ĐỂ ĐƯỜng lối cách mạng đÚng đẮn hơN: CÁi nhìn từ LỊch sử



tải về 4.82 Mb.
trang11/18
Chuyển đổi dữ liệu04.01.2018
Kích4.82 Mb.
#35473
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   18



C¤NG CUéC TUY£N TRUYÒN CñA VIÖT MINH
THêI Kú NH÷NG N¡M 1940 Vµ 1950:
Sù HUY §éNG QUÇN CHóNG TRONG MéT X· HéI §A D¹NG

N



KYÛ YEÁU HOÄI THAÛO QUOÁC TEÁ VIEÄT NAM HOÏC LAÀN THÖÙ BA

TIEÅU BAN LÒCH SÖÛ VIEÄT NAM HIEÄN ÑAÏI



CS Robert James Hurle


Hội Việt Minh (hay Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) đã lãnh đạo thành công phong trào đấu tranh chống lại việc tái thiết lập chế độ thực dân tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1954. Mấu chốt dẫn đến thành công của Hội chính là việc huy động phần lớn nhân dân tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Công cuộc kêu gọi toàn dân được triển khai ngay khi Hội thành lập năm 1941 và rất nhiều phương pháp tuyên truyền đã được áp dụng. Hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam, Việt Minh sử dụng những tài liệu có tính cộng hưởng khắp nhân dân nhằm tranh thủ sự ủng hộ cho cuộc kháng chiến. Bài tiểu luận này nghiên cứu một số tài liệu tuyên truyền với mục đích hiểu rõ hơn lời kêu gọi và hiệu quả của nó. Các vấn đề đặt ra là: hạn chế của công cuộc huy động trong một xã hội phức tạp như Việt Nam; thay đổi diễn ra với tốc độ nào; việc huấn luyện cán bộ tuyên truyền nòng cốt; đóng góp của tầng lớp trí thức với công cuộc kêu gọi nhân dân.

Chế độ thực dân Pháp tại Việt Nam được củng cố vững chắc khi Hiệp ước Patenôtre được ký kết vào ngày 6 tháng 6 năm 1884. Hiệp ước nêu rõ sáu tỉnh Nam Kỳ được nhượng lại cho chính quyền thực dân Pháp và sẽ trở thành xứ thuộc địa Pháp với tên gọi là Cochinchine; chính phủ bảo hộ được thiết lập tại Trung Kỳ (mà thực dân Pháp gọi là An Nam) và Bắc Kỳ (với tên gọi là Tonkin), ấn tín bằng vàng của Hoàng đế Trung Hoa – biểu tượng quyền lực – bị nấu chảy163. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp diễn ra không ngừng kể từ lúc Pháp lên nắm quyền cho đến khi chế độ thực dân Pháp sụp đổ hoàn toàn trong trận Điện Biên Phủ vào tháng 5 năm 1954, trận chiến mà hàng triệu nhân dân Việt Nam đã tham gia.


Bài tiểu luận này phản ánh nghiên cứu trước đây164 và xem xét công cuộc kêu gọi của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (viết tắt là Việt Minh).


tải về 4.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương