KhốI 11 MÔn ngữ VĂn tuầN 7: tiếT 25: chiếu cầu hiềN



tải về 27.35 Kb.
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2022
Kích27.35 Kb.
#52951
  1   2   3   4   5   6
BÀI TUẦN 7 (1)
BAI CA NGAN DI TREN BAI CAT, BAI CA PHONG CANH HUONG SON, BAI CA PHONG CANH HUONG SON, CÁC CÁCH MỞ BÀI

KHỐI 11
MÔN NGỮ VĂN
TUẦN 7:
TIẾT 25: CHIẾU CẦU HIỀN (ĐỌC THÊM: XIN LẬP KHOA LUẬT) (Khuyến khích học sinh tự học)
ĐỌC THÊM: XIN LẬP KHOA LUẬT
I. Tìm hiểu chung:
Vài nét về Nguyễn Trường Tộ và xuất xứ của bản điều trần (SGK).
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Theo tác giả, luật pháp bao gồm:
- kỷ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thường..
- Việc thực thi luật pháp ở các nước phương Tây rất nghiêm minh công bằng. Không ai đứng trên luật pháp, mọi sự thưởng phạt đều dựa trên luật pháp. Đó là nhà nước pháp quyền.
b. Tác giả chủ trương:
- Mọi người phải có thái độ tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp.
- Chủ trương vậy để bảo đảm công bằng XH.
c. Nho học:
- Không có truyền thống tôn trọng luật pháp, chỉ nói suông, làm tốt không ai khen, làm dở không ai phạt.
- Khổng Tử cũng công nhận điều này.
d. Đạo đức và luật pháp:
- Có quan hệ thống nhất, đúng luật, đúng đạo đức.
- Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái luật là trái đạo đức.
e. Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương:
- Có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến tâm lí, tư duy các nhà Nho vốn theo đạo Khổng
- Để họ nhận ra vai trò quan trọng của luật pháp
2. Nghệ thuật:
Lập luận chặt, dẫn chứng sát thực, lời lẽ mềm dẻo, có sức thuyết phục.
3. Ý nghĩa văn bản:
Bản điều trần thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 26: Tự học có hướng dẫn
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
1. Nội dung:
1. Yêu nước: trung quân ái quốc, ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, lòng căm thù giặc, tinh thần chiến đấu yêu thiên nhiên, đất nước …
Những điểm mới của văn học giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất nước (Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm), tư tưởng canh tân đất nước (Xin lập khoa luật – Nguyễn Trưởng Tộ), chủ nghĩa yêu nước trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX mang âm hưởng bi tráng (Nguyễn Đình Chiểu).
- Những biểu hiện của nội dung yêu nước qua các tác phẩm:

tải về 27.35 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương