ĐỀ CƯƠng hưỚng dẫn môn học môn họC: Phương Pháp Xã Hội Học I



tải về 99.41 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu07.06.2018
Kích99.41 Kb.
#39621
ĐẠI HỌC MỞ – BÁN CÔNG TP. Hồ Chí Minh

KHOA XÃ HỘI HỌC

---------------


ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌC

MÔN HỌC: Phương Pháp Xã Hội Học I

***
I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN:

1. Thạc sĩ Nguyễn Xuân Nghĩa

2. Địa chỉ liên lạc: 361 Bùi Đình Tuý, P. 24, Bình Thạnh

3. Điện thoại: 899.7382 Email: nguyenxnghia@ou.edu.vn
II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC
1. Tên môn học : Phương pháp Xã hội học I

2. Mục tiêu môn học:

a) Giới thiệu một số loại hình nghiên cứu xã hội chính yếu. Chỉ rõ những bước đi, phương pháp và các công cụ để thực hiện một nghiên cứu xã hội học.

b) Yêu cầu: Sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản, các bước đi cụ thể của các phương pháp, kỹ thuật để có thể thực hiện một cuộc nghiên cứu xã hội ở quy mô nhỏ.

3. Số đơn vị học trình : 4

4. Phân bổ thời gian: 40.20.00

5. Các kiến thức căn bản cần học trước: Nhập môn Xã hội học

6. Hình thức giảng dạy chính của môn học: Giảng lý thuyết; thảo luận; thực hành bài tập nhỏ trong lớp.


7. Giáo trình, tài liệu :
a) Tài liệu chính:
(i) Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004

(ii) - Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998

(iii) - Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

b) Tài liệu tham khảo:


1. Tài liệu bằng tiếng Việt
* Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998

* Tony Bilton và tgk, Nhập môn xã hội học (bản dịch) , Hà nội, NXB Khoa học xã hội, 1993, (chương 12)

* Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003.

* G. Endruweit, G. Trommsdorff, Từ điển xã hội học (bản dịch tiếng Việt), NXB Thế giới, 2002.

* Kathryn Geldard & David Geldard, Công tác tham vấn với trẻ em, (bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc), ĐHM-BC TPHCM, 2000.

* Kathryn Geldard & David Geldard, Tham vấn thanh thiếu niên, (bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc), ĐHM-BC TPHCM, 2002.

* Giới thiệu phương pháp đánh giá nông thôn nhanh với sự tham dự của nông dân phục vụ phát triển nông nghiệp, Q1, Q2, CIDSE và NXB Nông Nghiệp, 1992..

* Nguyễn Minh Hoà, Một số phương pháp & kỹ thuật nghiên cứu xã hội học ứng dụng, Hà Nội, nxb Khoa Học Xã Hội, 1993.

* Trần Xuân Kiêm, Nghiên cứu tiếp thị, TPHCM, NXB Trẻ, 1995.

* H. Kromney, Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm (Đặng Cảnh Khanh, Nguyễn An Lịch, Trịnh Duy Luân tuyển chọn và biên dịch), NXB Thế giới, Hà Nội, 1999.

* Tương Lai (cb), Xã hội học - Từ nhiều hướng tiếp cận và những thành tựu bước đầu, Hà nội, nxb Khoa học Xã hội, 1994.

* Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, TP HCM, Đại học Mở - Bán công, 1994-95.

* Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

* Võ thi Kim Sa, Thống kê ứng dụng trong khoa học xã hội, ĐHM-BC TPHCM, 2002.

* Tạ Văn Tài, Phương pháp các khoa học xã hội, Sài gòn, Viện Đại học Vạn Hạnh, 1974.

* Lê Minh Tiến, Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội, TPHCM, NXB Trẻ, 2003.

* Hoàng Trọng, Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, NXB Thống kê, 2002.

* Viện Nghiên cứu Xã hội học (Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô), Những cơ sở nghiên cứu xã hội học, Mát-xcơ-va, nxb Tiến bộ, 1988.


2. Tài liệu bằng tiếng nước ngoài
* Margaret Alston, Wendy Bowles, Research for social workers – an introduction to methods, Allen & Unwin, 1998.

* Kenneth D. Bailey, Methods of social research, 2nd ed., New York, The Free Press, 1982.

* L. Bardin, l’Analyse de contenu, 7e éd., P.U.F, Le psychologue, Paris 1993.

* H. Russell Bernard, Research Methods in Anthropology, Altamira Press, 1995.

* Christian Bialès, Analyse Statistique des données, Chotard et Associés Ed., Paris, 1988.

* Alain Blanchet, Anne Gotman, L'enquête et ses méthodes: L'entretien, Paris, Nathan, 1992.

* Jean- Marie Bouroche et Gilbert Soporta, L'analyse des données, 4è éd., Paris, PUF, 1989.

* Dennis J. Casley, Krishna Kumar, The Collection, analysis and Use of Monitoring and Evaluation Data, Baltimore, 1988.

* Philippe Cibois, l'Analyse des données en sociologie, 2è éd.,Paris, PUF, 1990.

* Sheridan J. Coakes, SPSS –Analysis without Anguish, Jacaranda Wiley, 1997.

* Susan Dawson et al., The Focus group manual, Who, 1992.

* Mary Debus, Handbook for excellence in focus group research, New York, ADE,1990.

* John Desrochers, Methods of Societal analysis, Bangalore, CSA, 1977.

* Francois de Singly, L'Enquête et ses méthodes: le questionnaire, Paris, Nathan, 1992.

* D.A. de Vaus, Surveys in Social Research, 4th. ed., Unwin Hyman, 1995.

* Uwe Flick, An Introduction to Qualitative Research, Sage Publ., 1998

* Darren George, Paul Mallery, SPSS for Windows – Steps by Steps – Allyn & Bacon, 1999.

* Davydd J. Greenwood, Morten Lewin, Introduction to Action Research, Sages Publ., 1998.

* Stephan Isaac, William B. Michael, Handbook in research and evaluation, 3rd Ed., San Diego,1995

* R. Kumar, Research Methodology, Sages Publ., 1996.

* Gordon Marshall, Dictionary of Sociology, Oxford Univ. Press, 1998.

* MB Miles, AM Huberman, Qualitative Data Analysis, 2nd, Sages Publ., 1994

* Alex Mucchielli, Les Méthodes qualitatives, Paris, Puf,1991.

* Roger Mucchielli, L'analyse de contenu des documents et des communications, 7 è éd., Paris, Esf, 1991.

* W. L Neuman, Social research methods, Boston, Allyn and Bacon, 1991.

* K. F. Punch, Introduction to Social Research: Quantitative & Qualitative Approaches, Sages Publ., 1998.

* Raymond Quivy, Luc Van Campenhoudt, Manuel de recherche en sciences sociales, Paris, Dunod, 1988.

* Pierrette Rongère, Méthodes des sciences sociales, Paris, Dalloz, 1979.

* Allen Rubin, Earl Babbie, Research Methods for Social Work, Wadsworth, California, 1993.

* Sotirios Sarantakos, Social Research, Macmillan, Melbourne, 1993.

* John Scott, Social Network Analysis, Sage Publ., 1991.

* Consuelo G. Sevilla et Al., An Introduction to research Methods, Manila, Rex Book Store, 1984.

* R. B. Smith & P.K. Manning (eds), Qualitative methods: a handbook of social science methods, Cambridge, 1982

* Anselm Strauss, Juliet Corbin, Basics of qualitative Research, Sage Publ.,1990.

* Joachim Theis, Heather M. Grady, Participatory Rapid Appraisal for Community Development, London, IIED, 1991.

* P. R. Ulin, E. T. Robinson, E. E. Tolley, E. T. McNeil, Qualitative Methods, A field Guide for Applied Research, in Sexual and Reproductive Health, Family Health International, 2002.

* Robert Philip Weber, Basic content analysis, Sage Publ., 1990.

* Bonnie L. Yegidis, R. W. Weinbach, B. Morrison-Rodriguez, Research Methods for Social Workers, Allyn and Bacon, 3rd, 1999.

* Bencha Yoddumnern-Attig, et al. (eds), Qualitative Methods for Population and Health Research, Mahidol university at Salaya, 1993.


IV. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC:
Chương 1:
1. Tên chương 1: Nghiên cứu xã hội: Đặc điểm và loại hình

2. Số tiết dự kiến : 8 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: Trình bày đặc điểm của nghiên cứu xã hội và ba loại hình chính trong nghiên cứu xã hội.
Yêu cầu: sinh viên nắm những tiền đề, ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính và nghiên cứu phế phán
4.Chi tiết các đề mục của chương:
1.1 Tính chất và đặc điểm của nghiên cứu xã hội

1.2 Các loại hình nghiên cứu chính:

1.2.1 Hai loại hình nghiên cứu chính: định lượng và định tính

1.2.2 Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu định lượng và định tính

1.2.3 Một khuynh hướng mới: nghiên cứu phế phán, đấu tranh

1.3. Những khía cạnh thực tế và đạo đức của nghiên cứu xã hội

1.3.1 Những khía cạnh thực tế

1.3.2 Những khía cạnh đạo đức


5. Kiến thức cốt lõi cần nắm:
- Đặc điểm của nghiên cứu xã hội so với các loại bài viết tìm hiểu hiện tượng xã hội khác (bài báo…).

- Những giả định, ưu điểm và hạn chế . ứng dụng của nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính và nghiên cứu phê phán


6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm


7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 1

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998, tr. 8-127

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 11-65.


8. Câu hỏi, bài tập chương 1:


  • So sánh một cách tổng quát các ưu điểm và hạn chê của các phương pháp thâu thập dữ kiện chính yếu.

  • So sánh các ưu điểm và hạn chế của các phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính.

  • Nghiên cứu phê phán dựa trên những lập luận chính yếu nào?

  • Khi thực hiện một nghiên cứu xã hội có những vấn đề đạo đức nào cần quan tâm.


Chương 2 :
1. Tên chương: Các bước đi trong nghiên cứu xã hội học

2. Số tiết dự kiến : 8 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: trình bày các bước đi cụ thể để làm một nghiên cứu xã hội.

Yêu cầu: Sinh viên nắm các bước đi và thực hiện thông qua các bài tập


4.Chi tiết các đề mục của chương 2:
2.1 Tổng quan

2.2 Xác định vấn đề nghiên cứu

2.2.1 Các loại đề tài nghiên cứu

2.2.2 Các nguyên tắc chọn lựa đề tài

2.2.3 Chức năng và nguyên tắc đặt tựa đề

2.2.4 Từ vấn đề nghiên cứu đến câu hỏi nghiên cứu

2.3 Xây dựng mô hình phân tích

Cấp độ đo lường (hay thang đo lường)

2.4 Thiết kế nghiên cứu

Tính cơ sở vững chắc và tính đáng tin cậy.


5. Kiến thức cốt lõi cần nắm: Các bước đi cơ bản để thực hiện một cuộc nghiên cứu xã hội. Hai tính chất để xác định giá trị của một nghiên cứu xã hội: tính cơ sở vững chắc (validity) và tính đáng tin cậy (reliability).
6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm


7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 2.

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998,tr. 155-240.

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, 65-84.


8. Câu hỏi, bài tập chương 2:


  • Trình bày các bước trong giai đoạn chuẩn bịột đề tài nghiên cứu

  • Một trong các bước của nghiên cứu xãội là xây dựng mô hình phân tích. Thế nào là xây dựng một mô hình phân tích? Cho mô5t thí dụ

  • Trong nghiên cứu xã hội, bước “thiết kế xã hội” bao gồm những bước nhỏ nào? Phải giải qết những vấn đề gì?

  • Thế nào là giải thiết ? Các lối tiếp cận chính để hình thành và kiểm chứng giả thiết.


Chương 3 :
1. Tên chương 3: Xác định trường phân tích – Chọn mẫu.

2. Số tiết dự kiến : 6 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: Trình bày các loại hình chọn mẫu xác suất và không xác suất.

Yêu cầu: Người học nắm những đặc điểm của các loại mẫu để có thể biết trong trường hợp nào sử dụng loại mẫu nào là tối ưu


4.Chi tiết các đề mục của chương:
3.1 Một số thuật ngữ

3.1.1 Ba khả năng chọn lựa

3.1.2 Tính hiệu quả của việc chọn mẫu

3.2 Các loại mẫu

3.2.1 Các loại mẫu xác suất

3.2.2 Các loại mẫu không có tính xác suất

3.3 Qui mô của mẫu

3.4 Nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính với việc chọn mẫu

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm: Phân biệt khi nào thì sử dụng cách chọn mẫu xác suất vàkhi nào thì không xác suất
6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm


7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 3.

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998, Tr. 241-278.

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, 185-233.


8. Câu hỏi, bài tập chương 3:


  • Định nghĩa các khái niệm: dân số, mẫu, yếu tố mẫu, đơn vị mẫu, khung mẫu.

  • Trong những điều kiện nào thì chọn mẫu xác suất, trong điều kiện nào thì chọn mẫu phi xác suất?


Chương 4 :
1. Tên chương: Kỹ thuật xây dựng bản câu hỏi

2. Số tiết dự kiến : 6 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: Trình bày bố cục, các kỹ thuật để làm bảng hỏi

Yêu cầu: sinh viên nắm cac loại bản câu hỏi, các dạng câu hỏi, các dạng trả lời và cáchố trí các câu hỏi


4.Chi tiết các đề mục của chương:
4.1 Chọn loại hình bản hỏi thích hợp

4.2 Tính thích hợp của bản hỏi

4.3 Những sai lầm thường mắc phải khi xây dựng bản hỏi

4.4 Các điểm cần lưu ý khi đặt các câu hỏi

4.5 Câu hỏi mở và câu hỏi đóng

4.6 Thứ tự các câu hỏi

4.7 Hình thức của câu trả lời

4.8 Bố cục của bản hỏi

4.9 Phỏng vấn thử và tập huấn điều tra viên
5. Kiến thức cốt lõi cần nắm:
- làm bản hỏi như thế nào để đáp ứng mô hình phân tích đã vạch ra.
6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm


7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 4.

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998, 280-345.

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 302-307.


8. Câu hỏi, bài tập chương 4:


  • So sánh ưu điểm và hạn chế của câu hỏi đóng và câu hỏi mở.

  • Trình bày bố cục của một bản hỏi điển hình


Chương 5 :
1. Tên chương: Thâu thập dữ kiện bằng các thang đo thái độ

2. Số tiết dự kiến : 2 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: Giới thiệu ba dạng thang đo chính yếu.

Yêu cầu: sinh viên phân biệt đặc điểm các dạng thang đo để ứng dụng. Bước đâu yêu cầu thực tập ơ1I thang đo Likert


4.Chi tiết các đề mục của chương:
5.1 Công dụng của thang đo thái độ

5.2 Những khó khăn khi xây dựng thang đo thái độ

5.3 Một số loại hình thang đo

5.3.1 Thang đo Likert

5.3.2 Thang đo Thurstone

5.3.3 Thang đo Guttman

.

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm:


- Sự khác biệt giữa ba loại thang đo
6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm


7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 5.

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998, tr. 672-694.

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 (không có phần có liên quan)


8. Câu hỏi, bài tập chương 5:


  • Trình bày các bước cụ thể để thực hiện thang đo Likert

  • So sánh những đặc điểm của thang đo Thurstone và Guttman


Chương 6 :
1. Tên chương: Kỹ thuật phỏng vấn

2. Số tiết dự kiến : 6 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: Trình bày các loại hình phỏng vấn chính yếu.
Yêu cầu: sinh viên nắm vững các kỹ thuật để phỏng vấn
4.Chi tiết các đề mục của chương:
6.1 Ưu điểm và hạn chế của kỹ thuật phỏng vấn

6.1.1 Ưu điểm của phỏng vấn

6.1.2 Những hạn chế của kỹ thuật phỏng vấn

6.2 Các đặc tính của điều tra viên có thể anh hưởng cuộc phỏng vấn

6.3 Chuẩn bị phỏng vấn: soạn thảo bản hướng dẫn phỏng vấn

6.4 Tiến hành cuộc phỏng vấn

6.5 Các loại hình phỏng vấn

6.5.1 Phỏng vấn cơ cấu

6.5.2 Phỏng vấn bán cơ cấu

6.5.3 Phỏng vấn không cơ cấu

6.5.4 Một số loại hình phỏng vấn khác

6.6 Tập huấn phỏng vấn

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm:
- Đặc điểm của ba loại hình phỏng vấn cơ cấu, bán cơ cấu và không cơ cấu
6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm


7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 6.

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998, tr. 311-345.

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr.277-292.


8. Câu hỏi, bài tập chương 6:


  • Phân biệt các loại hình phỏngấn chính yếu và công dụng của chúng.

  • So sánh các yếu tố chi phối việcứng dụng phỏng vấn sâu và phỏng vân nhóm tiêu điểm.

  • Khi phỏng vấn có một số kỹ thuật thăm dò, gợi chuyện (probe). Hãy nêu lên ca1c kỹ thuật đó.

  • Trình bày các nguyên tắc để thiết kế một bản hướng dẫn phỏng vấn. Cho thí dụ.

  • Thế nào là phỏng vấn tiểu sử (life history). So sánh phỏng vấn tiểu sử v phỏng vân sâu cá nhân.


Chương 7 :
1. Tên chương: Quan sát

2. Số tiết dự kiến : 2 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: Trình bày các loại hình quan sát chính yếu.

Yêu cầu: sinh viên nắm các bước đi để thực hiên cac loại quan sát này


4.Chi tiết các đề mục của chương:
7.1 Ưu điểm và hạn chế của quan sát

7.1.1 Ưu điểm

7.1.2 Hạn chế

7.2 Các loại hình quan sát

7.2.1 Những bước đi trong quan sát tham gia

7.2.2 Quan sát hoàn toàn có tính cơ cấu

7.2.3 Quan sát bán cơ cấu

7.2.4 Quan sát không cơ cấu trong phòng thí nghiêm

7.2.5 Quan sát gián tiếp

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm:


Phân biệt sự khác biệt giữa các loại hình quan sát và việc phôi hợp các loại hình.
6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm


7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 7.

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998, tr.401-446.

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 254-271.


8. Câu hỏi, bài tập chương 7:


  • Các bước để thực hiện phương pháp quan sát tham gia

  • Quan sát tham gia có thể có bao nhiêu mức độ?

  • Thế nào là quan sát cơ cấu và quan sát không cơ cấu? Cho thí dụ.

  • Thế nào là quan sát trong bối cảnh giả tạo nhưng không có cơ cấu?


Chương 8 :
1. Tên chương: Nghiên cứu tư liệu và phân tích nội dung

2. Số tiết dự kiến : 4 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: Trình bày các loại hình nghiên cư1u tư liệu.

Yêu cầu: sinh viên nắm được các bước đi cụ thể để thực hiện phương pháp nghiên cứu tư liệu, đặc biệt là phương phân tích nô5I dung định lượng theo chủ đề.


4.Chi tiết các đề mục của chương:
8.1 Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu tư liệu

8.1.1 Ưu điểm

8.1.2 Hạn chế

8.2 Phân tích thứ cấp

8.2.1 Vài loâi hình nghiên cứu tư liệu

8.2.2 Tư liệu có tính điễn hình

8.3 Phân tích nội dung

8.3.1 Tổng quan

8.3.2 Phân loại

8.3.3 Mục đích

8.3.4 Phân tích nội dung định lượng theo chủ đề

8.3.5 Ưu điểm và hạn chế của phân tích nội dung

8.4 Nghiên cứu tư liệu và nghiên cứu lịch sử

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm:




  • Với loại thông tin nào thì sử dụng phân tích nội dung

  • Các bước đi của phân tích nội dung định lượng

6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm
7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 8.

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998, tr.447-497.

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, 315-332.


8. Câu hỏi, bài tập chương 8:


  • Liệt kê các loại hình nguồn tư liệu viết.

  • Thử đưa ra sự phân loại về các phương pháp phân tích nội dung chính

  • Trình bày các bớc chính yếu trong việc thực hiện kỹ thuật phân tích nội dung theo chủ đề có tính định lượng.


Chương 9:
1. Tên chương: Thử nghiệm

2. Số tiết dự kiến : 2 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: Trình bày đặc điểm của nghiên cứu xã hội và ba loại hình chính trong nghiên cứu xã hội.

Yêu cầu: sinh viên nắm những tiền đề, ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính và nghiên cứu phế phán


4.Chi tiết các đề mục của chương:
9.1 Đặc điểm của thử nghiệm

9.2 Phân loại các loại hình thử nghiệm

9.2.1 Thử nghiệm thật và thử nghiệm giả

9.2.2 Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và trên thực địa

- Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm

- Thử nghiệm trên thực địa


5. Kiến thức cốt lõi cần nắm:


- Đặc điểm cùng từng loại thử nghiệm.
6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm


7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 9.

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998, tr. 346-400.

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr.333-345.


8. Câu hỏi, bài tập chương 9:


  • So sánh thử nghiệm thực và thử nghiệm gỉa (bán thử nghiệm)

  • Ưu điểm v khết điểm của thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và thử nghiệm trên hiện trường.


Chương 10:
1. Tên chương: Nghiên cứu hành động, Nghiên cứu lượng giá và PRA

2. Số tiết dự kiến : 6 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: Trình bày đặc điểm của nghiên cứu xã hội và ba loại hình chính trong nghiên cứu xã hội.

Yêu cầu: sinh viên nắm những tiền đề, ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính và nghiên cứu phế phán


4.Chi tiết các đề mục của chương:
10.1 Nghiên cứu hành động

10.1.1 Sự cần thiết và đặc điểm của nghiên cứ hành động

10.1.2 Thực hiện nghiên cứu hành động

10.2 Nghiên cứu lượng giá

10.2.1 Lý do và tính chất của việc lượng giá

10.2.2 Các loại hình nghiên cứu lượng giá

10.2.3 Một số điểm quan trọng khi làm nghiên cứu lượng giá

10.3 Đánh gia nhanh có sự tham gia của đối tượng khảo sát

10.3.1 Bối cảnh và sự ra đời

10.3.2 Mục tiêu và yêu cầu

10.3.3 So sánh PRA và các phương pháp nghiên cứu khác

10.3.4 Các phương pháp cụ thể của PRA

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm:
- Các nguyên tắc của nghiên cứu hành động.
6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm


7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 10.

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998, tr. 498-543.

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, (Không có tài liệu có liên quan).


8. Câu hỏi, bài tập chương 10:


  • Những đặc diểm của nghiên ứu hành động

  • Trình bày các loại hình nghiên cúu đánh giá chính

  • PRA khác điều tra xã hội học và phương pháp nhân học ở những điểm nào.

  • Trình bày các quan điểm cơ bản, đặc trưng và nhận định ưu điểm, hạn ế của PRA.


Chương 11:

1. Tên chương: Xử lý, phân tích dữ kiện thâu thập & trình bày một báo cáp nghiên cứu xã hội.

2. Số tiết dự kiến : 8 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương: Trình bày đặc điểm của nghiên cứu xã hội và ba loại hình chính trong nghiên cứu xã hội.

Yêu cầu: sinh viên nắm những tiền đề, ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính và nghiên cứu phế phán
4.Chi tiết các đề mục của chương:

11.1 Xử lý và phân tích dữ kiện định lượng

11.1.1 Quá trình mã hoá

11.1.2 Mô tả, tìm tương quan giữa các dữ kiện

- Trình bày một biến số

- Trình bày hai hay nhiều biến

11.1.3 Giải thích kết quả thâu thập được và kết quả chờ đợi

11.2 Xử lý các dữ kiện định tính

11.2.1 Các nguyên tắc của phân tích định tính

11.2.2 Một số bước cơ bản khi phân tích dữ kiện định tính

11.3 Trình bày một báo cáo nghiên cứu xã hội

5. Kiến thức cốt lõi cần nắm:


- Các kỹ thuật, các bứơc phân tích định lượng và định tính
6. Phương pháp dạy và học: Giảng thuyết, thảo luận trong lớp. Sinh viên đọc trước tài liệu

và thảo luận trong lớp, trình bày theo nhóm


7. Giáo trình, tài liệu:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội (in lần thứ hai), NXB Thống Kê, 2004, chương 11.

- Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội, 1998, tr.544-695.

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 359-424.


8. Câu hỏi, bài tập chương 11:


  • Các nguyên tắc cần tuân thủ khi trình bày bảng chéo hai ến số.

  • Các bước chính trong việc xử lý dữ kiện định tính



IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (Tỷ lệ điểm)
Dự lớp 10%

Thảo luận %

Bài tập 30%

Thuyết trình ……%

Báo cáo ……%

Thi giữa học kỳ ……%



Thi cuối học kỳ 60%

Khác …%

tải về 99.41 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương