Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệP &ptnt



tải về 3.02 Mb.
Chế độ xem pdf
trang48/79
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích3.02 Mb.
#52758
1   ...   44   45   46   47   48   49   50   51   ...   79
1 Toàn văn LA Đinh Ngọc Bách

Chung 
0,91 
*** 
** 
ns 
*** 
TTTĂ 
DD 
282 
0,47 



PP 
140 
0,60 
** 


LL 
345 
0,59 
** 


DP 
252 
0,66 
*** 


DL 
186 
0,70 
** 


DxPD 
90 
0,73 
** 


Chung 
0,82 
*** 
** 

*** 
T lệ nạc 
DD 
282 
0,34 
ns 
ns 
ns 
PP 
140 
0,54 
ns 
ns 
ns 
LL 
345 
0,45 
ns 
ns 
ns 
DP 
252 
0,56 
ns 
ns 
ns 
DL 
186 
0,57 
ns 
ns 
ns 
DxPD 
90 
0,53 
ns 
ns 
ns 
Chung 
0,67 
ns 
ns 
ns 
** 
Ghi chú: 
***: P<0,001; **: P<0,01; *: P<0,05 và ns: Sai khác không có ý nghĩa thống kê. 
R2: Hệ số xác định; CS: Cơ sở; TB: Tính biệt; M: Mùa và G: Giống. 


72 
Qua kết quả ở bảng 3.3 cho thấy:
- Đối với tăng khối lượng yếu tố cố định cơ sở đều biểu hiện sự sai khác rõ rệt 
(P<0,01 và P<0,001). Tính biệt biểu hiện có sự sai khác rõ rệt đối với tất cả các 
giống thuần và các tổ hợp lợn lai. Kết quả này trùng hợp với kết luận của các tác giả 
Ellis và cs.,(1988). Mùa thí nghiệm không biểu thị sự sai khác rõ rệt ở các tổ hợp lai 
(P>0,05). 
- Đối với DML, các yếu tố cố định về cơ sở và tính biệt đều biểu hiện sự sai 
khác rõ rệt (P<0,05, P< 0,01 và P<0,001). Yếu tố cố định về mùa vụ thí nghiệm 
cũng có ảnh hưởng rõ rệt đối với DML, trừ các giống thuần , PP và LL 
- Đối với tính trạng TTTA, kết quả phân tích các yếu tố cố định về cơ sở chăn 
nuôi, tính biệt, mùa thí nghiệm đều biểu hiện có sự sai khác rõ rệt (P<0,05; P<0,01 
và P<0,001). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết luận của Nguyễn ăn Đức 
(1999a) trong điều kiện chăn nuôi ở miền Bắc Việt Nam. Khác với TKL, yếu tố 
mùa biểu thị mức độ sai rõ rệt đối với TTTA (P<0,05 và P<0,01). 
- Đối với tính trạng TLN. Kết quả phân tích các yếu tố cố định về cơ sở, tính 
biệt, mùa thí nghiệm đều không biểu hiện có sự sai khác rõ rệt (P>0,05), yếu tố 
giống có ảnh hưởng rõ rệt đến tính trạng t lệ nạc (P<0,05). Kết quả này, hoàn toàn 
phù hợp với kết luận của Phạm Thị Đào. (2015) cho biết, yếu tố giống có ảnh 
hưởng đến các chỉ tiêu độ dày mỡ lưng, độ sâu cơ thăn và t lệ nạc (P<0,05). 
- Những yếu tố cố định cơ sở, tính biệt và mùa vụ xác định 51-73% (TKL); 47 -
73% (TTTA), 71 - 83% (DML) và 0,34 - 0,63% (TLN) biến đổi trong toàn tổng biến 
đổi theo các giống và các tổ hợp lai khác nhau, thấp nhất là ở lợn thuần. Điều này cho 
thấy, lợn lai phản ứng lại với tác động môi trường mạnh hơn so với lợn thuần.
- Khi yếu tố cố định giống được đưa vào mô hình toán học để phân tích thì 
kết quả cho thấy tất cả các yếu tố cố định này xác định đến 83% (TKL), và 91% 
(DML), 82% (TTTA) và 67% (TLN) biến đổi trong toàn tổng biến đổi. Như vậy, 
kết quả cho thấy rõ rằng, giống đóng một vai trò rất quan trọng đối với các tính 
trạng sản xuất ở lợn. Kết quả này phù hợp với kết luận của Trần Thị Minh Hoàng 


73 
và cs., (2006) cho biết, phần lớn các tính trạng sản xuất chịu ảnh hưởng rõ rệt 
bởi yếu tố giống. 
3.2.1.2. Khả năng sinh trưởng và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai
Đối với các tổ hợp lai giữa hai giống Duroc và Pietrain, kết quả khảo sát về 
tốc độ tăng khối lượng bình quân/ngày (TKL), dày mỡ lưng lúc kết thúc kiểm tra 
năng suất (DML), tiêu tốn thức ăn (TTTA) và t lệ nạc (TLN) được trình bày trong 
bảng 3.4.

tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   44   45   46   47   48   49   50   51   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương