BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 48/2012/tt-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 0.58 Mb.
trang4/8
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích0.58 Mb.
#20355
1   2   3   4   5   6   7   8


2. Hình học

STT

Chương

Tên chương




Số tiết




Tổng số

Lý thuyết

Bài tập




I

Vectơ

7

4

3

1

II

Hình học không gian

19

13

6

2

III

Khối đa diện. Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu.

5

3

2

3

IV

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

12

6

6

4

V

Phương pháp tọa độ trong không gian.

13

6

7







Tổng

56

32

24


IV. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
ĐẠI SỐ, TỔ HỢP, TOÁN ỨNG DỤNG VÀ GIẢI TÍCH (112 tiết)

Chương I

TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT (18 tiết)

I. TỔ HỢP

1. Tập hợp (2 tiết:1LT+1BT)

1.1 Khái niệm tập hợp, ký hiệu tập hợp, biểu đồ Ven

1.2 Các phương pháp xác định tập hợp

1.3 Tập con, tập rỗng, tập bằng nhau

1.4 Các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, hiệu của hai tập hợp, phép lấy phần bù

2. Đại số tổ hợp (6 tiết: 4LT+2BT)

2.1 Hai quy tắc đếm cơ bản

2.2 Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

3. Nhị thức Niu tơn (2 tiết: 1LT+1BT)

3.1. Khai triển Nhị thức Niu-tơn

3.2. Tính chất

II. XÁC SUẤT

4. Biến cố và xác suất của biến cố (3 tiết: 2LT+1BT)

4.1. Biến cố

4.2. Xác suất của biến cố

5. Các quy tắc tính xác suất (4 tiết: 2LT+2BT)

5.1. Quy tắc cộng xác suất

5.2. Quy tắc nhân xác suất

Ôn tập (1 tiết)


Chương II

PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH (34 tiết)

1. Bất đẳng thức (4 tiết: 3LT+1BT)

1.1 Định nghĩa

1.2 Tính chất của bất đẳng thức

1.3 Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối, bất đẳng thức Cô-si

1.4 Ứng dụng bất đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

2. Đại cương về phương trình, hệ phương trình và bất phương trình (1 tiết LT)

3. Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình bậc nhất (6 tiết: 5LT+1BT)

3.1 Phương trình bậc nhất

3.2 Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

3.3 Bất phương trình bậc nhất và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

3.4 Dấu của nhị thức bậc nhất

4. Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình bậc hai (13 tiết: 10LT+3BT)

4.1 Phương trình bậc hai. Định lý Viét và ứng dụng

4.2 Hệ phương trình bậc hai

4.3 Dấu của tam thức bậc hai

4.4 Bất phương trình bậc hai

4.5 Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai (Phương trình và bất phương trình bậc cao, chứa giá trị tuyệt đối, vô tỉ).



5. Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit (9 tiết: 7LT+2BT)

5.1 Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit

Lũy thừa, lôgarit và các tính chất

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit

5.2 Phương trình mũ và lôgarit

5.3 Hệ phương trình mũ và lôgarit

5.4 Bất phương trình mũ và lôgarit

Ôn tập (1 tiết)



Chương III

LƯỢNG GIÁC(10 tiết)

1. Đường tròn lượng giác và các công thức lượng giác (1 tiết LT)

2. Hệ thức lượng trong tam giác (2 tiết LT)

2.1 Hệ thức liên hệ giữa các góc trong một tam giác

2.2 Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác

3. Phương trình lượng giác (6 tiết: 5LT+1BT)

3.1 Các phương trình cơ bản

3.2 Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác

3.3 Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx

3.4 Phương trình có vế trái đẳng cấp đối với sinx và cosx

3.5 Phương trình đối xứng đối với sinx và cosx

Ôn tập (1 tiết)

Chương IV

ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG (29 tiết)

1. Đại cương về hàm số (5 tiết: 4LT+1BT)

1.1 Định nghĩa hàm số

1.2 Sự biến thiên của hàm số

1.3 Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn

1.4 Giới hạn của hàm số

1.5 Hàm số liên tục



2. Đạo hàm (4 tiết: 2LT+2BT)

2.1 Khái niệm đạo hàm

2.2 Các quy tắc tính đạo hàm, đạo hàm của một số hàm số hàm thường gặp

2.3 Vi phân

2.4 Đạo hàm cấp cao

3. Tính đơn điệu của hàm số (2 tiết: 1LT+1BT)

3.1 Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến

3.2 Các định lý về điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến

4. Cực trị của hàm số (3 tiết: 2LT+1BT)

4.1 Định nghĩa

4.2 Điều kiện để hàm số có cực trị

5. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (2 tiết: 1LT+1BT)

6. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số (1 tiết LT)

7. Sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (4 tiết: 3LT+1BT)

7.1 Phương pháp chung

7.2 Bài toán khảo sát hàm số

8. Sự tương giao của hai đồ thị (3 tiết: 1LT+2BT)

8.1 Khái niệm chung

8.2 Các bài toán: Hai đồ thị cắt nhau, hai đồ thị tiếp xúc

9. Tiếp tuyến (4 tiết: 3LT+1BT)

9.1 Tiếp tuyến của đồ thị tại một điểm

9.2 Tiếp tuyến của đồ thị biết hệ số góc

9.3 Tiếp tuyến của đồ thị đi qua một điểm

Ôn tập (1 tiết)
Chương V

NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN (16 tiết)

1. Nguyên hàm (5 tiết: 3LT+2BT)

1.1 Định nghĩa

1.2 Tính chất của nguyên hàm

1.3 Bảng các nguyên hàm cơ bản

1.4 Các phương pháp tính nguyên hàm

2. Tích phân (8 tiết: 4LT+4BT)

3. Ứng dụng tích phân để tính diện tích và tính thể tích (2 tiết: 1LT+1BT)

3.1 Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng hữu hạn

3.2 Ứng dụng tích phân để tính thể tích của khối tròn xoay

Ôn tập (1 tiết)


Chương VI

SỐ PHỨC (5 tiết)
1. Số phức (1 tiết LT)

2. Cộng, trừ và nhân số phức (1 tiết LT)

3. Phép chia số phức (1 tiết LT)

4. Phương trình bậc hai với hệ số thực (1 tiết LT)

Ôn tập (1 tiết)


HÌNH HỌC

Chương I

VÉC TƠ (7 tiết)

1. Các định nghĩa, tổng của hai vectơ, hiệu của hai vectơ, tích của một vectơ với một số (3 tiết: 2LT+1BT)

2. Vectơ cùng phương, vectơ đồng phẳng và áp dụng (2 tiết: 1LT+1BT)

3. Tích vô hướng của hai vectơ và áp dụng (1 tiết LT)

Ôn tập (1 tiết)



Chương II

HÌNH HỌC KHÔNG GIAN (19 tiết)

1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (3 tiết: 2LT+1BT)

1.1 Các tính chất thừa nhận

1.2 Điều kiện xác định mặt phẳng

1.3 Hình chóp và tứ diện

1.4 Một số bài toán về chứng minh ba điểm thẳng hàng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, xác định thiết diện

2. Hai đường thẳng song song (2 tiết LT)

2.1 Vị trí tương đối của hai đường thẳng

2.2 Tính chất

3. Đường thẳng song song với mặt phẳng (2 tiết LT)

3.1 Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng

3.2 Điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng

3.3. Tính chất



4. Hai mặt phẳng song song (3 tiết: 2LT+1BT)

4.1 Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt

4.2 Điều kiện để hai mặt phẳng song song

4.3 Tính chất

4.4 Hình lăng trụ và hình hộp

5. Hai đường thẳng vuông góc (1 tiết LT)

5.1 Góc giữa hai đường thẳng

5.2 Hai đường thẳng vuông góc

6. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (3 tiết: 2LT+1BT)

6.1 Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

6.2 Các tính chất

6.3 Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc

6.4 Định lý ba đường vuông góc

6.5 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng



7. Hai mặt phẳng vuông góc (2 tiết: 1LT+1BT)

7.1 Góc giữa hai mặt phẳng

7.2 Hai mặt phẳng vuông góc

7.3 Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

7.4 Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều

8. Khoảng cách (2 tiết: 1LT+1BT)

8.1 Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, đến một đường thẳng

8.2 Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai đường thẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song

8.3 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Ôn tập (1 tiết)

Chương III

KHỐI ĐA DIỆN - MẶT CẦU - MẶT TRỤ - MẶT NÓN (5 tiết)

1. Thể tích khối lăng trụ và khối chóp (2 tiết LT)

2. Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu (2 tiết: 1LT+1BT)

2.1 Định nghĩa

2.2 Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu

2.3 Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu

2.4 Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

Ôn tập (1 tiết)



Chương IV

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (12 tiết)

1. Hệ trục tọa độ (2 tiết: 1LT+1BT)

1.1 Định nghĩa hệ trục tọa độ

1.2 Tọa độ của một vectơ, tọa độ của một điểm

1.3 Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

1.4 Độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ

1.5 Tọa độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác



2. Phương trình đường thẳng (5 tiết: 3LT+2BT)

2.1 Phương trình tổng quát của đường thẳng

2.2 Phương trình tham số của đường thẳng

2.3 Khoảng cách và góc



3. Đường tròn (2 tiết: 1LT+1BT)

3.1 Phương trình đường tròn

3.2 Nhận dạng phương trình đường tròn

3.3 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn



4. Các đường cônic (2 tiết: 1LT+1BT)

4.1 Đường Elíp

4.2 Đường Hyperbol

4.3 Đường Parabol

Ôn tập (1 tiết)
Chương V

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (13 tiết)

1. Hệ trục tọa độ trong không gian (4 tiết: 2LT+2BT)

1.1 Hệ trục toạ độ trong không gian

1.2 Tọa độ của điểm và của vectơ

1.3 Liên hệ giữa toạ độ của vectơ và toạ độ của hai điểm đầu mút

1.4 Tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng

1.5 Phương trình mặt cầu



2. Phương trình mặt phẳng (3 tiết: 2LT+1BT)

2.1 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

2.2 Phương trình tổng quát của mặt phẳng

2.3 Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng

2.4. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng

3. Phương trình đường thẳng (5 tiết: 2LT+3BT)

3.1 Véc tơ chỉ phương của đường thẳng

3.2 Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng

3.3 Vị trí tương đối của hai đường thẳng và vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng

Ôn tập (1 tiết)



KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG
(đã kí)
Bùi Văn Ga


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
2. MÔN VẬT LÍ

(Ban hành kèm theo Thông tư số: 48 /2012/TT-BGDĐT

Ngày 11 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)




I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp cho học sinh hệ Dự bị Đại học củng cố và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương trình Vật lý THPT từ lớp 10 đến lớp 12. Bao gồm:

- Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất.

- Các đại lượng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản.

- Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất.

- Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất.

- Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của Vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.

2. Kỹ năng

Rèn luyện phương pháp tư duy và khả năng tiếp thu các kiến thức Vật lý để có đủ năng lực học tập ở Đại học và Cao đẳng. rèn luyện kỹ năng tính toán, áp dụng phần lý thuyết đã học để giải các bài tập cơ bản, trong đó có một số bài tập nâng cao cần sử dụng tổng hợp các kiến thức nhằm phát huy khả năng phát triển tư duy sáng tạo. Bao gồm:

- Biết quan sát các hiện tượng và quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hằng ngày hoặc trong các thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí.

- Sử dụng được các dụng cụ đo phổ biến của Vật lí; biết lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản.

- Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình vật lí, cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra.

- Vận dụng được kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông.

- Sử dụng được các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin.

3. Thái độ

- Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.

- Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.

- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.


II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

STT

Chương

Tên Chương

Số tiết

Tổng số

Lý thuyết

Bài tập

1

I

Động học chất điểm

9

4

5

2

II

Động lực học chất điểm

8

4

4

3

III

Các định luật bảo toàn

8

3

5

4

IV

Trường tĩnh điện

9

4

5

5

V

Dòng điện không đổi

9

3

6

6

VI

Từ trường và cảm ứng điện từ

7

3

4

7

VII

Các định luật quang hình và các dụng cụ quang

11

5

6

8

VIII

Dao động cơ

11

4

7

9

IX

Sóng cơ

7

3

4

10

X

Dòng điện xoay chiều

12

4

8

11

XI

Dao động điện từ - Sóng điện từ

5

2

3

12

XII

Tính chất sóng ánh sáng

6

3

3

13

XIII

Lượng tử ánh sáng

8

4

4

14

XIV

Thuyết tương đối hẹp và vật lý hạt nhân nguyên tử

10

4

6

15

XV

Vật lý vi mô - Vĩ mô

Đọc thêm







Tổng

120

50

70

III. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHẦN MỘT: CƠ HỌC

Chương I

ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (9 tiết)

1. Những khái niệm cơ bản (Trình bày vắn tắt)

1.1 Đối tượng nghiên cứu của cơ học

1.2. Chất điểm

1.3. Hệ qui chiếu (Hệ qui chiếu quán tính và phi quán tính )

1.4. Phương trình chuyển động - Phương trình quỹ đạo

1.4.1 Phương trình chuyển động

1.4.2 Phương trình quỹ đạo

1.5. Vận tốc - Gia tốc

1.5.1 Độ dời

1.5.2 Vận tốc

1.5.3 Gia tốc

2. Các dạng chuyển động (Trình bày vắn tắt)

2.1. Chuyển động thẳng đều

2.1.1 Định nghĩa

2.1.2 Vận tốc.

2.1.3 Công thức đường đi - Phương trình chuyển động

Bài tập:

Viết phương trình chuyển động của các vật trên cùng hệ trục tọa độ, xác định thời điểm, vị trí gặp nhau, vẽ đồ thị x = x(t). Từ đồ thị xác định vận tốc,

lập phương trình chuyển động, tính quãng đường.

2.2. Chuyển động thẳng biến đổi đều - Chuyển động rơi tự do

2.2.1 Chuyển động thẳng biến đổi đều

- Định nghĩa

- Công thức tính vận tốc, đường đi, phương trình chuyển động

- Mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và độ dời.

2.2.2 Chuyển động rơi tự do

- Định nghĩa

- Đặc điểm rơi tự do

- Các công thức



Bài tập

- Xác định gia tốc, vận tốc, quãng đường đi của chuyển động, viết phương trình của các chuyển động trên cùng hệ trục tọa độ. Xác định thời gian, vị trí gặp nhau.

- Bài toán các vật chuyển động rơi tự do.

2.3. Chuyển động tròn đều

2.3.1 Định nghĩa

2.3.2 Tốc độ góc - vận tốc dài - gia tốc hướng tâm

- Tốc độ góc

- Vận tốc dài .

- Gia tốc hướng tâm

2.3.3 Chu kỳ - Tần số

- Chu kỳ

- Tần số


2.3.4 Mối liên hệ giữa tốc độ dài,tốc độ góc, chu kỳ, tần số

Bài tập: Xác định vận tốc dài, vận tốc góc, góc quay.

3. Tổng hợp chuyển động – phương pháp toạ độ khảo sát chuyển động của vật ném ngang , ném xiên.

3.1. Tổng hợp chuyển động - Công thức cộng vận tốc

3.2. Khảo sát chuyển động của vật ném theo phương ngang, phương xiên góc với mặt phẳng ngang.

Bài tập:

- Tổng hợp các chuyển động thẳng đều cùng phương, vuông góc, hợp với nhau góc α.

- Chuyển động của vật ném theo phương nằm ngang

- Chuyển động của vật ném theo phương xiên góc với mặt phẳng ngang.


Chương II

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (8 tiết)

1. Ba định luật cơ học của niu-tơn

1.1. Định luật I Niu - tơn

1.1.1 Định luật

1.1.2 Quán tính

1.2. Định luật II Niu-Tơn

1.2.1 Định luật

1.2.2 Khái niệm lực

1.3. Định luật III Niu-Tơn

1.3.1 Định luật

1.3.2 Lực và phản lực



Каталог: spxh -> attachments -> article -> 103
103 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
article -> VĂn học việt nam sau năM 1975 I. Những điều kiện lịch sử, xã hội mới của nền văn học sau 1975
article -> I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
article -> Căn cứ Công văn số: 783/cv-tncn ngày 03/7/2008 của Cục thuế tỉnh Sơn La V/v rà soát đối tượng thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân
103 -> KẾ hoạch năm họC 2013 2014 I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
article -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việtnam độc lập Tự do Hạnh phúc
article -> Tầng hình tượng của văn bản tự sự ĐỖ VĂn hiểU
article -> ĐẠi học nha trang viện công nghệ sinh học và MÔi trưỜng kỷ YẾu hội nghị

tải về 0.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương