đo các đại lượng vật lý.

- Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn cách sự dụng

- Hướng dẫn viết báo cáo thí nghiệm và học tập nội qui thí nghiệm .

Bài 2. Xác định bước sóng và vận tốc truyền sóng bằng sóng dừng.

Bài 3. Xác định điện trở bằng phương pháp mạch cầu.

Bài 4. Xác định vận tốc của vật trong các chuyển động thẳng.

Bài 5. Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Xác định độ cứng của lò xo

Bài 6. Đo điện dung của tụ điện, hệ số tự cảm của ống dây nhờ dao động ký điện từ

Bài 7.Xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất.

Bài 8. Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ và phân kỳ.

Bài 9. Xác định bước sóng ánh sáng nhờ hiện tượng giao thoa khe I-Âng

Bài 10.Một số thí nghiệm chứng minh: Sự rơi tự do, hiện tượng cảm ứng điện từ, quan sát đường đi của các tia sáng qua thấu kính.

Ghi chú.

1. Tuỳ trình độ nhận thức và tiếp thu kiến thức của học sinh mà lựa chọn các bài tập ở mức độ dễ, trung bình, khó cho phù hợp.

2. Kiểm tra định kỳ 4 lần trong năm học bố trí vào các buổi theo kế hoạch của nhà trường (không tính trong 140 tiết).

3. 20 tiết thí nghiệm bố trí vào 10 buổi ngoài giờ học lý thuyết và bài tập. Tuỳ theo các thiết bị của nhà trường có thể thay thế các bài thí nghiệm cho phù hợp với nội dung chương trình lý thuyết. Nếu trường nào chưa bố trí được thí nghiệm, thì tạm thời thay các tiết thí nghiệm bằng các tiết luyện tập.

4. Kiểm tra, thi học kỳ và cuối năm học, tuỳ điều kiện của từng trường mà lựa chọn hình thức trắc nghiệm, tự luận hay phối hợp giữa tự luận và trắc nghiệm.

5. Có kế hoạch xây dựng dạy học từ đầu năm học






KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG
(đã kí)
Bùi Văn Ga




Stt

Phần/Chương

Tên đề mục

Lý thuyết

Bài tập

Tổng số




A

Hóa học đại cương

19

18

37

1

1

Một số khái niệm cơ bản

2

2

4

2

2

Cấu tạo nguyên tử. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

3

4

7

3

3

Liên kết hóa học

2

2

4

4

4

Hợp chất vô cơ

2

2

4

5

5

Dung dịch - pH

3

4

7

6

6

Phản ứng hóa học – Sự điện phân

4

4

8

7

7

Cân bằng hóa học

2

1

3




B

Hóa học vô cơ

25

19

44

8

1

Đại cương về phi kim

1

0

1

9

2

Một số phi kim điển hình

9

8

17

10

3

Đại cương về kim loại

3

3

6

11

4

Một số kim loại điển hình

11

8

19

12

5

Hóa học và môi trường

1

0

1




C

Hóa học hữu cơ

28

19

47

13

1

Đại cương về hóa hữu cơ

2

1

3

14

2

Hiđrocacbon

7

6

13

15

3

Hợp chất có nhóm chức

17

11

28

16

4

Polime và vật liệu polime

2

1

3




D

Ôn tập

3

9

12

17




Hóa đại cương

1

3

4

18




Hóa học vô cơ

1

3

4

19




Hóa học hữu cơ

1

3

4




E

Thực hành







10
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



3. MÔN HÓA HỌC

(Ban hành kèm theo Thông tư số: 48 /2012/TT-BGDĐT

Ngày 11 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)




I. MỤC ĐÍCH

Giúp học sinh hệ Dự bị đại học củng cố và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương trình Hóa học phổ thông, có tiếp cận với chương trình năm học đầu bậc đại học.



II. YÊU CẦU

Nắm vững những khái niệm cơ bản, một số định luật về hóa học, tính chất và điều chế một số đơn chất và hợp chất, đồng thời nắm được một số kỹ năng tính toán thực hành cơ bản trong hóa học.

Tổng số 140 tiết (5 tiết/tuần x 28 tuần) + 10 tiết thực hành

5 tiết/tuần x 28 tuần = 140 tiết. Trong đó 128 tiết lí thuyết và bài tập, 12 tiết ôn tập, 10 tiết thực hành.



III. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Phần A: Hóa đại cương 37 tiết

Phần B: Hóa vô cơ 44 tiết

Phần C: Hóa hữu cơ 47 tiết

Phần D: Ôn tập 12 tiết

Phần E : Thực hành 10 tiết

Tổng cộng : 150 tiết



IV. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC



Stt

Phần/Chương

Tên đề mục

Lý thuyết

Bài tập

Tổng số




A

Hóa học đại cương

19

18

37

1

1

Một số khái niệm cơ bản

2

2

4

2

2

Cấu tạo nguyên tử. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

3

4

7

3

3

Liên kết hóa học

2

2

4

4

4

Hợp chất vô cơ

2

2

4

5

5

Dung dịch - pH

3

4

7

6

6

Phản ứng hóa học – Sự điện phân

4

4

8

7

7

Cân bằng hóa học

2

1

3




B

Hóa học vô cơ

25

19

44

8

1

Đại cương về phi kim

1

0

1

9

2

Một số phi kim điển hình

9

8

17

10

3

Đại cương về kim loại

3

3

6

11

4

Một số kim loại điển hình

11

8

19

12

5

Hóa học và môi trường

1

0

1




C

Hóa học hữu cơ

28

19

47

13

1

Đại cương về hóa hữu cơ

2

1

3

14

2

Hiđrocacbon

7

6

13

15

3

Hợp chất có nhóm chức

17

11

28

16

4

Polime và vật liệu polime

2

1

3




D

Ôn tập

3

9

12

17




Hóa đại cương

1

3

4

18




Hóa học vô cơ

1

3

4

19




Hóa học hữu cơ

1

3

4




E

Thực hành







10


PHẦN A : HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG (37 tiết)

Chương 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (LT: 2 ; BT: 2)

1. Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học

2. Đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp

3. Khối lượng nguyên tử - Khối lượng phân tử - Mol - Khối lượng mol phân tử - Khối lượng mol phân tử trung bình

4. Ký hiệu, công thức, phương trình hóa học

4.1. Phản ứng hóa học và phương trình phản ứng hóa học. Hiệu suất phản ứng

4.2.Phương pháp thiết lập công thức chất vô cơ

4.3. Tính toán định lượng



5. Các định luật cơ bản

5.1. Định luật bảo toàn khối lượng

5.2. Định luật Avogadro (áp dụng cho chất khí)

5.3. Phương trình Clapeyron-Mendeleev

5.4. Khối lượng riêng (D). Tỷ khối (d)

Bài tập (2 tiết)


Chương 2

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (LT: 3; BT: 4)

1. Cấu tạo nguyên tử

1.1. Thành phần nguyên tử

1.2. Kích thước, ký hiệu nguyên tử

1.3. Nguyên tố hóa học - Đồng vị - Nguyên tử khối trung bình

1.4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.1. Nguyên tắc sắp xếp

2.2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dạng dài)

2.3. Sự biến thiên tính chất các nguyên tố và hợp chất của chúng theo chu kỳ, theo nhóm chính. Định luật tuần hoàn

2.4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài tập ( 4 tiết)


Chương 3

Liên kẾt hóa hỌc (LT: 2 ; BT: 2)

1. Liên kết ion

2. Liên kết cộng hóa trị. Liên kết cho nhận

3. Sự xen phủ các obitan nguyên tử - Sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba

4. Liên kết kim loại

Bài tập (2 tiết)



Chương 4

HỢP CHẤT VÔ CƠ (LT: 2; BT: 2)

1. Oxit

1.1. Định nghĩa .

1.2. Phân loại: oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính

1.3. Tên gọi

1.4. Tính chất vật lí, hóa học

2. Bazơ

2.1. Định nghĩa

2.2. Phân loại: bazơ tan và bazơ không tan.

2.3. Tên gọi

2.4. Tính chất vật lí, hóa học

3. Axit

3.1. Định nghĩa

3.2. Phân loại: axit không chứa oxi và axit chứa oxi.

3.3. Tên gọi

3.4. Gốc axit

3.5. Tính chất vật lí, hóa học



4. Muối

4.1. Định nghĩa

4.2. Phân loại: muối trung hòa, muối axit. Gọi tên

4.3. Tính chất vật lí, hóa học



5. Quan hệ giữa các chất vô cơ

Bài tập (2 tiết)



Chương 5

DUNG DỊCH (LT: 3; BT: 4)

1. Dung dịch

1.1. Thành phần của dung dịch

1.2. Dung dịch bão hòa, chưa bão hòa, quá bão hòa

1.3. Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

1.4. Nồng độ dung dịch

2. Điện li

2.1. Một số định nghĩa:

- Sự điện li

- Chất điện li : mạnh, yếu. Độ điện li

2.2. Sự điện li của axit, bazơ, muối và sự thuỷ phân của muối

2.3. Sự điện li của nước - pH - Chất chỉ thị axit, bazơ

Bài tập (4 tiết)

Chương 6

PHẢN ỨNG HÓA HỌC - SỰ ĐIỆN PHÂN (LT: 4 ; BT: 4)

1. Số oxi hóa

2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

3. Phản ứng oxi hóa - khử

3.1. Định nghĩa

3.2. Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử

3.3. Cặp oxi hóa khử - quy tắc phản ứng - dự đoán chất oxi hóa, chất khử

3.4. Phân loại phản ứng trong hóa vô cơ


Каталог: spxh -> attachments -> article -> 103
103 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
article -> VĂn học việt nam sau năM 1975 I. Những điều kiện lịch sử, xã hội mới của nền văn học sau 1975
article -> I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
article -> Căn cứ Công văn số: 783/cv-tncn ngày 03/7/2008 của Cục thuế tỉnh Sơn La V/v rà soát đối tượng thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân
103 -> KẾ hoạch năm họC 2013 2014 I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
article -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việtnam độc lập Tự do Hạnh phúc
article -> Tầng hình tượng của văn bản tự sự ĐỖ VĂn hiểU
article -> ĐẠi học nha trang viện công nghệ sinh học và MÔi trưỜng kỷ YẾu hội nghị

tải về 0.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương