CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam bộ MÔn công nghệ HÓa họC Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƯƠng môn họC



tải về 46.92 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu15.05.2018
Kích46.92 Kb.
#38535
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

DƯỢC CHẤT THIÊN NHIÊN

I. Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Trần Hùng

+ Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ

+ Thời gian, địa điểm làm việc: từ năm 1983, Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp. HCM

+ Địa chỉ liên hệ: 41, Đinh Tiên Hoàng Quận I, TP.HCM.

+ Điện thoại: 38295641 ext. 122

+ Email: tranhung-hnt@hcm.vnn.vn

- Họ và tên: Nguyễn Viết Kình

+ Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

+ Thời gian, địa điểm làm việc: từ năm 1986, Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp. HCM

+ Địa chỉ liên hệ: 41, Đinh Tiên Hoàng Quận I, TP.HCM,

+ Điện thoại: 38295641 ext. 121

+ Email: vietkinh@yahoo.com

2. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học: Hóa các hợp chất tự nhiên

- Mã môn học:217218

- Môn học: Bắt buộc

- Thời lượng: 30 tiết

- Nội dung: 30 tiết Lý thuyết:

- Hình thức thi: trắc nghiệm + câu hỏi ngắn

- Các môn học tiên quyết



- Các môn học kế tiếp

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập, …): … tiết

Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh.



3. Mục tiêu của môn học:

Sau khi hoàn thành môn Hóa học các hợp chất tự nhiên sinh viên phải:



  1. Trình bày được nguyên tắc của các phương pháp nghiên cứu áp dụng trong Hóa học các hợp chất tự nhiên.

  2. Trình bày được các kiến thức chung (định nghĩa, cấu trúc, phương pháp kiểm định, chiết xuất, phân bố tự nhiên và công dụng) của một số nhóm hoạt chất thường gặp trong dược liệu.

4. Tóm tắt nội dung môn học:

Dược liệu học là môn học giúp sinh viên nắm được các nguyên tắc chung trong thu hái, chế biến, bảo quản dược liệu, các các kiến thức chung các nhóm hợp chất thường gặp trong dược liệu, nguồn gốc, đặc điểm thực vật, phân bố, thành phần hóa học chính, tác dụng và công dụng của một số dược liệu tiêu biểu cho các nhóm hợp chất trên ứng dụng trong việc sử dụng dược liệu trong điều trị thú y.



5. Nội dung chi tiết môn học

Khung chương trình chi tiết:



Stt

Chủ đề/ Bài học

Lý thuyết

Thực hành

1

Phần 1: Đại cương

5







Các chất chuyển hóa bậc và vai trò của chúng trong y học










Các phương pháp ứng dụng trong nghiên cứu hóa học các hợp chất tự nhiên







2

Phần 2: Các nhóm hơp chất tự nhiên

25







Saponin và dược liệu chứa saponin

3







Flavonoid và dược liệu chứa flavonoid

5







Tanin và dược liệu chứa tannin

2







Quinoid và dược liệu chứa các hợp chất quinon

5







Coumarin và dược liệu chứa coumarin

5







Alkaloid và dược liệu chứa alkaloid

10







Tổng số giờ

30




6. Học liệu:

Sách giáo khoa, giáo trình

  1. Bộ môn Dược liệu, Bài giảng dược liệu, tập 1, Trường Đại học Y dược Tp. HCM và Đại học Dược khoa Hà nội, 1998.

  2. Bộ môn Dược liệu, Bài giảng dược liệu, tập 2, Đại học Dược khoa Hà nội và Trường Đại học Y dược Tp. HCM, 1998.

Sách tham khảo

  1. Ngô Vân Thu và Đống Viết Thắng, Bài giảng hoá học cây thuốc - Glycosid tim, Nxb. Y học, 1986.

  2. Ngô Vân Thu, Hoá học Saponin, Đại học Y Dược Tp. HCM, 1990.

  3. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Nxb. Y học, 1985.

7. Hình thức tổ chức dạy học:

7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Stt

Chủ đề/ Bài học

Lý thuyết

Thực hành

3

Phần 1: Đại cương

5




1

Các chất chuyển hóa bậc và vai trò của chúng trong y học







2

Các phương pháp ứng dụng trong nghiên cứu hóa học các hợp chất tự nhiên







3

Phần 2: Các nhóm hơp chất tự nhiên

25







Saponin và dược liệu chứa saponin

3







Flavonoid và dược liệu chứa flavonoid

5







Tanin và dược liệu chứa tannin

2







Quinoid và dược liệu chứa các hợp chất quinon

5







Coumarin và dược liệu chứa coumarin

5







Alkaloid và dược liệu chứa alkaloid

10







Tổng số giờ

30




8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, …



9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm Bộ môn thông qua):Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá



  • Dự lớp: 20 % LT.

  • Chuyên đề: moãi sinh vieân phaûi hoaøn thaønh toái thieåu moät chuyên đề được giao.

  • Kiểm tra - đánh giá cuối kì: thi vấn đáp hay thi viết 80%

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  • Thi cuối học phần:

  • Thực hành:

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

Giảng viên

PGS. TS. Trần Hùng



Duyệt Chủ nhiệm bộ môn

Thủ trưởng đơn vị đào tạo





Каталог: data -> file -> De%20cuong%20mon%20hoc
file -> Transformations
file -> SỞ gd&Đt bắc ninh trưỜng thpt hàn thuyêN
file -> ĐỀ thi thử quốc gia năM 2014-2015 MÔn thi: anh văN
file -> VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những bài hát tiếng Anh buồn nhất thế giới
file -> Những câu châm ngôn Tiếng Anh hay I love you not because of who you are, but because of who I am when I am with you
file -> Những câu nói hay về tình yêu bằng Tiếng Anh I used to think that dreams do not come true, but this quickly changed the moment I laid my eyes on you
file -> 105 thành ngữ thông dụng trong Tiếng Anh
file -> VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
file -> BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôN

tải về 46.92 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương