Ủy ban nhân dân tỉnh quảng ninh sở khoa học và CÔng nghệ



tải về 1.15 Mb.
trang1/16
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích1.15 Mb.
#14404
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

———————————————————————————————



BÁO CÁO TỔNG HỢP
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030


Quảng Ninh, tháng 4 năm 2014

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

———————————————————————————————



BÁO CÁO TỔNG HỢP
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030


CƠ QUAN TƯ VẤN

CƠ QUAN CHỦ TRÌ DỰ ÁN

Quảng Ninh, tháng 4 năm 2014

CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CGCN : Chuyển giao công nghệ

CNH–HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNC : Công nghệ cao

ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng

FDI : Đầu tư trực tiếp của nước ngoài

GDP : Thu nhập quốc dân nội địa

GTSX : Giá trị sản xuất

ICOR : Tỷ số gia tăng vốn và đầu vào

KCN : Khu công nghiệp

KH&CN : Khoa và công nghệ

KHXH&NV : Khoa học xã hội và nhân văn

KT–XH : Kinh tế và Xã hội

NC&PT : Nghiên cứu và phát triển

SHTT : Sở hữu trí tuệ

TFP : Hệ số năng suất các yếu tố tổng hợp

PPP : Hợp tác công-tư

VLXD : Vật liệu xây dựng

MỤC LỤC


CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1

MỤC LỤC 2

MỞ ĐẦU 6

PHẦN I
SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG QUY HOẠCH


PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NINH 7

I. Sự cần thiết xây dựng Quy hoạch 7

II. Các căn cứ và cơ sở pháp lý 8

PHẦN II
BỐI CẢNH, ĐIỀU KIỆN, THỰC TRẠNG KINH TẾ – XÃ HỘI


VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NINH 11

I. Bối cảnh quốc tế và trong nước 11

1. Bối cảnh quốc tế 11

2. Bối cảnh trong nước 11

2.1. Chiến lược phát triển KT–XH Việt Nam giai đoạn 2011–2020 11

2.2. Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011–2020 15

2.3. Tổng quát chung bối cảnh trong nước 15

II. Điều kiện tự nhiên, văn hóa, dân số và lao động 16

1. Vị trí địa lý 16

2. Tài nguyên thiên nhiên 17

3. Tài nguyên văn hoá 18

4. Dân số và lao động 18

III. Thực trạng phát triển KT–XH, quốc phòng, an ninh 20

1. Các ngành và lĩnh vực kinh tế 20

1.1. Thực trạng chung về kinh tế giai đọan 2006-2011 20

1.2. Thực trạng công nghiệp giai đoạn 2005–2011 22

1.3. Thực trạng nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2005–2011 24

1.4. Thực trạng dịch vụ giai đoạn 2005–2011 28

1.5. Thực trạng kinh tế biển giai đoạn 2005–2011 31

2. Lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế và chăm sóc sức khỏe 31

2.1. Thực trạng giáo dục, đào tạo giai đoạn 2005–2011 31

2.2. Thực trạng y tế, chăm sóc sức khỏe giai đoạn 2005–2011 32

3. Lĩnh vực môi trường 32

4. Lĩnh vực kết cấu hạ tầng 33

5. Các khu công nghiệp, khu kinh tế 34

5.1. Thực trạng các khu công nghiệp giai đoạn 2005–2011 34

5.2. Thực trạng các khu kinh tế giai đoạn 2005–2011 34

PHẦN III
THỰC TRẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ;


ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ THÁCH THỨC 36

I. Thực trạng KH&CN của Quảng Ninh 36

1. Nghiên cứu và phát triển 36

2. Ứng dụng KH&CN 37

3. Dịch vụ KH&CN 38

4. Quản lý nhà nước về KH&CN 39

5. Tiềm lực KH&CN 42

5.1. Tổ chức KH&CN 42

5.2. Nhân lực KH&CN 43

5.3. Tài chính cho hoạt động KH&CN 43

5.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật KH&CN 45

6. Trình độ công nghệ công nghiệp 46

6.1. Trình độ công nghệ ngành Than 46

6.2. Trình độ công nghệ ngành cơ khí 47

6.3. Trình độ công nghệ ngành vật liệu xây dựng 47

6.4. Trình độ công nghệ ngành chế biến thực phẩm 47

6.5. Trình độ công nghệ ngành dệt may – da giày 47

6.6. Trình độ công nghệ ngành điện 48

7. Về thực hiện “Quy hoạch phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006–2010 và định hướng đến năm 2020” 48

8. Nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động KH&CN 48

8.1. Nhận xét về phát huy tiềm lực và cơ chế quản lý KH&CN 48

8.2. Nhận xét về tình hình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp 49

II. Điểm mạnh, điểm yếu và thách thức 50

1. Điểm mạnh 50

2. Điểm yếu 51

3. Thách thức 52

4. Nguyên nhân 53

PHẦN IV
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KT–XH 55

I. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực KT-XH giai đoạn 2012–2020 55

Kinh tế biển: Phát triển mạnh kinh tế biển, trọng tâm là du lịch biển, cảng biển, các lĩnh vực dịch vụ hậu cần cảng biển và nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản theo hướng công nghiệp, sinh thái. Cần xúc tiến ngay quy hoạch kinh tế biến; phát triển ngành công nghiệp chế biến hải sản, công nghiệp cầu cảng và công nghiệp đóng tàu; phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp đóng tàu, chế biến thuỷ sản, xây dựng cảng. Ngành đóng tàu tiếp tục nâng cấp mở rộng hoàn thiện khu công nghiệp đóng tàu Cái Lân, nhà máy đóng tàu Hạ Long, Hà An… triển khai xây dựng một số nhà máy đóng tàu quy mô lớn cùng công nghiệp phụ trợ tại khu công nghiệp cảng biển Hải Hà, khu công nghiệp dịch vụ Đầm Nhà Mạc. Đầu tư chiều sâu, hiện đại hóa các nhà máy cơ khí, đóng tàu hiện có nhằm nâng tỷ lệ nội địa hóa trong ngành đóng tàu. 58

II. Định hướng phát triển kinh tế theo không gian lãnh thổ 69

III. Nhận xét chung về những yêu cầu đặt ra cho phát triển KH&CN 72

1. Tình hình quốc tế, khu vực 72

2. Tình hình của Quảng Ninh 74

3. Phương án phát triển KH&CN Quảng Ninh đến 2020 74

IV. Quy hoạch phát triển KH&CN giai đoạn 2012–2020, tầm nhìn 2030 76

1. Quan điểm phát triển KH&CN 76

2. Mục tiêu phát triển KH&CN 77

2.1. Mục tiêu tổng quát 77

2.2. Mục tiêu cụ thể 77

3. Bố trí không gian các tổ chức KH&CN theo vùng lãnh thổ 79

4. Nhiệm vụ phát triển KH&CN 80

4.1. Khoa học xã hội và khoa học tự nhiên 80

4.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học nông nghiệp, khoa học y dược 80

4.3. Phát triển tiềm lực KH&CN 81

4.4. Dịch vụ KH&CN 81

4.5. Xây dựng cơ chế mới về quản lý KH&CN 82

5. Mô hình KH&CN tiên tiến của Quảng Ninh 82

5.1. Kinh nghiệm nước ngoài 83

Hỗ trợ, phổ biến
các công nghệ thực tế
cho thấy đang hoạt động tốt 85

Tìm kiếm, phổ biến các 85

Phát triển 85

Tưvấn vấn 85

Thông tin 86

5.2. Áp dụng mô hình KH&CN tiên tiến 86

6. Các chương trình, đề án thực hiện quy hoạch 88

6.1. Chương trình nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn 89

6.2. Chương trình nghiên cứu khoa học tự nhiên 90

6.3. Nhóm chương trình, đề án phục vụ phát triển các ngành, lĩnh vực KT–XH 90

6.4. Nhóm chương trình, đề án xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ 96

7. Các đột phá 99

7.1. Đột phá 1 99

7.2. Đột phá 2: 100

7.3. Đột phá 3: 100

8. Bố trí nguồn lực đầu tư cho KH&CN 100

PHẦN V
GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 103

I. Giải pháp thực hiện 103

1. Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của KH&CN 103

2. Xây dựng cơ chế đặc biệt để tạo nguồn đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng khoa học và công nghệ và thu hút, sử dụng, đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ 103

3. Phát huy vai trò của doanh nghiệp 105

4. Xây dựng các cụm phát triển và tạo mối liên kết cụm trong quy hoạch khoa học và công nghệ 106

5. Xây dựng cơ chế hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và huy động nguồn lực của doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ 107

II. Tổ chức thực hiện 110

KẾT LUẬN  111

 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

PHỤ LỤC 116



tải về 1.15 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương