ĐỀ CƯƠng đỘng vật học câu Những đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của Động vật nguyên sinh


Câu 25. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Bò sát. Đặc điểm và đại diện của các bộ của lớp



tải về 254.16 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích254.16 Kb.
#30059
1   2   3   4

Câu 25. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Bò sát. Đặc điểm và đại diện của các bộ của lớp.

1. Đặc điểm cấu tạo-​sinh học và sinh thái của Bò sát

a.Đặc điểm cấu tạo và hoạt động:

-Vỏ da: Biểu bì phát triển, tầng sừng ngoài=vẩy luôn thay thế. Bì nhiều TB sắc tốngăn cản bốc hơi nước. Tuyến da tiêu giảm.SP da: ngón chân, vuốt, vẩy..

-Bộ xương:Sọ: đã hóa xương nền sọ rộng, 1 lồi cầu chẩm, hố thái dươnggiảm nhẹ sọcử động linh hoạt.

Xương vuông khớp động sọmiệng mở tonuốt t/aCột sống 5 phần: cổ-​ngực-​thắt lưng-​hông- đuôi. Ngực 5 đốt (mang sườn-​mỏ áclồng ngực chính thức).



Xương chi: Đai vai (có thêm xương đòn và gi­an đòn), xương hông gắn xương ngồi. Ở rắn 2 đai tiêu giảm. Cấu tạo 5 ngón điển hình(kích thước xương cổ chân và bàn chân ngắn).

-Hệ cơ:phân hóa mạnh, bó cơ phát triển, phân đốt giảm( trừ đuôi). Cơ gi­an sườn và cơ chi ph/tr.Cơ dưới da

-Hệ thần kinh-​Giác quan:

Não bộ: B/C não phát triển, vòm não mớivỏ não. C/qu đỉnh lớn. Tiểu não phát triển. 12 đôi dây TK não.

Tủy sống: có 2 phần phình (ngực- hông). Các đôi dây t/k tủy. Các đám rối thần kinh hông và vai. Chuỗi hạch thần kinh 2 bên cột sống.

-Giác quan: xúc giác kém ph/tr. Vị giác tinh tế. Xoang khứu 2 ngăn(hô hấp dưới và khứu giác trên. Thính giác kém.

Thị giác: Mắt 2 mí và màng nháy, điều tiết mắt bằng cơ vân, có ống xương nhỏ chứa mạch máu trong màng cứng. Có điểm vàng ở võng mạc)Lưỡi và cơ quan Jacopson (vị + khứu giác). Cơ quan cảm nhiệt=hố má, hố môinhận biết thay đổi nhiệt độ khoảng 0,10 C.

-Hệ tiêu hóa:Khoang miệng( xương hàm phát triển, khớp độnghá to. Răng kém phát triển, thay thế, phân hóa răng độc. Tuyến nhầy, tuyến nước bọt, tuyến độc.Thực quản nhiều nếp gấp. Dạ dầy cơ khỏe, phân hóa rõ. Ruột phân hóa, van hạ vị, manh tràng.

Tuyến tiêu hóa :gan, tụy, láchtiêu hóa mạnh.Nhu cầu nước: thay đổi tùy môi trường. Cơ quan dự trữ nước là thể mỡ ở đuôi, thân…

-Hệ hô hấp:Chủ yếu bằng phổi. Khí quản phân nhánh - phế nang. Khí quản biệt lập.Động tác hô hấp: nhiều kiểu khác nhau( bằng ngực- cơ gi­an sườn, thềm miệng- giống êch, cử động đầu và chi- rùa)

- Hệ tuần hoàn: hoàn chỉnh hơn lưỡng thêTim 3 ngăn, vách ngăn tâm thất chưa hoàn chỉnh tim co vách chia 2 nửa hạn chế máu pha.

-Hệ mạch: động mạch (3 nhánh gốc từ tâm thất).Tĩnh mạch da thiếuda khô

-Hệ niệu- sinh dục:

-Hậu thận: nước tiểu sệt( hấp thụ nước trong xoang huyệt), chủ yếu là ax uric. Nước tiểu ống dẫnbóng đái huyệt.

-Sinh dục: tuyến sinh dục hòan chỉnh. Trứng kích thước lớn, có vỏ, nhiều noãn hoàngSinh sản và phát triển: thụ tinh trong. Trứng có vỏ. Hình thành các màng phôithích nghi phát triển trên cạn.

2.Đặc điểm và đại diện của các bộ của lớp.

*Bộ đầu mỏ=Chuỷ đầu (Rhyn­co­cephalia): Nguyên thuỷ, dạng giống thằn lằn.

-Đại diện Hatteria=Nhông Tân tây lan (Sphenodon punctatum)



*Bộ có vảy (Squa­ma­ta): Vảy sừng, đẻ trứng hoặc con.

- Đại diện: Tắc kè (Gekke gekke), Thạch sùng (Hemi­dacty­lus fre­na­tus), Thằn lằn bóng (Mabya mul­ti­fas­ci­ata), Rắn nước (Na­trix pis­ca­tor), Cạp nong (B.fas­cia­tus), cạp nia (B. can­didus), Hổ chúa (N. han­nah)



*Bộ rùa (Tes­tu­di­na­ta): Chuyên hoá, giáp xương. Cột sống thân bất động, thiếu răng-​mỏ sừng.

-Đại diện: Đồi mồi (Eretmochelys im­bri­ca­ta), Ba ba trơn (Tri­onyx sinen­sis), Rùa vàng (Tes­tu­do elon­ga­ta)



*Bộ Cá sấu (Crocodylia): Thân dài, đuôi khoẻ, mõm dài, chân ngắn. Tim 4 ngăn, phổi lớn.

- Đại diện:Cá sấu Đồng Nai (Crocody­lus poro­sus), cá sấu Xiêm (C.sia­men­sis)


Câu 26. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Chim. Đặc điểm và đại diện của các liên bộ của lớp.

1.Hình thái-cấu tạo ngoài:

-Điển hình: Thân hình trứng, đầu nhỏ, cổ dài. Chi trướccánh; Chi sau có bàn chân trụ, 4 ngón đỡ thân và di chuyển trên mặt đất.

* Vỏ da:Cấu tạo: mỏng, khô;

+ Biểu bì mỏng, 2 tầng( tầng sừng ngoài, tầng trong bao lông).

+ Lớp bì: là tổ chức liên kết(cơ vân, cơ trơn, mỡ, có khe hở thông với túi khí).

- Sản phẩm da:+ Tuyến da tiêu giảm-​còn tuyến phao câutrơn lông, không thấm nước, cung cấp vitamin D

+ Sản phẩm sừng: Lông vũ(nhẹ, bền, lực đàn hồi lớn). Sắc tố pha+ Mỏ sừng: biến đổi từ bao sừng xg hàm, luôn được đổi mới.

+ Vảy, móng, cựa, ngón…



* Bộ xương: cấu tạo chắc, nhẹ và xốpthích nghi bay và bơi.

- Sọ: các mảnh sọ gắn liền, hàm trên gắn chặt, 1 lồi cầu chẩm, răng tiêu giảmmỏ.

- Cột sống 4 phần:+ Cổ linh hoạt 13-14 đốt.

+ Ngực 7 đốt gắn chặt nhau và gắn chặt phần chậu. Mang sườn(đoạn lưng-​bụng). Mỏ ác có gờ lưới hái lớn.

+ Chậu (13-14) gắn thắt lưng & 1 số đốt đuôi

+ đai hôngBộ chậu tổng hợp chỗ dựa chi sau+ Đuôi 5-6 đốt gắn chặt thành phao câu.

- Chi:+ Đai vai: X bả gắn X. quạđai vai cố định. X.quạ to khỏechỗ dựa x.cánh. X. đòn khoẻ, chạc x.đòn khi bay tạo hình chữ Tbay khỏe.

+ Chi trước biến đổi cánh

+ Đai hông: không khớp nhau, phần bụng mở rộng đẻ trứng có vỏ .

+ Chi sau: không biến đổi nhiều



* Hệ cơ: Phân hoá mạnh- Cơ ngực-​cơ dưới đòn; cơ đùi. Hệ cơ bám da, cơ cổphát triểnvận động bay và chạy, nhẩy.

- Cơ lưng tiêu giảm. Không có cơ bàn

*Hệ thần kinh-Giác quan:

- Não bộ:+ B/C não lớn. “Vỏ não” uốn khúc, có thể vân nóc nãothích nghi hoạt động+ Tiểu não: lớntrung tâm điều khiển hoạt động bay. Có 12 đôi dây t/k- Tủy sống: phình vùng ngực và thắt lưng. Dây t/k tủy phát triển. Vùng vai và hông hình thành đám rối t/k.

- Giác quan: Xúc giác và khứu giác kém phát triển. Mắt lớn có nhiều mạch máu, võng mạc nhiều t/b que, điều tiết mắt thị trường rộng. Tai ngoài có vành tai thu nhận âm thanh tốt hơn.

* Hệ tiêu hoá:Khoang miệng hẹp, không răng, lưỡi sừng nhọn, tuyến nước bọt phát triển .Hàm biến thành mỏ, hình dạng khác nhauchuyên hóa bắt mồi.Thực quản dài diều (nơi chứa và làm mềm thức ăn).Có ruột ngắn, manh tràng chứaVK tiết men tiêu hóa cellulose. Không có trực tràng phân đổ thẳng ra ngoài.Có tuyến gan(tích lũy mỡ và đường). Tuyến tụy( nội tiết và ngoại tiết). Túi mật

* Hệ hô hấp: gồm đường hô hấp, Phổi và túi khí.Đường hô hấp: từ khe họng thanh quản( sụn nhẫn, sụn cau). Minh quản (ngã ba: thanh quản và 2 phế quản) phế quảnphế nang.Phổi: túi xốp, ít giãn nở, dung tích lớn (nhiều mạch máu, nhiều phế

Hệ túi khí : phế quản xuyên qua phổi tạo các túi khí( 9 túi lớn

+ các túi nhỏ len lỏi giữa các nội quan.Động tác hô hấp:

+ Khi chim nghỉ: hô hấp thực hiện nhờ cơ gian sườn.

+ Khi bay: hô hấp bằng hệ thống túi khí( hô hấp kép). Cánh nângtúi khí nở ra không khí hút vào qua phế quảntúi khí sau( 75% lương khí). Khi đập cánhép túi khíkhông khí từ túi khí ra phổitúi khí trước ra ngoài.

* Hệ tuần hoàn 4 ngăn, nhịp tim nhanh( tỷ lệ nghịch khối lượng)2 vòng tuần hoàn. Máu không pha.Hồng cầu nhiều. Hb l/k yếu với oxy và cacbon­ichô hấp thực hiện nhanh thân nhiệt cao(38-450C).

* Hệ Niệu-Sinh dục:Đôi hậu thận lớn ống dẫn niệu huyệt. Không có bóng đái. Có tuyến trên thận.Đa số thiếu cơ quan giao cấu. Cái: Còn buồng trứng trái. Phễu-​ống dẫn (Tiết lòng trắng)-Tử cung (vỏ)-huyệt. Con đực ống dẫn ngắn.

* Sinh sản-Phát triển: Thụ tinh trong, phân cắt trong ống dẫn,hình thành màng phôi.

2. Đặc điểm và đại diện của các liên bộ của lớp.

1.Liên bộ chim chạy=không lưỡi hái (Gra­di­entes=Or­nithu­rae)Mất khả năng bay, cánh không phát triển, xương đòn nhỏ, không lưỡi hái, chi sau khoẻ-​ít ngón.

Đại diện: Đà điểu châu Phi (Struthio camelus)

2.Liên bộ chim bơi (Natates)Xương không rỗng, thân lông rộng-​phủ kín thân, chi trước dạng mái chèo, chi sau có màng bơi, có lưỡi hái.

Đại diện: Chim cánh cụt (Sphenis­ci)3.Liên bộ chim bay (Volantes) = Chim có lưỡi hái (Cari­atae)Cấu tạo liên quan đến h/đ bay, nhiều loài-​khoảng 35 bộ.

Đại diện: Bộ gà (Gal­li­formes),Bộ ngỗng (Anser­iformes), bộ sẻ
Câu 27. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Thú. Đặc điểm và đại diện của các phân lớp trong lớp Thú.

I.Đặc điểm của thú

* Hình thái cấu tạo ngoài : nhiều biến đổi , phụ thuộc điều kiện sống. Có các dạng chính:

- Điển hình: dạng chân chạy trên mặt đất ( chó, hươu , nai, hổ báo…)

- Dạng biến đổi: sống trong đất (chuột chũi). Sống dưới nước (cá voi, cá heo). Dạng bay ( dơi)

* Vỏ da: Dày, 2 lớp.

- Biểu bì: 2 tầng. Lớp sừng ngoài, tầng Malpighi trong (có sắc tố đen-vàng) chức năng bảo vệ

- Tầng bì: dầy. Có mô liên kết, mạch máu, vi thể cảm giác. Dưới cùng lớp mỡ dưới da chức năng nuôi dưỡng và bổ sung cho biểu bì.

- Sản phẩm da: Lông mao. Tuyến da có 4 loại (t.mồ hôi, t.xạ, t.sữa, t. bã).

- Sản phẩm sừng: Vuốt, móng, guốc, sừng, gạc.

* Hệ xương :- Hộp sọ: lớn, 2 lồi cầu chẩm, xương răng khớp hộp sọ, xương xoăn mũi, x.màng nhĩ, xương gian đỉnh. Các xương gắn nhau muộnnão phát triển.

- Cột sống 5 phần: cổ (7) - 1đốt chốngđầu cử động, ngực (13) mang sườn (8/5), thắt lưng (6-7), chậu (4), nhiều đốt đuôi.

- Chi: Đai vai giảm -còn x.bả (x. đòn). Xương chi tự do: kiểu chi 5 ngón. Đặc trưng: Cựa, gót & x. đầu gối. Biến đổi khác nhau tùy nhóm.



* Hệ cơ: phân hoá mạnh, khoảng vài trăm loại cơ vân. Một số cơ chỉ có ở thú

- Cơ hoành: mỏng, rộng, ngăn xoang ngực và bụnghô hấp , thải phân.

- Cơ bám da: bám da mặt( biểu hiện nét mặt, cử động lông mi..), bám da thân.

* Hệ thần kinh:

- Não bộ: Vỏ não=vòm não mới phát triển( tùy nhóm). Thể chai nối 2 bán cầu đại não( nhiều khe rãnh). Não trung gian có dây thị giác bắt chéo. Não giữa có củ não sinh tư. Tiểu não rất phát triển( Cầu Varon-b/c tiểu não)trung khu điều hòa thăng bằng và t/k TV.

- Tủy sống: hình ống trụ dài. Vùng đai vai và đai hông phát triển đám rối t/k.

- Hệ thần kinh thực vật: phát triển mạnh, điều khiển TĐC, cơ nội tạng. Có 2 hệ hoạt động đối lập: giao cảm và phó giao cảm.

*Các giác quan:khá hoàn thiện.Xúc giác, vị giác, khứu giác, thị giác, thính giác

* Hệ tiêu hoá: phân hóa cao. Đặc biệt các nhóm rất khác nhau về phần khoang trước miệng, dạ dày, chiều dài ruột…

- Khoang miệng: 2 phần: khoang trước miệng( môi, má) và khoang miệng chính thức( tuyến nước bọt). Răng phân hoá, đặc trưng loài. Lưỡi.

- Dạ dày đơn/kép tùy thuộc thức ăn.

- Ruột: phân hóa phức tạp( ruột thừa, manh tràng, thành ruột chất nhầy)

- Tuyến tiêu hóa hoàn chỉnh: Tuyến nước bọt, gan, tuỵ



*Hô hấp: Phổi(cấu tạo phức tạp). Đường hô hấp tách thực quản( sụn lưỡi gà). Động tác hô hấp (Gian sườn, hoành) tham gia hô hấp và thải phân.

* Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, cung chủ ĐM trái, ĐM dưới đòn & cảnh trái xuất phát riêng biệt. Hồng cầu không nhân. Hệ t/m và đ/m khá phát triển.

* Hệ Niệu-Sinh dục:

Thận 2 lớp (Vỏ-tuỷ). Hệ sinh dục phân tính hoàn toàn. Các kiểu tử cung: Kép, phân nhánh, 2 sừng, đơn.



* Sinh sản- phát triển: Thụ tinh trong, nhau thai. Các đặc điểm riêng:

- Túi noãn hoàng( chứa dịch, tiêu biến nhanh).

- Túi ối, túi niệu xuất hiện sớm. Túi niệu gắn với màng nhung màng đệm, nhau.

- Nhau( xốp, nhiều mạch máu)trao đổi với con thông qua hệ mạch.



II.Đặc điểm và đại diện của các phân lớp trong lớp Thú

1. Phân lớp Thú nguyên=Thú huyệt (Prototheria)

a.Đặc điểm: là phân lớp nguyên thủy nhất. Chỉ có 1 bộ

-Ruột và xoang niệu sinh dục thông với huyệt.

-Thiếu môi, có mỏ sừng, răng chỉ có ở thú non và có nhiều mấu.

-Não bộ kém phát triển, chưa có thể chai.

-Thân nhiệt thấp( 26- 340).

- Đẻ trứng lớn-giàu noãn hoàng. Tuyến sữa phân tán trên vùng bụng.



b.Phân bố: Châu Úc và các đảo lân cận

c.Đại diện:Thú mỏ vịt (Ornithorhynchus anaticus)

2.Phân lớp Thú thấp=Thú túi (Metatheria)

a. Đặc điểm: chỉ có 1 bộ- bộ thú túi ( Karugu)

-Không có nhau, con non rất nhỏ-yếu, không tự bú mà phải áp vào mẹ.

-Có đôi xương túi gắn khớp hángnâng đỡ thành bụng.

-Não bộ nguyên thuỷ-thiếu thể chai.

-Con cái có 2 tử cung, 2 âm đạo. Con đực ngọc hành chẻ đôi.

-Chỉ răng trước hàm là răng thay thế

-Thân nhiệt không ổn định

b.Phân bố

Châu Úc, Nam & Trung Mỹ



c.Phân loại: 3 phân bộ với 8 họ

-Nhiều răng cửa-đại diện: Chó sói túi (Thylacinus)

-Hai răng cửa-đại diện: Sóc túi (Petaurus), Gấu túi (Phascolarus cinereus), Chuột túi=Kănguru (Macropus)

3.Phân lớp Thú cao=Thú nhau (Eutheria=Placentalia)

a.Đặc điểm:

-Tổ chức cao-hoàn chỉnh

-Não bộ có vòm não mới; thể chai nối 2 bán cầu não.

-Thân nhiệt cao, ổn định

-Răng có thể thay thế.

-Phôi phát triển trong cơ thể mẹ, nhau thai chính thức. Con non tự bú sữa.



b.Phân bố: Mọi sinh cảnh

c.Phân loại: có khoảng 4000 loài. Phân thành 18 bộ chính. Một số bộ quan trọng trong nông nghiệp:

Ăn sâu bọ (Insectivora). Nguyên thuỷ. Đại diện: Đồi (Tupaia glis), chuột chũi (Talpa leucura)

-Gậm nhấm (Rodentia). Nhiều loài nhất, 1/3 thú hiện đại. Đại diện: Sóc, Đon (Atherurus macrourus), Dúi mốc (Rhizomys pruinosus), Chuột (Rattus)

-Ăn thịt (Fissipeda). Răng nanh lớn, nhọn; răng hàm có gờ sắc; vuốt lớn. Đại diện: Cày (Viverridae), Mèo (Felidae), Chó (Canidae), Gấu (Ursidae)



-Ngón chẵn (Artiodactyla). Guốc, ngón 3=4. 3 phân bộ.(Không nhai lại, Nhai lại & Chân có chai).

-Phân bộ nhai lại (Ruminantia):3 họ: Sừng đặc (Hươu), Sừng rỗng (Nai cao cổ) Đại diện: Hươu , mang, bò tót...
Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu

tải về 254.16 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương