61(1) 2019 Khoa học Tự nhiên



tải về 0.71 Mb.
Chế độ xem pdf
trang8/9
Chuyển đổi dữ liệu10.07.2022
Kích0.71 Mb.
#52618
1   2   3   4   5   6   7   8   9
2018 Tổng hợp hiệu quả và tính chất quang của một số salophen dùng làm chemosensor quangtrong phân tích ion kim loại chuyển tiếp

61(1) 1.2019
Khoa học Tự nhiên
Phổ huỳnh quang của các sản phẩm thu được khi kích 
hoạt ở các bước sóng ứng với đỉnh hấp thụ UV-Vis cực 
đại thứ hai, cụ thể kích hoạt ở 335, 337, 342 và 344 nm 
cho các phối tử salophen, 5-Clsalophen, 5-t-Busalophen và 
5-MeOsalophen tương ứng. Kết quả phổ huỳnh quang thu 
được cho thấy cực đại phát xạ của các phối tử thu được lần 
lượt ở 579, 598, 606 và 594 nm tương ứng (bảng 1), tuy 
nhiên với các cường độ phát xạ thấp hơn khá nhiều so với 
trường hợp của salophen, thấp nhất là của 5-MeOsalophen 
(giản đồ 2). 
Giản đồ 2. Phổ huỳnh quang của các salophen thu được.
Kết luận
Qua nghiên cứu này, một số salophen với các nhóm 
thế ở vị trí 5 trên vòng salicyl được tổng hợp dưới sự hỗ 
trợ của siêu âm đạt hiệu suất cao (>90%), các đặc trưng 
phổ như ESI-MS, NMR, IR của chúng đã được xác định 
cho thấy các kết quả phổ là phù hợp với các sản phẩm 
tổng hợp được. Tính chất quang của các phối tử tổng hợp 
được cũng được đánh giá cho thấy, các nhóm thế đã ảnh 
hưởng rõ rệt đến khả năng hấp thụ UV-Vis và khả năng 
phát xạ huỳnh quang của các sản phẩm. Cụ thể, khả năng 
hấp thụ UV-Vis lần lượt là 5-MeOsalophen > salophen > 
5-Clsalophen >> 5-t-Busalophen, còn khả năng phát xạ 
huỳnh quang là salophen > 5-t-Busalophen > 5-Clsalophen 
>> 5-MeOsalophen, như vậy hợp chất 5-MeOsalophen hấp 
thụ UV-Vis tốt không phải là chất phát huỳnh quang tốt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Wail Al Zoubi, NaDeem Al Mohanna (2014), “Membrane 
sensors based on Schiff bases as chelating ionophores - A review”, 
Spectrochimica Acta Part A: Mol. Biomol. Spect.132, pp.854-870.
[2] Mohammad Bagher Gholivanda, Parisa Niroomandi, 
Abdullah Yari, Mohammad Joshagani (2005), “Characterization 
of an optical copper sensor based on N,N’-bis(salycilidene)-1,2-
phenylenediamine”, Analytica Chimica Acta538, pp.225-231.
[3] Duraisamy Udhayakumari, Sivan Velmathi (2013), 
“Colorimetric and fluorescent sensor for selective sensing of Hg
2+
ions in semi aqueous medium”, Journal of Luminescence, 136
pp.117-121.
[4] Kundan Tayade, Suban K. Sahoo, Shweta Chopra, Narinder 
Singh, Banashree Bondhopadhyay, Anupam Basu, Nilima Patil
Sanjay Attarde, Anil Kuwar (2014), “A fluorescent ‘‘turn-on’’ sensor 
for the biologically active Zn
2+
ion”, Inorganica Chimica Acta421
pp.538-543.
[5] T. Sanjoy Singh, Pradip C. Paul, Harun A.R. Pramanik (2014), 
“Fluorescent chemosensor based on sensitive Schiff base for selective 
detection of Zn
2+
”, Spectrochimica Acta Part A: Mol. Biomol. Spect., 
121, pp.520-526.
[6] Li Zhou, Peiying Cai, Yan Feng, Jinghui Cheng, Haifeng
Xiang, Jin Liu, Di Wua, Xiangge Zhou (2012), “Synthesis and
photophysical properties of water-soluble sulfonato-Salen-type 
Schiff bases and their applications of fluorescence sensors for
Cu
2+
in water and living cells”, Analytica Chimica Acta 735
pp.96-106. 
[7] Yeshwant B. Vibhute, Subhash M. Lonkar, Mudassar A. 
Sayyed and Mohammad A. Baseer (2007), “Synthesis of substituted 
2-hydroxyaryl aldehydes by the microwave-induced Reimer-Tiemann 
reaction”, Mendeleev Commun.17, p.51.
[8] Nguyễn Quang Trung, Đỗ Thị Ngọc Trúc, Nguyễn Văn Tuyến, 
Nguyễn Quốc Tuấn (2013), “Nghiên cứu tổng hợp hiệu quả N,N’-
bis(salicyliden)-1,2-phenylen diimin”, Tạp chí Hóa học, 51(6ABC)
tr.356-359.
5-t-Busalophen (giản đồ 1). Như vậy các nhóm thế ở vị trí 5 trong vòng salicyl đã ảnh 
hưởng đáng kể đến khả năng hấp thụ UV-Vis của sản phẩm thu được. 

tải về 0.71 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương