BÀi tập cá nhân môn : quản trị HÀnh VI của tổ chứC



tải về 154.62 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích154.62 Kb.
#31198

Quản trị hành vi tổ chức – Organization behavior management





BÀI TẬP CÁ NHÂN

Môn : QUẢN TRỊ HÀNH VI CỦA TỔ CHỨC

Học viên : Phạm Cường

Lớp: IeMBA B01

Đề bài :

  1. Hãy lựa chọn hai học thuyết cơ bản về tạo động lực cho người lao động . Phân tích bản chất và mối quan hệ giữa hai học thuyết lựa chọn trên ?

  2. Hãy vận dụng các học thuyết này để phân tích động cơ làm việc của nhân viên của công ty anh/chị đang công tác ?

Bài làm :

Hãy lựa chọn hai học thuyết cơ bản về tạo động lực cho người lao động . Phân tích bản chất và mối quan hệ giữa hai học thuyết lựa chọn trên ?

Sau khi được môn quản trị hành vi của tổ chức . Học sinh nhận thấy thuyết tháp nhu cầu của Maslow & thuyết hai nhân tố của Herzberg tương đối phù hợp với thực tế của các doanh nghiệp hiện nay



  1. Đặt vấn đề :

Con có nghĩa là người hay động vật . Như vậy về mặt nhu cầu tâm sinh lí , an toàn mang tính tự nhiên tương đối giống nhau . Tuy nhiên con người khác động vật là ,, Chúng rất hung tàn , dã man , quái đản ,, xo với động vât . Ví dụ lẽ ra ăn thịt con chó thì ăn luôn đi , cùng lắm là nướng . Nhưng ,, chúng ,, bầy trò chó bẩy món : Hấp , xào , dựa mận , dồi chó , nướng chả , xáo măng lại còn ăn tiết canh chó nữa . Thật kinh khủng !

Một điều rất hiển nhiên động vật hay con người đều có khẳ năng để thực hiên tốt công việc. Đó là năng lực của ,, chúng,, Ví dụ như con méo có năng lực bắt chuột . Anh cán bộ quản lí này có năng lực thuyết trình

Tuy nhiên để động vật và người làm tốt hơn chúng ta phải có những biện pháp thúc đẩy , phát triển những năng lực đó gọi là động lực . Nhiều khi không có động lực ,, Chúng ,, không làm , hoặc làm rất kém . Ví dụ để con mèo bắt chuột tốt mỗi khi nó có thành tích cần khen ngợi , xoa lưng xoa đầu nó , đúng lúc kịp thời , và nó lại tiếp tục hăng hái, thi đua thực hiện bổn phận , trách nhiệm của nó là bắt , xua đuổi chuột . Ví dụ khác . Anh học viên lớp MBA này có khả năng học giỏi chúng ta cần tạo động lực cho anh ta là thưởng cho đi Paris nhận Bằng tốt nghiệp , chắc chắn đó là đông lực cho con người học viên này học tốt hơn nữa . Nếu không hứa với học viên ấy sẽ được đi Paris có thể học sẽ kém dần , có khi bỏ học

Con người khác nhiều với động vật , cần rất nhiều điều đòi hỏi , những ước muốn cực kỳ đa dạng , để làm hài lòng ,, Chúng ,,. Đó là công việc khó khăn nghiên cứu những hành vi phức tạp , của con người để tìm ra bản chất của nhu cầu & mong muốn , các nhân tố làm hài lòng . Và 02 thuyết Maslow & thuyết hai nhân tố của Herzberg đã lý giải được một phần quan trọng



  1. Giai quyết vấn đề của học thuyết thuyết tháp nhu cầu của Maslow & thuyết hai nhân tố của Herzberg

2-1 Bản chất

  • Theo cách đặt vấn đề trên rõ ràng thì bản chất của hai thuyết này là làm thế nào để thỏa mãn được nhu cầu & mong muốn của con người , làm cho họ hài lòng từ đó tạo động lực trong công việc

  • Bản chất của 02 thuyết này chính là nghiên cứu cách ứng sử của con người thuộc tổ chức trong hoàn cảnh nhất đinh được biểu hiện bằng lời nói , cử chỉ , hành động nhất định đó chính là nghiên cứu hành vi của con người

  • Bản chất của hai học thuyết là nghiên cứu hành vi của con người trong một tập hợp người có tổ chức theo cơ cấu nhất định để hoạt động theo vì lợi ích chung

  • Bản chất của hai học thuyết này là sử dụng tri thức khoa học được trình bầy một cách có hệ thống nhằn lý giải những vấn đề chỉ giới hạn trong một tổ chức

  • Các nhân tố tạo ra sự hài lòng và không hài lòng của thuyết hai nhân tố của Herzberg . Rễ ràng nhận ra bản chất tạo động lực là phải tác động vào quyền lợi , nhu cầu , mong muốn của nhân viên chứ không phải là tổ chức . Bởi vậy ông ấy đưa ra nhân tố này thì tạo động lực . Nhân tố kia chỉ giảm sự không hài lòng

2-1 Mối liên hệ giữa hai học thuyết :

Để hiểu rõ mối liên hệ giữa học viên phân tích cách tiếp cận & phân tích thêm những hạn chế của hai học thuyết



  1. Cách tiếp cận của hai học thuyết :




Học thuyết Maslow

Học thuyết Herzberg

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu nhu cầu mong muốn của con người

Nghiên cứ các yếu tố dẫn đến sự hài lòng và

không hài Lòng của con người



Tổ chức

Nghiên cứu con người trong tổ chức nói chung ( Doanh nghiệp , tổ chức xã hội khác ….. )

Nghiên cứu con người trong tổ chức cụ thể là các loại công ty


Mức độ

Cho rằng nhu cầu con người được phân loại từ thấp đến cao

Các yếu tố dẫn đến sự hài lòng hay không , không xếp theo mức độ yếu tố nào quan trọng hơn

Cu thể

Maslow nghiên cứu hành vi con người suy ra nhu cầu khá đại khái trong tổ chức rất chung chung

Đưa ra được các yếu tố cụ thể tác động đến sư hài lòng và không hài lòng ( tiên lương , cơ hội thăng tiến )

Phạm vi ứng dung

Trong tổ chức của con người

Nhu cầu thấp ( theo Maslow ) có thể áp dụng cho con ( người , động vật )



Chỉ áp dụng cho quản lí hành vi con người trong tổ chức công ty

Trinh tự

Nhu cầu (a) thỏa mãn nhu cầu(b) Sự hài lòng (c) Tạo động lực (d)

Xét ngay các yếu tố tạo sự hài lòng và không hài lòng (c) Tạo động lực (d)


  1. Những hạn chế của 02 thuyết này :

2-1 Cả 02 thuyết đề nghiên cứu về con người trong một tổ chức nhất định , Mục tiêu là tìm nguyên nhân để tạo động lực cho con người làm việc tốt . Hai thuyết này cho rằng thỏa mãn nhu cầu & tạo sự hài lòng thì tạo động lực theo trình tự bảng trên . Đó là tư duy một chiều và ngây ngô. Vì không lí giải được tại sao từ (a) lại đến (d) theo Maslow hay từ (c) đến (d) theo Hygiene .

Trong thực tế thì có những người khi nhu cầu thỏa mãn , rất hài lòng với công việc nhưng không tạo ra động lực để họ làm tốt hơn do bị ảnh hưởng bởi tính cách con người đó . Nhất là tính cách con người ấy lại hình thành từ bẩm sinh , ren di chuyền

Ví dụ : Một giảng viên có tính chuyên nghiệp cao , anh ấy đã xác lập được bổn phận trách nhiệm phải dậy tốt là việc đương nhiên phải làm . Nếu tác động như các yếu tố của Hygiene hay các nhu cầu của Maslow là vô ích!

2-2 Học thuyết của Maslow đưa ra tháp nhu cầu , đánh giá từ thấp đến cao , học sinh thấy rằng ông này tư duy theo kiểu ,, Con người là động vật cấp cao ,, Tại sao nhu cầu ăn , sinh lí lại là thấp ? Nhu cầu sự thể hiện bản thân lại là cao ? Cao thấp ở đây có nghĩa gì , không có lí giải ?

Sự phân ra cao thấp này nguy hiểm ở chỗ tạo sự phân biệt trong công ty . Bởi sẽ có những người cho rằng mình có nhu cầu cao bởi mình ở đẳng cấp cao , so với những người có nhu cầu sinh lý , an toàn là đẳng cấp thấp , nó trái với quan điểm của thể chế văn hóa công ty hiện đại đó là mọi người trong công ty là những khách hàng cần đáp ứng nhu cầu & mong muốn của họ

Ví dụ như : Lý luận của Đảng ,, Giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức Xã hội chủ nghĩa , do giai cấp công nhân lãnh đạo ,, Thế là đã phân biệt xã hội thành 03 khối , mặc cảm với nhau , Cộng với sự đối sử không công bằng tạo mâu thuẫn trong xã hội ( Ví dụ : Công nhân thì được phân phối 5m vải , nông dân được 4m vải/ năm ) Những người hành nghề buôn bán coi như không được thừa nhận , là tư thương lũ đoạn thị trường bị lực lượng chuyên chính vô sản là công an kiểm soát xua đuổi, bắt bớ !

2-3 Học thuyết của Maslow áp dụng cho một tổ chức nào đó nhất là đối với doanh nghiệp cũng rất hạn chế , chung chung . Rất khó cho nhà quản lý khi muốn thỏa mãn nhu cầu của người lao động phải làm gì cụ thể . Lập luận rằng khi nhu cầu này thỏa mãn sẽ dẫn đến nhu cầu cao hơn là cách nhìn không đúng hẳn trong thực tế

Ví dụ : Người lao động tuổi trên 50 thì họ ít có những nhu cầu , nhưng lại rất chú trọng nhu cầu ăn sạch , ăn bình thường

2-4 Nhu cầu con người thực tế đa dạng hơn nhiều như diễn giải của Maslow . Ông này không xét đến các nhu cầu : Quan hệ , quyền lực , binh đẳng , kỳ vọng , thành đạt trong giao trình đã nêu

2-5 Những nhu cầu khác như bản năng lại không được nghiên cứu giúp các nhà quản lí . dẫn đến tình trạng lạm dụng tình dục trong tổ chức ,Phụ nữ có nhu cầu hay ăn mặc khiêu kích , mặt mũi bôi trát linh tinh . Đó chính là nguyên nhân xẩy ra những cuộc va chạm các mức độ khác nhau giữa hai giới . Thường giới đàn ông bị kết tội . Nếu có sự nghiên cứu toàn diện hơn của hai thuyết trên thì phải kết tội đàn bà

2-6 Các nhu cầu rất khác nhau trong các tổ chức khác nhau . tuy theo môi trường văn hóa doanh nghiệp , quy mô vị trí địa lí , Phong cách lãnh đạo của người đứng đầu Maslow không thể hiện được

Ví dụ : Một tổ chức có sân Tennis riêng , chủ tịch công ty rất hay chơi Tennis dẫn đến nhu cầu chơi Tennis của một bộ phận cán bộ quản lí là không thể thiếu

2-7 Các yếu tố của Hygiene đưa ra cũng đúng nhưng chưa đủ để tạo ra sự hài lòng , đó là yếu tố tâm linh , niềm tự hào , dân tộc , ngưỡng mộ . Đặc thù của tổ chức, lí tưởng , mê muội , cám dỗ , danh dự ….

Ví dụ : Tôi làm việc cho công ty Honda vì tôi tự hào được đứng trong tổ chức có danh tiếng & ngưỡng mộ người sáng lập công ty ông Honda Ito đã chế tạo những chiếc xe máy đầu tiên bằng tay với tinh thần lao động sáng tạo không có ai sánh đươc . mặc dù Các yếu tố của Hygiene không làm tôi hài lòng ( thực chất là câu chuyện hư cấu , lúc đó Honda đã ăn cắp thiết kế động cơ bốn kỳ của Đức )

Ví dụ khác : Tôi đang phục vụ trong tổ chức quân đội , tôi sẽ chết vì lí tưởng cộng sản , vì danh dự người quân nhân . Tôi không quan tâm tới tháp nhu cầu của Maslow & các yếu tố của Hygiene

2-8 Đối tượng nghiên cứu là con người nhưng hai thuyết này không xác định rõ 02 đối tượng là nam và nữ trong tổ chức , thực tế thì nhu cầu rất khác nhau về mức độ , khi nhà quản lí áp dụng với một tập thể cùng giới sẽ bị sai lệch nhiều

Ví dụ : Với nữ tính sấu hơn nam : hay xo bì ghen tức , hay tò mò , chú ý cả những việc nhỏ : cần chú ý tính công bằng , không để lộ những cảm xúc với đối tượng nữ không cần thiết ảnh hưởng tới công việc

2-9 Học thuyết Herzberg đã nêu ra được các nhân tố tạo nên sự hài lòng và không hài lòng . Nhưng thực tế còn rất nhiều nhân tố khác mà thuyết nay không nêu ra được

Ví dụ như :



  • Lòng tin với tổ chức , với lãnh đạo

  • Bản sắc văn hóa của tổ chức

  • Các yêu tố bên ngoài , tác động đến hành vi của người lao động

  • Sự nhận biết , nhận thức khả năng tư duy của mỗi người

  • …………..

10 - Cả hai thuyết này hầu như không đề cập đến yếu tố văn hóa . Vốn rất khác nhau tại các quốc gia như vậy nhà quản lý áp dụng hai thuyết này sẽ dẫn đến sai lầm nghiêm trọng , ví dụ như khía cạnh văn hóa ,, Cân bằng cuộc sống gia đình & cuộc sống , hay mối quan hệ ,, được đo lường trong giáo trình ,, Quản lý đa văn hóa rất khác nhau tại các nước Nhật & Australia , giữa United Stated & Germany ……

Tất nhiên khi nêu các vấn đề trên mà hai ông này nghe thấy sẽ nói : Chúng tôi nghiên cứu con người trong tổ chức có tính phổ biến chứ không cá biệt , và học thuyết chỉ áp dụng cho những tổ chức thông thường hoạt động theo quy luật chung và trong môi trường pháp lí chuẩn mực quốc tế . Tuy nhiên học viên vẫn khảng định những thiếu sót hạn chế của hai thuyết này bởi nó không cá biệt



Câu 02 : Hãy vận dụng các học thuyết này để phân tích động cơ làm việc của nhân viên của công ty anh/chị đang công tác ?

Phải nói rằng khi được học hai thuyết trên , Học viên rất tâm đắc , vì nội dung câu hỏi trên phần này học viên không bình luận ,, Lung tung ,, . Chỉ tập trung vận dụng nội dung hai thuyết này để phân tích những động cơ làm việc trong công ty . Để làm sáng tỏ thêm 02 thuyết , Học viên đã về công ty xin phép lãnh đạo mở cuộc điều tra nhằm phân tích những gì thôi thúc cán bộ nhân viên khối thị trường đó chính là động cơ làm việc . Và muốn làm được việc này cần phải thỏa mãn nhu câu & mong muốn . Đánh giá mức độ hài lòng của họ



  1. Nội dung điều tra :

  2. Đối tượng : Cán bộ công nhân viên thuộc khối thị trường bao gồm các đối tượng theo sơ đồ tổ chức từ tổng giám đốc , các phó tổng giám đốc . Các giám đốc bán hàng , Nghiên cứu thị trường , các chi nhánh , công ty phân phối . Toàn bộ các chuyên viên , nhân viên . Tổng số lượng là 30 người

  3. Yêu cầu đạt được :

  • Tìm ra được các chính sách theo thứ tự ưu tiên để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của cán bộ công nhân viên khối thị trường tạo nên động cơ làm việc tốt & hiệu quả

  • Đóng góp cho lãnh đạo về công tác quản lí hành vi tổ chức

  1. Nội dung câu hỏi : Đề nghị anh chị là nhà quản lí các cấp của tập đoàn cho biết các yếu tố dưới đây theo chúng tôi là tạo động cơ làm việc cho cán bộ quản lý .

  1. Hãy đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố tạo động cơ làm việc cho điểm từ thấp nhất là 01 đến cao nhất là 10

  2. Đánh giá cho điểm từ 1 đến 10 về mức độ những nhu cầu trong công việc của anh chị

Bảng đánh giá theo thuyết hai nhân tố của Herzberg































 

Tiêu chí đánh giá

Đánh giá mức độ










Các nhân tố tạo sự hài lòng

 







1

Cơ hội thăng tiến

275







2

Cơ hội phát triển cá nhân

290







3

Trach nhiệm

260







4

Sự phát triển

250







5

Sự tiến bộ

240










Các nhân tố làm giảm sự không hài lòng

 







7

Chính sách của công ty

88







8

Chất lượng của cán bộ quản lý

125







9

Điều kiện làm việc

62







10

Lương cơ bản

88







11

Mức an toàn công việc

153







12

Quan hệ với đồng nghiêp

139







 

Tổng

1970



















































































































































































































































































































































































































































Bảng đánh giá theo thuyết Maslow










 

Tiêu chí đánh giá

Đánh giá mức độ

1

Sự thể hiện bản thân

130

2

Sự quý trọng

160

3

Quyền sở hữu

120

4

An toàn

200

5

Đáp ứng nhu cầu

270






















































































































































































































3-Phân tích đánh giá :

    1. Các khái niệm định nghĩa

  • Nhu cầu : Điều đòi hỏi cần dùng

  • Mong muốn : ước muốn đạt được những vấn đề gì

  • Động cơ những gì thôi thúc con người có những ứng sử nhất định một cách vô thức hay hữu ý và thường gắn với nhu cầu

  • Động Lực Là quá trình trong đó một cá nhân nỗ lực tập trung định hướng bền bỉ để đạt được một mục đích

Như vậy động lực & động cơ cùng giống nhau về bản chất , do vậy trong giáo trình tạo động lực hay tạo động cơ cho người lao động là như nhau

    1. Các yếu tố tạo hài lòng cho người lao động của thuyết Herzberg

Như đã phân tích ở câu 01 muốn tạo động cơ thì cần làm cho người lao động hài lòng , Nhìn vào bảng đánh giá bao gồm 12 yêu tố . Thì yếu tố 1,2,3,4,5 điểm đánh giá rất cao . Các yếu tố còn lại 6.7.8.9.10.11.12

Điểm đánh giá tương đối thấp . Điều đó khảng định :



  • Thuyết Herzberg hoàn toàn đúng với thực tế đó chính là yếu tố tạo sự hài lòng cho người lao động

  • Nó khảng định người lao đông họ đến làm việc điều họ quan tâm nhất là những gì liên quan tới cá nhân của họ , còn những vấn đề liên quan tới tập thể họ không quan tâm lắm

  1. Cơ hội thăng tiến : Đây chính là nhu cầu Nhu cầu thành đạt ( Achievement need )

Hầu như khi đã được cân nhắc lên các chức vụ quản lí , mọi người đều có nhưng nhu cầu :

  1. Được quyền gây ảnh hưởng kiểm soát . lãnh đạo chỉ đạo người khác

  2. Đươc tôn trọng trong địa vị ngày các cao , nhiều cán bộ không đặt vấn đề lương thưởng lợi ích kinh tế trước mắt để đạt mục tiêu là cơ hội thăng tiến

  3. Một số nhà quản lí có thể động cơ thăng tiến không lành mạnh . Khi được đề bạt rồi thì cách đối sử với đồng nghiệp không được như trước . Không có lợi cho tập thể

Kiến nghị với lãnh đạo công ty

  1. Đưa ra các tiêu chí , tiêu chuẩn để cán bộ học tập rèn luyên tu dưỡng

  2. Xây dựng được chiến lược phát triển nguồn nhân lực , đảm bảo cho chiến lược phát triển dài hạn của công ty

  1. Cơ hội phát triển cá nhân , Sự tiến bộ , sự phát triển của công ty

Người lao động luôn mong muốn bản thân trong thời gian công tác cần phải có sự phát triển các năng lực của bản thân , họ luôn muốn được học tập các kiến thức về quản lý , kĩ năng về lĩnh vực Marketing

Kiến nghị với lãnh đạo: Tạo môi trường làm việc hướng tới sự thay đổi để người lao động có cơ hội phát triển đó là

  • Nhiệm vụ quan trong nhất hiện nay là phải luôn đảm bảo: Học nhanh hơn đối thủ, là vũ khí cạnh tranh mạnh nhất

  • Tái lp: Mọi người cn phải, hc tập, đánh giá lại toàn bộ và thiết kế li tận gc các quy trình hot động kinh doanh để đạt được sự cải thiện vượt bậc đối với chỉ tiêu kế hoạch đề ra

  • Cơ bản : Tại sao cứ phải làm những điều mà những cái đang làm, một số đồng chí còn cho rằng đã tốt, tạm được, làm rối, làm gì cho mất thời gian. Nhưng cần phải thay đổi, đổi mới thật nhanh hơn đối thủ đó là vũ khí cạnh tranh mạnh nhất

  1. Tập trung vào cái phải có chứ không phải cái đã có

  2. Sáng tạo , bỏ qua những luật lệ, quy định và các quy trình có sẵn

  • Tận gốc : thay đổi về bản chất chứ không phải phong trào. Làm lại doanh nghiệp chứ không phải cải thiện, nâng cao hay cải tiến nhỏ.Vứt bỏ và không quay lại những cái cũ

  • Vượt bậc : Phải hướng tới sự thay đổi lớn, mang tính liên tục, kng ch mục tiêu nh, kng chgiảm tiết kiệm 10-20 % mà gấp nhiều lần

C) Trách nhiệm: Đó là mong muốn được tín nhiệm của tập thể giao những trọng trách lớn. Và họ rất lo lắng khi bị tước mất trách nhiệm

Kiến nghị với lãnh đạo công ty:

Ghi nhớ người Được ghi nhận, được tham gia , được tin tưởng giao trách nhiêm :



  1. Quản lí cấp trên luôn luôn phải coi công việc của họ là rất quan trọng với tập thể , như vậy sẽ nâng cao tính sĩ diện phấn đấu tốt hơn

  2. Các công việc có thể thuộc trách nhiêm, bổn phân của nhà quản lí đương nhiên họ phải được tham gia ý kiến , đóng góp những công việc liên quan . Càng tốt hơn khi ho không liên quan vẫn được mời tham gia , như vậy họ cảm thấy được vinh dự lớn khi cấp trên đánh giá vai trò của mình

  3. Uỷ thác công việc là người lãnh đạo trực tiếp giao cho cấp dưới trách nhiệm và quyền hạn của mình để họ thay mặt thực hiện công việc của lãnh đạo

Đối với nhân viên :

  1. Tạo được nhóm làm việc năng động và linh hoạt

  2. Giúp cho mọi người phát triển kĩ năng mới

  3. Tạo sự gắn kết và tin tưởng vào công việc

  4. Tăng tính từng trải cho người được uỷ thác

  5. Giúp mọi người cưng chung thông tin và sự thông cảm với lãnh đạo

  6. Tạo sư cố găng hơn qua phân thưởng trên

Các yếu tố làm giảm sự không hài lòng :

Cả bẩy yếu tố trên ta thấy rằng đó chính là môi trường làm việc trong công ty , yếu tố lương cơ bản đó nó cũng là đánh giá vị trí , năng lực của người lao động



Kiến nghị với lãnh đạo :

  • Chính sách của công ty phải hướng tới phục vụ mọi người , coi người lao động là những khách hàng nội bộ và phải có trách nhiệm thỏa mãn nhu cầu mong muốn của họ

  • Cải thiện điều kiện làm việc : Phương tiên đi lại , nơi làm việc

  • Xây dựng bảng lương cơ bản thể hiện được các yếu tố , chức vụ , thâm niên , thành tích cá nhân , khả năng chuyên môn đặc biệt . Thực hiện nguyên tắc trả lương : Công bằng , minh bạch , mọi người đều thấy rõ

  • Xậy dựng môi trường văn hóa : Thực hiện các quy chế giao tiếp , các quy định quy chế đảm bảo các chế độ của người lạo động phù hợp với pháp luật

    1. Học thuyết Maslow :

Thuyết nhu cầu cấp bậc của Abraham Maslow chính là : Con người làm việc là để thủa mãn các nhu cầu của họ trong cuộc sống. Chính sự thoả mãn đó đã tạo nên động cơ làm việc

Qua bảng đánh giá điều tra chúng ta thấy nhóm cán bộ nhân viên có nhu cầu về Vệ sinh lớn nhất , điều đó phản ánh họ cần phải có tiền để đảm bảo cuộc sống của bản than & gia đình

1: Chính sách tiền lương : Nguyên tắc trả lương :



  1. Đảm bảo tính công bằng

  2. Đánh giá đúng năng lực từng cá nhân trong tổ chức cao

  3. Đảm bảo mức lương tối thiểu , bù lỗ trượt giá

  4. Thúc đẩy sự phấn đấu rèn luyện đáp ứng được nhiệm vụ được giao

  5. Tăng thu nhập chính đáng của CBCN viên phù hợp với mặt bằng lương của xã hội đang phát triển

  6. Đảm bảo sự cạnh tranh của giá thành sản phẩm & dịch vụ , phát triển bền vững của thương hiệu

Quy chế lương: Nên áp dụng hình thức trả lương

  1. Nên công khai, khi môi trường đoàn kết đồng tâm.

  2. Minh bạch hạn chế suy đoán.

  3. Mọi người thấy được.

  4. Hãy sử dụng tiền đúng cách , nếu không mọi việc sẽ rễ ràng đi sai hướng

  5. Tiền lương không phải là giải pháp duy nhất tạo động lực

  6. Có một giới hạn nhất định

  7. Tạo sự mong chờ không cần thiết

  8. Không nên bình quân chủ nghĩa

Cần áp dụng lương mềm theo mức độ hoàn thành công việc được giao như vậy sẽ tạo động lực tốt nhất cho người lao động

  1. An toàn :

Đây là nhu cầu họ quan tâm thứ 02

  • Họ muốn làm việc môi trường ổn định về thu nhập không ảnh hưởng tới gia đình

  • Công việc không mức nguy hiểm ảnh hưởng tới bản thân

  • Được hưởng các chế độ bảo hiểm y tế , xã hội , hưu trí theo quy định của nhà nước

Đề nghị lãnh đạo công ty thực hiện đúng các chế độ này để người lao động yên tâm làm việc

  1. Nhu cầu quyền sở hữu :

Đó là nhu cầu được giao quản lí , sự tín nhiệm : Ví dụ như giao văn phòng đại diện tại Bắc Mỹ hoàn toàn trong việc chủ động kinh doanh , bảo vệ , sử dụng tài sản của công ty

Nó kích thích nhân viên tự chủ trong công việc , gia tăng trách nhiệm

Kiến nghị lãnh đạo:


  • Hãy tin tưởng cấp dưới

  • Hãy dao quyền cho họ

  1. Sự quý trọng : Xuất phát từ nhu cầu tôn trọng và kèm theo tình cảm trân tình giữa cấp trên và cấp dưới

Kiến nghị với lãnh đạo

Cán bộ quản lý nói riêng và CBCNV nói chung đề có nhu cầu được tôn trọng rất cao , chúng tôi đã nói với họ rằng ,, Hãy tôn trọng mọi người như mong muốn họ tôn trọng mình ,, Như vậy mọi người sẽ cảm thấy cuộc soosngs làm việc thỏa mái , động lực làm viêc tăng lên



  • Lịch sự văn minh & tôn trọng

  • Nói năng thận trọng , không hỏi nhiều về quá khứ ( tuổi tác , thời gian công tác )

  • Phải nghiêm túc , không để họ hiểu khác

  • Không coi thường gây hằn thù với nữ giới

"Đừng bao giờ làm đau người phụ nữ , kể cả bằng một cánh hoa "

  1. Sự thể hiện bản thân :

Đây là một nhu cầu được phiếu đánh giá thấp nhất . Chính tỏ số người chú coi nhu cầu này là lớn nhất it , thường của các chức danh giám đốc , tổng giám đốc tập đoàn , khi các nhu cầu khác họ đã được thỏa mãn

Kiến nghị với lãnh đạo khi áp dụng học thuyết Maslow

  1. Nhu cầu thỏa mãn từng người khác nhau

  2. Sự khác nhau đó cũng thay đổi theo thời gian của từng cá nhân

  3. Nhà quản lí phải hiểu rõ từng đối tượng để có thái độ phù hợp , hiệu quả

  4. Mọi hoạt động phải xuất từ phục vụ con người

  5. Tạo được sự thắng , thắng thắng

  6. Mọi người đều muốn làm việc

  7. Hãy thương yêu tất cả mọi người

Kết luận :

Viêt Nam đã qua 24 năm đổi mới, các doanh nghiệp chính là sản phẩm của nó , đã chết phần lớn , tồn tại & phát triển không nhiều . Họ sống được không phải vì năng lực của họ .Bởi vì họ có những cơ hội mà doanh nghiệp khác không có được. Đó là trong cơ chế không đúng quy luật thị trường , nhà nước bảo trợ , độc quyền ngành ….. Nhưng giờ đây đã hội nhập với thế giới với luật lệ chung, cơ hội trên không còn nữa. Thì yếu tố con người là quyết định sự tồn tại. Đòi hỏi người lãnh đạo phải nghiêm túc nghiên cứu các học thuyết. Ung dụng một cách chọn lọc vào thực tế để quản lí những hành vi của con người , tạo động lực cho họ làm việc hiệu quả . Đó chính là chìa khóa thành công của một doanh nghiệp hiện nay./.



Xin cảm ơn Giang viên Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hiếu đã trang bị cho chúng tôi những kiến thức rất bổ ích của đề tài quản trị hành vi tổ chức ./.
Каталог: Images -> Documents
Documents -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Documents -> CỤC ĐĂng kiểm việt nam
Documents -> QuyếT ĐỊnh của thủ TƯỚng chính phủ SỐ 276/2006/QĐ-ttg ngàY 4 tháng 12 NĂM 2006 VỀ giá BÁN ĐIỆn thủ TƯỚng chính phủ
Documents -> Nghị ĐỊnh số 47/2010/NĐ-cp ngàY 06 tháng 05 NĂM 2010 CỦa chính phủ quy đỊnh xử phạt hành chính về HÀNH VI VI phạm pháp luật lao đỘNG
Documents -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁo cáo hoạT ĐỘng y tế CƠ SỞ
Documents -> Số hồ sơ: /vslđ HỒ SƠ VỆ sinh lao đỘNG
Documents -> Mẫu (Form) nc13 Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2015/tt-bca
Documents -> THÔng tư CỦa bộ CÔng thưƠng số 10/2008/tt-bct ngàY 25 tháng 7 NĂM 2008
Documents -> BỘ lao đỘng-thưƠng binh và XÃ HỘI
Documents -> NghÞ ®Þnh cña ChÝnh phñ Sè 67/2001/N§-cp ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2001 Ban hµnh c¸c danh môc chÊt ma tuý vµ tiÒn chÊt

tải về 154.62 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương