I. thông tin về giảng viêN



tải về 48.22 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu12.09.2017
Kích48.22 Kb.
#33199
ÐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA NGOẠI NGỮ

------------


ÐỀ DẪN DẠY VÀ HỌC

NGỮ NGHĨA HỌC

Số ÐVHT: 3 (45 tiết)



I.THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


Họ và tên: Nguyễn Quốc Bảo, Thạc sĩ

Ðịa chỉ liên lạc 81/17/17 Dương văn Dương, P. Tân Quí, Q. Tân Phú

DT: (08) 4080913


  1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

  1. Giới thiệu sơ lược:

Khối kiến thức ngôn ngữ dành cho sinh viên chuyên ngành Cử Nhân Tiếng Anh bao gồm:

    • Nhập môn Ngôn Ngữ Anh

    • Ngữ Âm - Âm Vị

    • Cú Pháp - Hình Thái

    • Ngữ Nghĩa - Ngữ Dụng

NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG HỌC là một trong những môn học cơ bản bắt buộc nằm trong khối kiến thức ngôn ngữ chuyên ngành.

  1. Số đơn vị học trình: 3 Số tiết qui ra tiết lý thuyết: 45



  1. Trình độ sinh viên và kiến thức căn bản cần học trước

Sinh viên năm thứ 4 đã đạt trình độ tiếng Anh nâng cao để có thể nắm bắt được các thuật ngữ và khái niệm của ngôn ngữ học. Sinh viên đã hoàn tất các môn học nền tảng về ngôn ngữ như Ngữ Âm - Âm vị, Cú Pháp - Hình Thái Học.

  1. Giáo trình chính sử dụng: Semantics and Pragmatics do Cô Kiều Kim Lan biên soạn.



  1. Tài liệu tham khảo

Hurford, J.R. and B. Heasley. 1983. Semantics, A Course Book. Cambridge University Press

Lyons, J. 1971. Introduction to Theoretical Linguistics. Cambridge University Press

Yule, G. 1996. Pragmatics. Oxford University Press

Hudson, G. 2000. Essential Introductory Linguistics. Blackwell Publishers Ltd

Tài liệu do giảng viên biên tập

III. MỤC TIÊU - YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC

Giúp sinh viên có được một số kiến thức về Ngữ Nghĩa, phân biệt các loại nghĩa, các đặc tính của nghĩa, các mối quan hệ về nghĩa, công dụng của ngôn ngữ, các mối quan hệ giữa ngôn ngữ và người sử dụng.



IV. MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI HỌC

Sinh viên cần nắm vững các khái niệm và thuật ngữ về Ngữ Nghĩa Học và Ngữ Dụng Học.



Vận dụng các kiến thức về cú pháp, cấu trúc, ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa của các câu nói trong từng tình huống cụ thể, nắm bắt được ý của người nói, hiểu chính xác các văn bản có cấu trúc phức tạp, đa nghĩa, dị nghĩa.

V. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

    • Bài giảng

    • Bài tập thực hành

    • Trình bày, thảo luận

VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Tuần

Chương

Nội dung

Số tiết

1

1

Theories of Meaning

3

2

1

Theories of Meaning

3

3

1

Varieties of Meaning: Linguistic Meaning

3

4

1

Speakers Meaning

3

5

1

Word & Sentence Meaning

3

6

2

Meaning Properties

3

7

2

Meaning Properties

3

8




Kiểm tra (1 tiết)

3

9

2

Meaning Relations

3

10

2

Meaning Relations

3

11

3

Speech acts

3

12

3

Cooperative Principles - Implicature

3

13

3

Presupposition

3

14

3

Deixix

3

15




Ôn tập

3


VII. NỘI DUNG CHI TIẾT

Week

Tuần


Topics

Chủ đề


Objectives

Mục tiêu


Reading

Tài liệu


Assigments

Bài tập


1 - 2

Meaning

Sinh viên nắm được tinh đa diện của nghĩa, hiểu được các lý thuyết khác nhau về nghĩa, nắm được ưu khuyết điểm của từng lý thuyết.

Phân biệt được sense, reference , semantic property, semantic field, referring expression



Textbook pp 1-7

Exercises - Workbook No 4,5,6,7,8,10,13,15,20,33,41

Handouts


3

Linguistic Meaning

Phân biệt được các loại nghĩa theo mặt chữ: dialect meaning, idiolect meaning

Textbook pp7-10

Ex. Handouts

4

Speakers Meaning

Phân biệt, hiểu được các nghĩa bóng mà người nói muốn gởi đến: Simile, Metaphor, Irony, Sacarsm, Metonymy, Synecdoche,Personification, Euphemism

Textbook pp10-12

Ex: Handouts

5

Word & Sentence Meaning

Phân biệt được các loại nghĩa của từ: denotation, connotation; các yếu tố cấu thành nghĩa của câu; xác định được vai nghĩa của các danh ngữ

Textbook pp 13-15

Ex: Handouts

6 - 7

Meaning Properties

Nắm bắt được các đặc tính của nghĩa của từ và của câu; nhận dạng và hiểu được các câu dị nghĩa

Textbook pp16-18

Ex: 78, 79, 80, 81, 82, 83

8

Mid-term Test










9

Meaning Relations

Word relations



Nhận diện các mối quan hệ giữa nghĩa của 2 từ: đồng nghĩa, phản nghĩa, đồng âm dị nghĩa, đa nghĩa

Textbook pp 18-20

Ex: 54, 55, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 66, 67, 68, 69, 71, 72, 73, 74, 75

10

Sentence Relations

Nhận diện các mối quan hệ giữa nghĩa của 2 câu: câu đồng nghĩa, câu nối đuôi, câu mâu thuẫn

Textbook pp 25-27

Ex: 96, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 106, 107, 109, 112 Handouts

11

Speech acts

Nắm bắt được ý hướng, mục đích của người nói khi sử dụng ngôn ngữ, nhận diện được các thành tố của hành vi ngôn từ, các loại hành vi ngôn từ

Textbook pp 33-35

Ex: Handouts

Week

Tuần


Topics

Chủ đề


Objectives

Mục tiêu


Reading

Tài liệu


Assigments

Bài tập


12

Implicature

Dựa vào tình huống, nắm bắt được những gì mà người nói muốn ám chỉ tới nhưng không diễn đạt trc tiếp bằng ngôn từ - Các loại hàm ngôn

Textbook pp 36-37

Ex: Handouts

13

Presupposition

Dựa vào một phát ngôn, SV có thể xác định được điêù kiện cần có để đưa ra phát ngôn trên. Câu tiền giả định

Textbook pp 38-39

Ex: Handouts

14

Deixis

Ý nghĩa của Deixis; các loại Deixis

Textbook pp 39-40

Ex: Handouts

15

Ôn tập










VIII. PHƯƠNG PHÁP ÐÁNH GIÁ

    • Kiểm tra giữa học kỳ 20%

    • Thi cuối học kỳ 80%

TP. HCM, ngày....tháng...năm ....

Người soạn đề cương



Nguyễn Quốc Bảo

tải về 48.22 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương