20 đvht = 300 tiết (180 / 120 / 0) I. MÔN học tiên quyếT



tải về 0.76 Mb.
trang4/13
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.76 Mb.
#31202
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

TOÁN RỜI RẠC


Thời lượng: 5 đvht=75tiết (50/25/0)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Toán cao cấp bậc đại học, khối ngành A.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung:

  • Sinh viên cần nắm được các khái niệm chính yếu về toán học rời rạc và các kết quả cơ bản và sơ cấp về các nội dung chính yếu của toán học rời rạc cần thiết cho các sinh viên ngành CNTT để học các môn khác, để tiếp tục học sau này và nghiên cứu các vấn đề khác của CNTT cũng như tiếp tục học, tự học thêm về toán học rời rạc.

+ Mục tiêu cụ thể:

  • Sinh viên cần nắm chắc và vận dụng tốt một số kiến thức về cơ sở toán: quan hệ, các phương pháp đếm, các hàm logic, quy nạp và đệ quy. Giải được các bài tập cơ bản liên quan.

  • Cần nắm được sự khác nhau và sự gắn bó giữa các “cú pháp” và “ngữ nghĩa”. Nắm được các kiến thức cơ bản về logic mệnh đề và về logic vị từ. Vận dụng được các kiến thức cơ bản đó trong việc giải các bài toán đơn giản và trong việc sử dụng chúng trong các môn học khác.

  • Cần nắm được một số thuật toán cơ bản và thông dụng trong các phần khác nhau và để có thể dùng được một số thuật toán, có khả năngtự học các thuật toán khác và sử dụng chúng.

  • Sinh viên phải nắm được các khái niệm cơ bản về đồ thị và đặc biệt về cây. Các dạng đặc biệt của đồ thị. Vài bài toán liên quan và thuật toán tương ứng về đồ thị và cây.

  • Nắm được mối quan hệ giữa các khái niệm này. Đại số các ngôn ngữ.

  • Chỉ ra ít nhất một sự phân cấp giữa hai loại nào đó (chẳng hạn ôtomat hữu hạn và ôtomat đẩy xuống)

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Về các kiến thức bổ sung về cơ sở toán
15 tiết (10/5/0)

  1. Quan hệ (quan hệ nhiều ngôi, chủ yếu là quan hệ 2ngôi, đặc biệt là các quan hệ tương đương và quan hệ thứ tự)

  2. Các phép toán trên các quan hệ, biểu diễn các quan hệ

  3. Phần hướng dẫn đọc thêm: quan hệ thứ tự và chứng minh quy nạp

  4. Quy nạp và đệ quy

  5. Phương pháp đếm (ý nghĩa của bài toán, các nguyên lý cơ bản, nguyên lý chuồng bồ câu, hoán vị và tổ hợp với các bài toán tương ứng)

  6. Các hàm Boolean (được xem như một thể hiện của logic mệnh đề - đối ngnẫu, các dạng chuẩn, các bài toán liên quan)

Phần hướng dẫn đọc thêm: Các mạch và cực tiểu hoá các mạch

Chương 2 : Logic 18 tiết (12/6/0)

  1. Logic mệnh đề và logic vị từ (cú pháp và ngữ nghĩa)

  2. Các dấu logic ngữ nghĩa của chúng

  3. Khái niệm “thoả” và khái niệm suy dẫn được. Sự tương đương, các phép biến đổi tương đương. Dạng chuẩn của các công thức mệnh đề

  4. Khái niệm chứng minh

Phần hướng dẫn đọc thêm: Công thức dạng Horn, skolem hoá

Chương 3: Về thuật toán 6 ti ết (4/2/0)

  1. Khái niệm về thuật toán và các đặc trưng

  2. Các cách biểu diễn thuật toán. Một số thuật toán về đếm, về logic mệnh đề,…

  3. Khái niệm độ phức tạp của thuật toán

Chương 4: Về đồ thị và cây 24 tiết (16/8/0)


  1. Đồ thị (các loại: định hướng, không định hướng, đa đồ thị và đơn đồ thị, đồ thị có trong số, đồ thị con).

  2. Biểu diễn đồ thị. Duyệt đồ thị.

  3. Bài toán tô màu.

  4. Bài toán đường đi (các bài toán và các thuật toán tương ứng, đặc biệt là đường đi ngắn nhất, đường đi chu trình Ơ-le, đường và chu trình Ha-min-tơn).

  5. Cây: Các khái niệm, cây nhị phân và các cách duyệt, cây tìm kiếm nhị phân, cây khung và các thuật toán tìm cây khung nhỏ nhất.

Phần hướng dẫn đọc thêm: Luồng, cây quyết định

Chương 5: Về văn phạm, ngôn ngữ hình thức và ôtomat hữu hạn

12 tiết (8/4/0)

  1. Khái niệm về ngôn ngữ hình thức

  2. Văn phạm và ngôn ngữ sinh bởi văn phạm

  3. Ôtomat hữu hạn và ngôn ngữ đoán nhận bởi ôtomat hữu hạn

  4. Ngôn ngữ chính quy, biểu thức chính quy và định lý Lleene

  5. Văn phạm chính quy và ôtomat hữu hạn

  6. Ôtomat đẩy xuống và văn phạm phi ngữ cảnh

  7. Các thuật toán phân tích cú pháp trên lớp ngôn ngữ phi ngữ cảnh

  8. Phần hướng dẫn đọc thêm: Máy, thuật toán chuẩn tắc Mac-cốp

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI:

  • Cần khoảng 02 lần kiểm tra, cuối khoá có thể thi viết, thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm. Tuỳ theo trong 01 hay 02 học kỳ mà tổ chức tương ứng 01 hay 02 lần thi nhưng tổng thời gian làm bài thi viết là 180 phút. Thời gian thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm có thể ít hơn nhưng khối lượng kiến thức cần kiểm tra thì phải tương đương như thi viết. Tỷ lệ kiến thức cần kiểm tra về lý thuyết và bài tập là 2:1. Dựa trên các kết quả của kiểm tra, thi để cho điểm chung cuộc của môn học (theo chuẩn quy định chung của Khoa).

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  1. Kenneth H. Rose : Toán học rời rạc và ứng dụng trong tin học (bản dịch tiếng Việt, người dịch Phạm Văn Thiều và Đặng Hữu Thịnh). NXB KH&KT, Hà Nội, 2000.

  2. Richard J. :

Dicrete Mathematics. Prentice-Hall, 1997.

  1. Phan Đình Diệu : Lý thuyết Ôtomat và thuật toán.

NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1997.

  1. Đỗ Đức GiáoĐặng Huy Ruận :

Văn phạm và ngôn ngữ hình thức.

NXB KH&KT, Hà Nội, 1991.

  1. Đỗ Đức Giáo :

Toán học rời rạc.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN:

XÁC SUẤT- THỐNG KÊ


(PROBABILITY AND STATISTICS)

Thời lượng: 4 đvht = 60 tiết (40/20/0).
I. CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

Sinh viên đã học xong chương trình toán cao cấp bao gồm:

Giải tích toán

Đại số tuyến tính



II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

Mục tiêu chung: Trình bày các khái niệm cơ bản và các kết luận phổ quát của Lý thuyết xác suất và các phương pháp thống kê thường gặp trong ứng dụng

Mục tiêu cụ thể:

Về nhận thức. Giúp cho sinh viên hiểu được cơ sở toán học của lý thuyết xác suất để nghiên cứu hiện tượng ngẫu nhiên biết xử lý thống kê thường gặp.

Về kỹ năng. Phần I. Sinh viên cần nắm vững cơ sở lý thuyết của chương I và chương II để tiếp thu được giáo trình về quá trình ngẫu nhiên và biết vận dụng cho các bài toán cụ thể. Chương II, cần nắm vững ý nghĩa của luật số lớn và các định lý về giới hạn để vận dụng cho các bài toán cụ thể.

Phần II. Sinh viên nắm rõ ý nghĩa các bài toán và vận dụng thực tế, nếu điều kiện cho phép thì biết sủ dụng một phần mềm thống kê ứng dụng.



III. NỘI DUNG MÔN HỌC.

Phần I: Xác suất cơ sở.

Chương I Biến cố ngẫu nhiên và xác suất 10 tiết

I.1 Phép thử và các biến cố .

Phép thử, biến cố

Quan hệ và các phép tính trên các biến cố, biễu diễn hình học.

I.2. Định nghĩa xác suất của các biến cố.

Định nghĩa trong mô hình xác suất hữu hạn đồng khả năng

Định nghĩa dựa trên tần suất

Định nghĩa tiên đề

Tính chất của xác suất, các quy tắc để tính xác suất

I.3. Xác suất có điều kiện.

Định nghĩa.

Công thức nhân xác suất, các biến cố độc lập

Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes

I.4 Dãy phép thử Bernoulli và xác suất nhị thức.



Chương II. Đại lượng ngẫu nhiên và phân bố xác suất. 14 tiết

II.1 Biến ngẫu nhiên và hàm phân bố.

Khái niệm và phân loại

II.2.Biến ngẫu nhiên rời rạc

Luật phân bố và các số đặc trưng.

Các phân bố rời rạc thường gặp như: đều, poisson, nhị thức...

Hàm của các đại lượng ngẫu nhiên.

Phân bố có điều kiện và kỳ vọng có điều kiện

II.3 . Biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ.

Hàm mật độ và hàm phân bố xác suất

Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên: kỳ vọng, phương sai, mô men cấp k, hệ số nhọn , phân vị .

Các phân bố thường gặp: Chuẩn, Mũ...

II5. Vectơ ngẫu nhiên .

Hàm mật độ và hàm phân bố xác suất

Sự độc lập của các biến ngẫu nhiên

Hàm của các đại lương ngẫu nhiên hai chiều, phân bố có điều kiện

Vectơ trung bình và ma trận covariance, ma trận tương quan.

Phân bố chuẩn nhiều chiều.



Chương III. Các định lý giới hạn . 6 tiết

III1. Luật số lớn.

III2. Định lý Moivere-Laplace, Định lý Poisson và định lý giới hạn trung tâm

Phần 2. Thống kê ứng dụng.

Chương I: Lý thuyết mẫu. 6 tiết

I.1. Các phương pháp lấy mẫu đơn giản.

I.2 .Mẫu ngẫu nhiên.

I.3. Phân phối thực nghiệm và đa giác tần suất.

I.4. Các đặc trưng mẫu.

I.5. Sai số quan trắc.



Chương II: Ước lượng tham số chưa biết. 10 tiết

II.1 Ước lượng điểm .

II.2. Ước lượng khoảng (khoảng tin cậy)

Chương III. Kiểm tra các giả thiết thống kê. 8 tiết

III.1. Kiểm dịnh giả thiết về giá trị trung bình và xác suất.

III.2. So sánh hai giá trị trung bình hoặc hai xác suất.

III.3. So sánh hai phương sai.

III.4. Tiêu chuẩn phù hợp x2

III.5. kiểm tra tính độc lâp.



Chương IV: Tương quan và hồi quy tuyến tính. 6 tiết

IV.1. Tương quan và hồi quy thực nghiệm giữa 2 biến

IV.2. Tương quan và hồi quy thực nghiệm nhiều biến

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA. Giữa kỳ: hệ số 0,3; cuối kỳ hệ số 0,7
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1.Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê,Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội,1998.

2. Tống Đình Quỳ, Giáo trình xác suất thống kê, Nhà xuất bản giáo dục,1999.

3. Đặng Hùng Thắng, Mở đầu lý thuyết xác suất và các ứng dụng, Nhà xuất bản giáo dục,1997.

4. D. G. Childers, Probability and Random processes, McGraw-Hill,1997

5. William Feller. An introduction to probability theory and its applications, Jon Wisley and sons, Inc, New York, London,1960.

6.Peyton Z. Peebles, Jr., probability, random variables, and random signal principles, McGraw-Hill,1993

VI. NGƯỜI SOẠN: TS. Hoàng Xuân Huấn

PHƯƠNG PHÁP SỐ


(NUMERICAL METHODS)

Thời lượng 4 đvht = 60 tiết (40/20/0).
II. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Điều kiện. về kiến thức:

Sinh viên đã học xong chương trình toán cao cấp bao gồm:

Giải tích

Đại số tuyến tính

Xác suất - thống kê

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

Mục tiêu chung: Trình bày các kiến thức cơ bản về các phương pháp số tính gần đúng hàm số, giải gần đúng các loại phương trình; các bài toán vận trù thhường gặp .

Mục tiêu cụ thể:

Về nhận thức: Sinh viên cần hiểu được thuật toán để vận dụng giải các bài toán tbường gặp . Ngoài ra sinh viên có thể thiết lập các bài toán tối ưu đơn giản.

Về kỹ năng: Chương I sinh viên cần hiểu rõ các loại sai số thường gặp trong thực tế và ước lượng sai số tính toán thường gặp khi tính gần đúng. Chương II. đến chương V Sinh viên cần nắm được thuật toán và biêt vận dụng để giải các bài toán cụ thể. Chương VI sinh viên cần năm được tổng quan về vận trù học và cách thiết lập các bài toán cụ thể. Chương VII sinh viên hiểu bản chất thuật toán và biết sử dụng để giải các bài toán, hiểu được bài toán đối ngẫu và vận dụng tính chất của cặp bài toán đối ngẫu. Chưong VIII Sinh viên cần nắm được thuật toán để có thể giải các bài toán cụ thể nhờ máy tính

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:


Каталог: Contents -> attach
Contents -> Của Thủ tướng Chính phủ số 120/2008/QĐ-ttg ngày 29/8/2008 Về việc quy định điều kiện xác định người bị phơi nhiễm với hiv, bị nhiễm hiv do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
Contents -> Số: 287/QĐ-btnmt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Contents -> Bé y tÕ Sè: 1369/ byt-q§ Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
Contents -> Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012
Contents -> Quy đỊnh việc xử phạT VI phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚC; thực hành tiết kiệM, chống lãng phí; DỰ trữ quốc gia
attach -> Ch­¬ng tr×nh häc bæng cña c ng ty Human Resorcia dµnh cho sinh viªn ngµnh kü thuËt Th ng b¸o vÒ kÕ ho¹ch pháng vÊn, trao häc bæng vµ khai gi¶ng líp häc tiÕng NhËt
Contents -> ĐỊnh hưỚng nghiên cứu khoa học cho chưƠng trình phòNG, chống hiv/aids giai đOẠN 2016 -2020
attach -> ĐOÀn thanh niên cộng sản hồ chí minh đOÀn trưỜng đẠi học công nghệ
attach -> HỘi sinh viên trưỜng đẠi học công nghệ

tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương