THÁng 12, 2001 tiêu chuẩn thực hiệN



tải về 0.98 Mb.
trang1/13
Chuyển đổi dữ liệu04.01.2018
Kích0.98 Mb.
#35525
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13
THÁNG 12, 2001

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN

CÁC CÔNG TÁC ĐỊA KỸ THUẬT ĐẶC BIỆT:

KHOAN PHỤT CAO ÁP


TIÊU CHUẨN SỐ: DIN EN 12716

Tiêu chuẩn châu Âu EN 12716: 2001 là một chuẩn DIN hợp pháp.


Trong tiêu chuẩn này, dấu phẩy được dùng để đánh dấu phần thập phân của một con số.



TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU

EN 12716

ICS 93.020

Tháng 5,2001


Bản tiếng Anh

Tiêu chuẩn thực hiện các công tác địa kỹ thuật đặc biệt: Khoan phụt cao áp


Tiêu chuẩn Châu Âu này được CEN thông qua ngày 16 tháng 4 năm 2001. Các thành viên cuả CEN bắt buộc phải tuân thủ các quy định nội bộ của CEN/ CENELEC nhằm tạo điều kiện đưa tiêu chuẩn này vào sử dụng ở mỗi nước như tiêu chuẩn quốc gia của nước đó mà không có bất cứ thay đổi nào về nội dung.
Các tiêu chuẩn châu Âu tồn tại dưới ba ngôn ngữ chính thức (tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Đức). Các nước thành viên CEN có trách nhiệm biên dịch sang ngôn ngữ của nước đó và thông báo với Trung tâm quản lý của Uỷ ban.
Thành viên của CEN bao gồm các tổ chức, cơ quan biên soạn tiêu chuẩn quốc gia của các nước Áo. Bỉ, Cộng hoà Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ai xơ len, Ailen, Ý, Lucxembua, Hà Lan, Nauy, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ, Vương quốc Anh.


UỶ BAN TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU (CEN)

Trung tâm quản lý: Số 36, đường Stassart, B – 1050, Cộng hoà Bỉ

MỤC LỤC


1 PHẠM VI 6

2 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUẨN TẮC 6

3 THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA 7

3.1 Khoan phụt cao áp 7

3.2 Phần tử khoan phụt cao áp 7

3.3 Kết cấu khoan phụt cao áp 7

3.4 Hệ đơn pha 8

3.5 Hệ hai pha (khí) 9

3.6 Hệ hai pha (nước) 9

3.7 Hệ ba pha 9

3.8 Khoan phụt cao áp ngang 10

3.9 Mâm khoan 10

3.10 Cần khoan 10

3.11 Đầu khoan 10

3.12 Lỗ phụt 11

3.13 Bán kính ảnh hưởng 11

3.14 Dòng trào ngược 11

3.15 Các thông số khoan phụt cao áp 11

3.16 Khoan phụt cao áp phụt trước 11

3.17 Trình tự thi công tươi 11

3.18 Trình tự thi công khô 11

3.19 Vật liệu khoan phụt cao áp 12

3.20 Khoan phụt cao áp có cốt 12

4 CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ 13

4.1 Trước khi thiết kế hoặc thi công, cần làm rõ các thông tin sau: 13

4.2 Các giả thiết thiết kế của tiêu chuẩn ENV 1997-1-1:1994- khoản 2 phải được xác nhận lại, nếu cần phải điều chỉnh lại cho phù hợp với dữ liệu thu thập được trong khi thi công. 13

4.3 Do tính chất của KPCA, chủ đầu tư, nhà thầu chính, nhà thầu chuyên môn hoặc chuyên viên tư vấn đều có thể tham gia một phần hoặc toàn bộ quá trình thiết kế. 13

4.4 Trách nhiệm và chức năng thiết kế, thi công và giám sát của các bên liên quan cần phải được quy định rõ trong văn bản hợp đồng. 13

4.5 Thiết kế và thi công KPCA phải bao gồm các công việc liệt kê trong bảng 1. Lưu ý: Số thứ tự trong bảng không nhất thiết chỉ định trình tự thực hiện các công việc đó. 13

5 KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 15

5.1 KPCA là một phương pháp xử lý nền và cần được thiết kế dựa trên cơ sở các tính chất địa kỹ thuật của đất nền; vì vậy kết quả khảo sát địa kỹ thuật chính xác là rất cần thiết. 15

5.2 Công tác khảo sát địa kỹ thuật phải được tiến hành tuân theo các yêu cầu và khuyến nghị của tiêu chuẩn ENV 1997-1:1994 đặc biệt đối với các nhóm được đề cập ở điểm 2.1, 3.2 và 3.3. 15

5.3 Nếu có thể, phạm vi khảo sát địa kỹ thuật phải mở rộng đến tận ranh giới của khu vực dự án, từ đó mặt cắt địa chất được nội suy giữa các trục khảo sát thay cho ngoại suy. 15

5.4 Cần đặc biệt chú ý đến các điều kiện địa kỹ thuật sau: 15

5.5 Ngoài các đặc điểm thạch học và kết cấu của đất, các thông tin, dữ liệu sau cũng cần phải điều tra thông qua các thí nghiệm hiện trường, theo tiêu chuẩn ENV 1997-1:1994 15

6 VẬT LIỆU 16

6.1 Trừ khi có chỉ dẫn khác, các tính chất của vật liệu sử dụng phải đáp ứng Tiêu chuẩn châu Âu. 16

6.2 Hỗn hợp vữa gồm xi măng và nước thường được dùng. 16

6.3 Các chất dính kết thuỷ phân khác cũng có thể được dùng thay cho xi măng. 16

6.4 Trong hỗn hợp xi măng và nước tỷ lệ theo trọng lượng nước/ xi măng nên nằm trong khoảng 0.5 đến 1.5. 16

6.5 Các phụ gia chống thấm, chống rửa trôi, ninh kết nhanh, v.v. có thể được thêm vào hỗn hợp nước/ xi măng. 16

6.6 Các vật liệu khác như bentonite , muội than cũng có thể được thêm vào hỗn hợp.Khi trộn thêm bentonite, dung dịch hoà tan nước / bentonite nên được chuẩn bị trước khi cho xi măng vào trộn. 16

6.7 Nước đủ tiêu chuẩn sinh hoạt đều có thể dùng để trộn vữa KPCA. 16

6.8 Khi dùng nước từ các nguồn chưa đủ tiêu chuẩn làm nước sinh hoạt thì phải phân tích, xét nghiệm để chứng tỏ rằng nước đó không gây ra các tác dụng xấu đối với ninh kết, phát triển cường độ hoặc độ bền của vật liệu. 16

6.9 Trong trường hợp cọc có cốt thép thì phải chắc chắn rằng nước đó không gây ra ăn mòn. 16

6.10 Nếu dùng xi măng không đúng tiêu chuẩn ENV 197-1:1992 thì phải thí nghiệm để xác định thời gian ninh kết và phát triển cường độ, cường độ và độ bền khi đủ tuổi thoả mãn các yêu cầu nêu ra trong văn bản quy định trước khi thiết kế. 16

6.11 Cần phải chú ý loại bỏ những hạt to trong vật liệu, vì chúng sẽ làm tắc lỗ phụt. 16

6.12 Các yêu cầu và phương pháp thí nghiệm nước được quy định trong điều 6.9, cần phải tuân theo tiêu chuẩn PREN 1008:1997. 16

6.13 Nếu dùng thép thanh để làm cốt cho cọc thì phải đáp ứng tiêu chuẩn ENV 1992-1-1:1991- Khoản 3 và 6. 16

6.14 Nếu dùng vật liệu khác để làm cốt cho cọc thì phải đáp ứng tiêu chuẩn của mỗi quốc gia về vật liệu đó, hoặc theo văn bản quy định của từng công trình cụ thể. 16

7 CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ 16

7.1 Các yêu cầu chung 16

7.2 Hình dạng 19

7.3 Các tính chất về cường độ và biến dạng. 19

7.4 Chống thấm 20

8 THI CÔNG 21

8.1 Các yêu cầu chung 21

8.2 Thiết bị 22

8.3 Các công việc chuẩn bị 23

8.4 Công tác khoan 23

8.5 Công tác phụt vữa 24

8.6 Dòng trào ngược 24

8.7 Đặt cốt thép 25

8.8 Cốt thép phải được đặt ngay trong khi hoặc sau khi kết thúc công tác khoan phụt, hoặc có thể đặt vào một lỗ khoan được khoan vào một phần tử sau khi đã đóng rắn. 25

9 GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ QUAN TRẮC 26

9.1 Các điều khoản chung 26

9.2 Thí nghiệm cọc thử 26

9.3 Giám sát và kiểm tra thi công 27

9.4 Thí nghiệm trên các phần tử đã hoàn thành 27

9.5 Quan trắc 29

10 CÁC VĂN BẢN THI CÔNG 30

10.1 Văn bản làm tại hiện trường 30

10.2 Văn bản chuẩn bị tại hiện trường 30

11 CÁC YÊU CẦU ĐẶC BIỆT 31

11.1 Tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia 31

11.2 An toàn lao động 31



11.3 Bảo vệ môi trường 31


LỜI GIỚI THIỆU
Tiêu chuẩn này do tiểu ban soạn thảo tiêu chuẩn châu Âu CEN/TC 288 “Tiêu chuẩn thực hiện các công tác địa kỹ thuật đặc biệt: Khoan phụt cao áp” (Thư ký tiểu ban Cộng hoà Pháp), WG 7, soạn thảo.
Phía CHLB Đức cơ quan chịu trách nhiệm là Uỷ ban tiêu chuẩn Xây dựng dân dụng và Nhà ở, Uỷ ban kỹ thuật 05.18.07.
  1. PHẠM VI


Tiêu chuẩn này được áp dụng cho công tác thi công, thử nghiệm và quan trắc KPCA. Các lưu ý khi thiết kế dành riêng cho công tác KPCA được nói đến trong khoản 7. Các yêu cầu chung khác, có thể được đưa vào hoặc được thay thế bằng các khoản khác trong các đợt xuất bản sắp tới của Tiêu chuẩn châu Âu số 7, được liệt kê trong phụ lục A.
Chú ý: Cần phân biệt phương pháp KPCA với các phương pháp khoan phụt nằm trong Tiêu chuẩn Châu Âu EN 12715.

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUẨN TẮC


Tiêu chuẩn Châu Âu này kết hợp một số tài liệu, kết quả đã được xuất bản. Các tài liệu chuẩn tắc này được dẫn ra tại đoạn trích tương ứng. Các bản sửa đổi, cập nhật của các tài liệu nói trên chỉ được áp dụng theo Tiêu chuẩn này khi phần trích dẫn trong Tiêu chuẩn này được lấy từ các bản sửa đổi, cập nhật đó. Các tài liệu tham khảo không đề ngày xuất bản được hiểu là theo bản mới nhất hoặc lần xuất bản gần đây nhất của tài liệu đó (bao gồm cả phần sửa đổi, chỉnh lý).

  • ENV 197-1:1992, Xi măng- Các tiêu chí về thành phần, tính chất và sự đồng nhất- Phần 1: Xi măng thông thường.

  • PR EN 1008: 1997, Nước trộn bê tông- Phương pháp lấy mẫu, thí nghiệm và đánh giá sự phù hợp của nước, bao gồm cả nước rửa từ trạm tái chế trong ngành công nghiệp bê tông, cho việc trộn bê tông.

  • ENV 1992-1-1:1991, Tiêu chuẩn Châu Âu số 2: Thiết kế các kết cấu bê tông- Phần 1: Các quy định chung và quy định cho nhà cửa.

  • ENV 1997-1:1994, Tiêu chuẩn Châu Âu số 7: Thiết kế địa kỹ thuật- Phần 1: Các quy định chung .
  1. THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA


Trong tiêu chuẩn này, các định nghĩa và thuật ngữ sau được áp dụng:
    1. Khoan phụt cao áp


Phương pháp KPCA là quá trình làm rời đất hoặc đá yếu trộn với hoặc thay thế một phần bằng tác nhân dính kết xi măng; Quá trình làm rời đạt được bằng một tia dung dịch có năng lượng cao, trong đó bản thân dung dịch có thể là tác nhân dính kết xi măng.
    1. Phần tử khoan phụt cao áp


Thể tích của phần nền đất được xử lý sau một lần khoan. Các phần tử thông dụng nhất là:

  • Cọc: có hình trụ (Hình 1a)

  • Tấm: Có dạng phẳng (Hình 1b)



Hình 1a) Cột bêtông đất Hình 1b) Tấm bêtông đất


Hình 1: Các ví dụ về phần tử KPCA


    1. Каталог: 2012
      2012 -> Những câu nói tiếng Anh hay dùng hằng ngày
      2012 -> I. NỘi dung quy hoạch cao đỘ NỀn và thoát nưỚc mặt bản đồ hiện trạng cao độ nền và thoát nước mặt
      2012 -> BÀI 1: KỸ NĂng thuyết trình tổng quan về thuyết trình 1 Khái niệm và các mục tiêu
      2012 -> Người yêu lạ lùng nhất
      2012 -> Thi thử ĐẠi họC ĐỀ thi 11 MÔN: tiếng anh
      2012 -> SÔÛ giao thoâng coâng chính tp. Hcm khu quaûn lyù giao thoâng ñOÂ thò soá 2
      2012 -> Commerce department international trade
      2012 -> Những câu châm ngôn hay bằng tiếng Anh
      2012 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO ĐỀ thi tuyển sinh đẠi họC 2012 Môn Thi: anh văN – Khối D
      2012 -> Tuyển tập 95 câu hỏi trắc nghiệm hay và khó Hoá học 9 Câu 1

      tải về 0.98 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương