BỘ MÔn hải sảN Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƯƠng chi tiết học phầN



tải về 143.37 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu25.03.2018
Kích143.37 Kb.
#36568


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA THỦY SẢN

BỘ MÔN HẢI SẢN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Dành cho học viên cao học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản )

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN

- Tên học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác

- Số tín chỉ: 02



  • Khối lượng lý thuyết: 2/3 thời lượng

  • Khối lượng thực hành: 1/3 thời lượng

- Học phần: + Bắt buộc: X

+ Tự chọn: 

- Các mã học phần tiên quyết:

Áp dụng cho học viên cao học nuôi trồng thủy sản

Học phần được giảng dạy sau các học phần cơ sở như:


  • Ngư loại học 2

  • Sinh lý động vật thủy sản

  • Sinh thái động vật thủy sản

  • Dinh dưỡng động vật thủy sản

  • Di truyền chọn giống

  • Quản lý chất lượng nước ao nuôi

  • Công trình nuôi thủy sản

Và song song với các học phần chuyên ngành khác:

  • Kỹ thuật nuôi cá biển

  • Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản

  • Bệnh thủy sản

2- Mục đích của học phần

- Kiến thức: Học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi hải sản ở trình độ cao học nhằm cung cấp cho học viên những thông tin chung về tình hình nghiên cứu, nuôi giáp xác cũng như những cơ hội thuận lợi và những khó khăn thách thức của nghề nuôi giáp xác hiện nay. Mặc khác giúp cho các học viên ôn lại các đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi các loại giáp xác có giá trị kinh té

- Kỹ năng: Học viên sau khi hoàn thành học phần sẽ có được kỹ năng điều hành, quản lý, sản xuất tại các trại giống, ao ương và nuôi thương phẩm các loại giáp xác. Có được khả năng tự tổ chức triển khai nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến đối tượng giáp xác.

- Thái độ, chuyên cần: Học viên phải có thái độ học tập nghiêm túc, chủ động trong việc thu thập tài liệu tham khảo, tự nghiên cứu. Đáp ứng trả bài kiểm tra đúng hạn qui định, đạt chất lượng yêu cầu.



3- Tóm tắt nội dung học phần

Học phần có bốn chương lớn, tập trung vào các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế: tôm he, tôm hùm, cua xanh, ghẹ

Mỗi nội dung, học viên cần nắm được đặc điểm sinh học ( phân bố, phân loại – hình thái giải phẩu – dinh dưỡng sinh trưởng – sinh sản), ý nghĩa kinh tế. của các đối tượng. Phần đặc điểm sinh học cần chú ý đến các biện pháp kỹ thuật chủ yếu, cơ sở của các biện pháp kỹ thuật, tránh chồng chéo với các môn học khác, chú ý đến các nghiên cứu về dinh dưỡng, nôi tiết, di truyền… làm cơ sở cho việc nâng cao biện pháp kỹ thuật.

Đặc biệt, chương 1 là chương trọng tâm của chương trình. Tôm he đang là đối tượng được nuôi và nghiên cứu nhiều. Hiện nay việc nghiên cứu ngày càng đi vào chiều sâu, biện pháp kỹ thuật ngày càng được cải tiến, nên nội dung dạy cần được bổ sung hàng năm, theo kịp với thực tế nghiên cứu, sản xuất trong nước và ngoài nước. Nội dung sự điều tiết hormon trong quá trình sinh sản, lột xác … được nghiên cứu chung cho cả lớp giáp xác (crustacea). Phần kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cần lưu ý đề cập cả kỹ thuật nuôi trong nước và nước ngoài để cải tiến kỹ thuật trong nước một cách phù hợp. Phần kỹ thuật nuôi tôm nên chú trọng đế hình thức nuôi bán thâm canh, thâm canh vì đây là hướng mở rộng của nghề nuôi tôm nước ta hiện nay. Bên cạnh đó cần phải giới thiệu kỹ thuật nuôi tôm thâm canh của nước ngoài, rút ra kinh nghiệm có thể áp dụng vào thực tế nuôi tôm ở Việt Nam.

Riêng phần bệnh tôm chúng ta cần chú ý đến các vấn đề mang tính lý luận là cơ sở cho phương pháp phòng bệnh, đề xuất các biện pháp phòng bệnh cho nghề nuôi tôm. Các bệnh cụ thể học viên sẽ được học ở môn Bệnh học thuỷ sản

Các chương còn lại, chú trọng đến đặc điểm sinh học sinh sản các giai đoạn phát triển của ấu trùng … làm cơ sở cho việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm. Các đối tượng này hiện đang được nghiên cứu, cần bổ sung hàng năm về các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước.



4- Nội dung chi tiết của học phần

Bài mở đầu

I. Định nghĩa, nhiệm vụ môn học

II. Giá trị kinh tế của các đối tượng nuôi giáp xác

III. Tình hình và triển vọng của nghề nuôi giáp xác


CHÖÔNG I. KYÕ THUAÄT SẢN XUẤT GIỐNG, ƯƠNG VÀ NUOÂI TOÂM HE (Penaeidae)

I. Đặc điểm sinh học tôm he

II. Kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi tôm he


1. Kỹ thuật sản xuất giống tôm he nhân tạo

2. Kỹ thuật ương tôm từ postlavae lên tôm giống

3. Kỹ thuật nuôi tôm he thương phẩm

3.1. Kỹ thuật nuôi tôm thịt bán thâm canh

3.2. Kỹ thuật nuôi tôm thịt thâm canh

3.3. Giới thiệu hình thức nuôi siêu thâm canh



CHƯƠNG II. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HÙM (Panulirus)

I. Đặc điếm sinh học

1. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố

2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

3. Đặc điểm dinh dưỡng

4. Đặc điểm sinh sản

II. Kỹ thuật nuôi tôm hùm

1. Các kết quả bước đầu thử nghiệm sinh sản nhân tạo giống tôm hùm

2. Kỹ thuật nuôi tôm hùm lồng

2.1. Kỹ thuật xây dựng lồng nuôi

2.2. Nguồn giống – thả giống

2.3. Kỹ thuật quản lý chăm sóc

2.4. Thu hoạch

CHƯƠNG III. KỸ THUẬT NUÔI CUA XANH (Scylla serrata)

I. Đặc điếm sinh học


  1. Đặc điểm hình thái phân loại và phân bố

  2. Vòng đời phát triển- đặc điểm sinh trưởng, lột xác, tái sinh

  3. Đặc điểm dinh dưỡng

  4. Đặc điểm sinh sản

II. Kỹ thuật nuôi cua

1. Kỹ thuật sản xuất giống

1.1. Các kết quả nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo

1.2. Khai thác cua giống tự nhiên

2. Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm

2.1. Kỹ thuật nuôi cua con thành cua thịt

2.1.1. Ao nuôi cua

2.1.2. Thả giống, chăm sóc ao nuôi

2.1.3. Thu hoạch, bảo quản sản phẩm

2.2. Kỹ thuật nâng cấp cua thịt

2.2.1. Nuôi cua óp thành cua chắc

2.2.2. Nuôi cua gạch

2.2.3. Nuôi cua lột

CHÖÔNG IV. KYÕ THUAÄT NUOÂI GHEÏ


I. Đặc điểm sinh học

1. Phân bố - Phân loại

2. Hình thái giải phẩu

3. Đặc điểm dinh dưỡng - sinh trưởng

4. Đặc điểm sinh sản

II. Kỹ thuật nuôi ghẹ


  1. Phương pháp cải tạo ao và chuẩn bị nước

  2. Thả giống và chăm sóc ao nuôi

  3. Thu hoạch và xử lý sản phẩm

Thực hành và semina chiếm 1/3 thời lượng

Bài 1: Semia các học viên chia nhóm và thực hiện các chủ để theo sự phân công của giáo viên (3 tiết = 6 tiết chuẩn bị ở nhà – 2 tiết trình bày ở lớp = 4 tiết trong thực tế). Lớp chia thành 4 nhóm.

Bài 2: Thực tế một số cơ sở sản xuất giống và nuôi giáp xác tại địa phương hay tỉnh bạn

Bài 3: Xem phim kỹ thuật



III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

1. Chính sách đối với học phần

  • Yêu cầu: Đánh giá những hiểu biết về kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành

  • Cách thức đánh giá: Theo điểm

  • Sự hiện diện trên lớp: tối thiểu đạt 2/3 số tiết học qui định trong tín chỉ

  • Chất lượng các bài tập, bài kiểm tra: phải được giáo viên thông qua và đạt kết quả từ 5 điểm trở lên

2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Thông qua trao đổi, thảo luận giữa giáo viên với học viên và các nhóm học viên, giữa học viên, giáo viên và các chuyên gia

2.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm:

- Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận): hịên dịên trên tối thiểu 2/3 số tiết lý thuyết của tín chỉ : (5%)

- Phần tự học, tự nghiên cứu: hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân 1 vấn đề/tuần; 2 bài tập nhóm; 1 bài tập cá nhân (15%)

- Hoạt động theo nhóm: Tổ chức trao đổi, xemina, xem phim, tham quan thực tế (10%)

- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ: 1 bài kiểm tra viết thời lượng 45 phút (10%)

- Thi đánh giá cuối kỳ: Một bài kiểm tra viết thời lượng 90 phút (60%)

- Các kiểm tra khác: Kiểm tra thông qua các trao đổi trong quá trình học tập (Kết hợp trong hoạt động nhóm)

2.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:

- Đảm bảo chất lượng nội dung, tính sáng tạo, độc đáo

- Đảm bảo về hình thức: hình ảnh, số liệu minh họa, trình bày

- Đảm bảo năng lực trình bày, giải quyết vấn đề

2.4 Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

- Sau khi học 1/2 thời lượng tín chỉ tiến hành đánh giá giữa kỳ

- Kết thúc tín chỉ tiến hành đánh giá cuối kỳ theo kế hoạch của phòng đào tạo sau đại học


IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu bắt buộc:

  1. Tôn Thất Chất. Giáo Trình điện tử - Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. NXB Đại Học Huế, 2006. Nơi có tài liệu: Trung tâm học liệu Đại học Huế, Cổng thông tin giáo trình điện tử Đại học Huế, Thư viện Đại Học Nông Lâm Huế và bộ môn hải sản, khoa Thủy sản - ĐHNLâm Huế

  2. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp. Kỹ thuật nuôi giáp xác. NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 2006. Nơi có tài liệu: Thư vịên Trường Đại Học Nha Trang, Khoa nuôi trồng thủy sản - Đại học Nha Trang

Tài liệu tham khảo :

* Tiếng Việt

  1. TrÇn Minh Anh. §Æc ®iÓm sinh häc T«m he, NXB N«ng NghiÖp TP Hå ChÝ Minh, 1990

  2. Bäü thuíy saín. ChiÕn l­îc ph¸t triÓn nu«i trång thñy s¶n thêi kú 1996 -2000. Hµ Néi, 1995

  3. Bộ thủy sản. Cẩm năng quản lý nuôi tôm thân thiện rừng ngập mặn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005

  4. Bộ thủy sản. Thực hành nuôi tốt cho nuôi tôm thâm canh ở Việt Nam. Hà Nội, 2005

  5. Tän Tháút Cháút - Kyî thuáût nuäi täm suï - Chæång trçnh phaït triãøn näng thän tènh Thæìa Thiãn Huãú - 2/2001

  6. Hoµng ThÞ BÝch §µo. ¶nh h­ëng cña nhiÖt ®é, ®é mÆn, thøc ¨n lªn sinh tr­ëng, ph¸t triÓn vµ h« hÊp cña Êu trïng t«m só . LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc, Nha Trang 1991

  7. Hoàng Đức Đạt. Kỹ thuật nuôi cua biển. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2004

  8. Trần Thị Thanh Hiền, Ảnh hưởng của việc bổ sung một số nguồn lipid và vitamin C vào thức ăn lên chất lượng tôm mẹ và ấu trùng tôm càng xanh, luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, năm 2004

  9. Trần Văn Hòa. Kỹ thuật thâm canh tôm sú. NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004

  10. Lại Văn Hùng. Dinh dưỡng động vật thủy sản. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 2004

  11. Khoa Thñy S¶n, Tr­êng §H CÇn Th¬. CÈm nang kü thuËt nu«i thñy s¶n n­íc lî, NXB N«ng NghiÖp, Hµ Néi 1994

  12. Trần Thị Việt Ngân. Hỏi đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú. NXB Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

  13. TËp ®oµn CP Th¸i Lan. Ph­¬ng ph¸p nu«i t«m só vµ c¸c c¶i tiÕn t¹i ViÖt Nam, 1991

  14. NguyÔn V¨n Thoa, B¹ch ThÞ Quúnh Mai. Ch¨n nu«i t«m c¸, NXB N«ng NghiÖp TP Hå ChÝ Minh, 1996

  15. Buìi Quang Tãö, Vuî Thë Taïm. Nhæîng Bãûnh Thæåìng Gàûp Cuía Täm Caï Nuäi ÅÍ Âäöng Bàòng Säng Cæíu Long vaì Biãûn Phaïp Phoìng Trë, NXB Näng Nghiãûp TP HCM, 2004

  16. Bùi Quang Tề. Bệnh của tôm nuôi và bịên pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003



  1. Vò ThÕ Trô, C¶i tiÕn kü thuËt nu«i t«m , NXB N«ng NghiÖp TP Hå ChÝ Minh 1995.

  2. Ng« Anh TuÊn. Nghiªn cøu nu«i t«m só Penaeus monodon ph¸t dôc thµnh thôc nh©n t¹o. LuËn ¸n th¹c sÜ khoa häc, Nha Trang 1995

  3. Træåìng Âaûi Hoüc Thuíy saín Nha Trang - Taìi liãûu tham khaío låïp táûp huáún nuäi täm taûi Quaíng Bçnh - nuäi täm Quaíng Bçnh - Nha Trang - 11/2001

  4. Trung t©m Nghiªn cøu thñy s¶n II. Kü thuËt nu«i t«m gièng, Nha Trang 1/1995

  5. Trung t©m Nghiªn cøu nu«i trång thñy s¶n III. Kü thuËt s¶n xuÊt t«m gièng vµ nu«i t«m c¸ n­íc lî mÆn, Nha Trang 11/1993

  6. Tr­¬ng V¨n ViÖt, Kü thuËt nu«i t«m c¸ n­íc lî, Nhµ xuÊt b¶n N«ng NghiÖp Hµ Néi 2002

  7. Lª X©n. Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm sinh häc vµ c¬ së khoa häc cña c«ng nghÖ nu«i t«m só ë mét sè tØnh miÒn B¾c ViÖt Nam, LuËn ¸n PTS khoa häc sinh häc, H¶i Phßng 1996.

  8. Phaûm Xuán Yãún - Taìi liãûu hæåïng dáùn kyî thuáût nuäi täm suï thæång pháøm - Træåìng Âaûi Hoüc Thuíy Saín Nha Trang - Trung tám nghiãn cæïu nuäi träöng thuíy saín - 11/2001

Tiếng nước ngoài

  1. Alava, V. R., Kanazawa, A., Teshima, S. and Koshio, S. (1993). Effect of dietary phospholipids and n-3 highly unsaturated fatty acids on ovarian development of Kuruma prawn. Nippon Suisan Gakkaishi 59, 345–351.

  2. Bray, W. A. and Lawrence, A. L. (1992). Reproduction of Penaeus species in captivity. In Marine Shrimp Culture: Principles and Practices (ed. A. W. Fast and L. J. Lester), pp. 93–170. Amsterdam, The Netherlands: Elsevier Science Publisher BV.

  3. Browdy, C. L., Fainzilber, M., Tom, M., Loya, Y. and Lubzens, E. (1990). Vitellin synthesis in relation to oogenesis in vitroincubated ovaries of Penaeus semisulcatus (Crustacea, Decapoda, Penaeidae). J. Exp. Zool. 255, 202–215.

  4. Cahu, C. L., Cuzon, G. and Quazuguel, P. (1995). Effect of highly unsaturated fatty acids, -tocopherol and ascorbid acid in broodstock diet on egg composition and development of Penaeus indicus. Comp. Biochem. hysiol. 112, 417–424.

  5. Cahu, C., Guillaume, J. C., Stephan, G. and Chim, L. (1994).Influence of phospholipid and highly unsaturated fatty acids on spawning rate and egg and tissue composition in Penaeus vannamei fed semi-purified diets. Aquaculture 126, 159–170.

  6. Castille, F. C. and Lawrence, A. L. (1989). The relationship between maturation and biochemical composition of the gonads and digestive glands of the shrimps Penaeus aztecus Ives and Penaeus setiferus (L.). J. Crust. Biol. 9, 202–211.

  7. Chen, C. C. and Chen, S. N. (1993). Isolation and partial characterization of vitellin from the egg of giant tiger prawn, Penaeus monodon. Comp. Biochem. Physiol. 106B, 141–146.

  8. Chen, C. C. and Chen, S. N. (1994). Vitellogenesis in the giant tiger prawn, Penaeus monodon (Fabricius, 1789). Comp. Biochem.Physiol. 107B, 453–460.

  9. 11.Chen, H. Y. (1993). Requirements of marine shrimp, Penaeus monodon, juveniles for phospatidylcholine and cholesterol.Aquaculture 109, 165–176.

  10. Chen, H. Y. and Jenn, J. S. (1991). Combined effects of dietary

  11. phophatidylcholine and cholesterol on the growth, survival and body lipid composition of marine shrimp, Penaeus penicillatus.Aquaculture 96, 167–178.

  12. Hall, M., van Heusden, M. C. and Soderhall, K. (1995).Identification of the major lipoproteins in crayfish hemolymph as proteins involved in immune recognition and clotting. Biochem.Biophys. Res. Commun. 216, 939–946.

  13. Harrison, K. E. (1990). The role of nutrition in maturation, reproduction and embryonic development of decapod crustaceans: a review. J. Shellfish Res. 9, 1–28.

  14. Kanazawa, A., Teshima, S. and Ono, K. (1979b). Relationship between essential fatty acid requirement of aquatic animals and the capacity for bioconversion of linolenic acid to highly unsaturated fatty acids. Comp. Biochem. Physiol. 63B, 295–298.

  15. Kanazawa, A., Teshima, S. and Tokiwa, S. (1977). Nutritional requirements of prawn. VII. Effects of dietary lipids on growth. Bull. Jap. Soc. Sci. Fish. 43, 849–856.

  16. Kanazawa, A. S. and Sakamoto, M. (1985). Effects of dietary lipids,fatty acids and phospholipids on growth and survival of prawn (Penaeus japonicus) larvae. Aquaculture 50, 39–49.

  17. Khayat, M., Lubzens, E., Tietz, A. and Funkenstein, B. (1994a). Cell-free translation of vitellin in the shrimp Penaeus semisulcatus (de Haan). Gen. Comp. Endocr. 93, 205–213.

  18. Komatsu, M., Ando, S. and Teshima, S. I. (1993). Comparison of hemolymph lipoproteins from four species of Crustacea. J. Exp. Zool. 266, 257–265.

  19. Lee, R. F. and Walker, A. (1995). Lipovitellin and lipid droplet accumulation in oocytes during ovarian maturation in the blue crab, Callinectes sapidus. J. Exp. Zool. 271, 401–412.

  20. Lubzens, E., Ravid, T., Khayat, M., Daube, N. and Tietz, A.(1997). Isolation and characterization of the high-density lipoproteins from the hemolymph and ovary of the penaeid shrimp Penaeus semisulcatus (de Haan): apoproteins and lipids. J. Exp.Zool. 298, 339–348.

  21. Lytle, J. S., Lytle, T. F. and Ogle, L. T. (1990). Polyunsaturated fatty acid profiles as a comparative tool in assessing maturation diets of Penaeus vannamei. Aquaculture 89, 287–299.

  22. Mourente, G. (1996). In vitro metabolism of 14C-polyunsaturated fatty acids in midgut gland and ovary cells from Penaeus kerathurus Forskål at the beginning of sexual maturation. Comp. Biochem. Physiol. 115B, 255–266.

  23. Ruiz-Verdugo, L. M., Garcia-Banuelos, M. L., Vargas-Albores, F., Higuera-Ciapara, I. and Yepiz-Plascencia, G. M. (1997).Amino acid and lipids of plasma HDL from the white shrimp Penaeus vannamei Boone. Comp. Biochem. Physiol. 118, 91–96.

  24. Soderhall, K., Johansson, M. W. and Cerenius, L. (1994). Patternrecognition in invertebrates: The -1,3-glucan binding proteins. In The Insect Host Defense (ed. J. A. Hoffmann, C. A. Janeway, Jr and S. Natori), pp. 97–103. Austin: R.G. Landes Co.

  25. Teshima, S. and Kanazawa, A. (1983). Variation in lipid composition during the ovarian maturation of the prawn. Bull. Jap. Soc. Sci. Fish. 49, 957–962.

  26. Teshima, S., Kanazawa, A., Horinouchi, K. and Koshio, S. (1988). Lipid metabolism in destalked prawn, Penaeus japonicus: Induced maturation and transfer of lipid reserves to the ovaries. Nippon Suisan Gakkaishi 54, 1123–1129.

  27. Teshima, S., Kanazawa, A. and Kakuta, Y. (1986a). Role of dietary phospholipids in the transport of [14C]tripalmitin in the prawn. Bull. Jap. Soc. Sci. Fish. 52, 519–524.

  28. 29, Teshima, S., Kanazawa, A. and Kakuta, Y. (1986b). Role of dietary phospholipids in the transport of [14C]cholesterol in the prawn. Bull. Jap. Soc. Sci. Fish. 52, 719–723.

  29. Teshima, S., Kanazawa, A. and Koshio, S. (1992). Ability for bioconversion of n-3 fatty acids in fish and crustaceans. Oceanis 18, 67–75.

  30. Teshima, S., Kanazawa, A., Koshio, S. and Horinouchi, K. (1989). Lipid metabolism of the prawn, Penaeus japonicus during maturation: Variation in lipid profiles of the ovary and hepatopancreas. Comp. Biochem. Physiol. 92B, 45–49.

  31. Teshima, S., Kanazawa, A., Sasada, H. and Kawasaki, M. (1982). Requirements of larval prawn, Penaeus japonicus, for cholesterol and soybean phospholipids. Mem. Fac. Kagoshima Univ. 31, 193–199.

  32. Van der Oord, A. (1966). The biosynthesis of the emulsifiers of the crab Cancer pagurus L. Comp. Biochem. Physiol. 17, 715–718.

  33. Vazquex-Moreno, G. M., Sotelo-Mundo, R., Vazquez-Moreno, L., Ziegler, R. and Higuera-Ciapara, I. (1995). A non-sex-specific hemolymph lipoprotein from the white shrimp Penaeus vannamei Boone. Isolation and partial characterization. Comp. Biochem. Physiol. 111B, 181–187.

  34. Xu, X. L., Ji, W. J., Castell, J. D. and O’Dor, R. K. (1994). Influence of dietary lipid sources on fecundity, egg hatchability and fatty acid composition of Chinese prawn (Penaeus chinesis) broodstock. Aquaculture 119, 359–370.

  35. Chanmugam P., Donovan J., Wheeler C.J. and Hwang D.H (1983), “Differences in the lipid composition of freshwater Prawn (Macrobrachium rosenbegii) and marine shrim “. Joural of Food Science 48, pp. 1440-1443.

  36. Jenn J.S (1989), “Role of dietary phosphatidylcholine in the lipid nutrition of red-tailed shrimp, Penaeus penicillatus”. Institute of Marine Biology, National Sun Yat-Sen University, Taiwan.

  37. Kanazawa A. (1993), “Essential phospholipids of fish and crustaceans Fish nutrition in practice”, INRA Edition: pp. 519-530.

  38. Piedad-Pascual F.(1985),”Lecithin requirement of Penaeus monodon juvenile ”. Proceeding of the first international conference on the culture of Penaide prawns/shrimps, Lioilo City, Philippines, 1984. Southeast Asian Fisheries Development Center Aquaculture Deparment

Các Website

  1. tonthatchatweebly.com

  2. http://www.fishnet.com.vn

  3. http://animaldiversity.org

  4. Face book: Chất Tôn Thất

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Tôn Thất Chất

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên chính

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ hai đến thứ sáu tại Khoa Thủy sản Trường Đại Học Nông Lâm - Huế

Địa chỉ liên hệ:

CQ: Khoa thủy sản Đại Học Nông Lâm Huế

NR: 23/30 Hồ Xuân Hương - Huế

Điện thoại: 054. 3528086; 0912432425

Email: tonthatchat@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):



  • Kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi tôm, cá, các loài thủy sản nước lợ, mặn

  • Phân loại giáp xác và động vật thân mềm

  • Phát triển cộng đồng liên quan đến thủy sản

  • Biến đổi khí hậu với nuôi trồng và khai thác thủy sản

TT


Tên nội dung công việc

Năm kết thúc hoặc thời gian thực hiện

I

Các công trình nghiên cứu khoa học





01

Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng trừ dịch bệnh cho tôm cá nước lợ trong một số ao nuôi ở đầm phá Thừa Thiên - Huế. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Chủ trì

1999 - 2001

02

Xây dựng một số mô hình nuôi thủy sản bền vững trên các vùng sinh thái khác nhau. Phong Điền, Quảng Điền. Chương trình thuộc trung tâm phát triển nông thôn Tỉnh Thừa Thiên Huế - Tư vấn viên phụ trách mãn Thủy sản – Dự án Phần Lan – 1999 đến 2005

2000

03

Nghiên cứu quản lý sức khỏe cá nuôi lồng với sự tham gia của người dân Quảng Thái, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế. Dự án quản lý sinh học đầm phá Tam Giang - Chủ trì

1998 - 2000

04

Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản ở xã Phú Xuân, Phú Vang, Thừa Thiên Huế. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Chủ trì

2002 - 2004

05

Kỹ thuật sản xuất giống tôm rằn. Dự án SUMA. Bộ Thủy sản – chủ trì hợp phần Tôm Rằn

2002 - 2003

06

Nghiên cứu sinh sản nhân tạo tôm rằn tại Thừa Thiên Huế. Đề tài khoa học cấp tỉnh Thừa Thiên Huế - Chủ trì

2004 - 2006

07

Nghiên cứu phát triển nuôi cá dìa, tôm rằn. Đề tài cấp bộ trọng điểm - Thành viên, phụ trách hợp phần tôm rằn

2004 - 2005

08

Áp dụng phương pháp tham gia vào quy hoạch quản lý nguồn lợi phá Tam Giang. Đề tài cấp Bộ - thành viên

2004 - 2006

09

Thực trạng đói nghèo và môi trường ở Thừa Thiên Huế. Dự án ADB - Chủ trì

2007

10

Nuôi xen ghép tôm rằn cá dìa, cá kình ở Thừa Thiên Huế. Đề tài dự án IMOLA - Chủ trì

2007 - 2008

11

Xây dựng phim kỹ thuật nuôi tôm chân trắng. Chương trình Hỗ trợ phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế - Thành viên, phụ trách nội dung kỹ thuật nuôi tôm chân trắng

2007

12

Nghiên cứu qui trình công nghệ nuôi thương phẩm tôm rằn tại Thừa Thiên Huế. Đề tài thuộc dự án SUDA - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chủ trì

2008 - 2009

13

Nghiên cứu chuyển đổi đất nông nghiệp năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản. Dự án RD Viet - Thành viên

2008

14

Dự án Hỗ trợ nhân rộng mô hình nuôi cá vược vùng nước lợ tỉnh Thừa Thiên Huế. Dự án cấp tỉnh Thừa Thiên Huế - Chủ nhiệm dự án

2009 - 2010

15

Xây dựng phim kỹ thuật về qui trình công nghệ sinh sản nhân tạo tôm rằn. Dự án SUDA - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chủ trì

2009 - 2010

16

Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế-xã hội vùng cồn bãi huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Tổ chức Phát triển Quốc tế (Irish Aid - Cộng Hòa Ailen) tài trợ.

2010

17

Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm vùng nuôi tôm trên cát ven biển tỉnh Quảng Trị. Đề tài cấp tỉnh Quảng Trị.

2010- 2011

18

Ứng dụng kỹ thuật phù hợp xây dựng mô hình nuôi xen ghép một số đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

2012 - 2014

19

Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm ở các khu vực nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thành phố Hội An. Đề tài cấp tỉnh Quảng Nam

2012 – 2014

II

Các giáo trình, bài báo khoa học trong nước, quốc tế




a)

Giáo trình, bài giảng




01

Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương

2008

02

Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác (giáo trình điện tử)

2006 - 2007

03

Bài giảng nuôi trồng thủy sản đại cương

2000

04

Bài giảng nuôi trồng thủy sản đại cương (Dành cho ngành Sư phạm kỹ thuật nông lâm – ĐH Sư Phạm Huế

2002 - 2003

05

Bài giảng sinh thái thủy sinh – Chủ biên

2002

06

Giáo trình ngư loại II (Phân loại giáp xác và động vật thân mềm)

2011

07

Bài giảng kỹ thuật nuôi hải sản

2008

08

Ngoài tra đã biên soạn các bài giảng về kỹ thuật nuôi các loài tôm, cua, cá nước lợ, mặn, ... phục vụ giảng dạy tập huấn cho Trung tâm phát triển nông thôn trường Đại Học Nông Lâm Huế, dự án IMOLA, dự án đầm phá ....

1995 – Nay

b)

Bài báo khoa học:




1

Nghiên cứu sử dụng bột vỏ đầu tôm làm thức ăn cá rô phi giai đoạn hương lên giống. Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Hà Nội

1998

2

Ảnh hưởng của việc thay thế bột cá bằng bột vỏ đầu tôm trong khẩu phần đến sinh trưởng cá rô phi giai đoạn hương lên giống. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ nông lâm nghiệp 1988-1999. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội

2000

3

Kinh nghiệm nghiên cứu có sự tham gia cộng đồng ở đầm phá Tam Giang. Tạp chí Stream. Tập 1, số 4, tháng 10 -12

2002

4

Animal Health Management in Quang Thai Aquaculture. Lessons in resource management from the Tam Giang lagoon. Edited by Veronika V. Brzeski and Gary F. Newkirk. NXB Thế giới Hà Nội

2002

5

Nâng cao nhận thức về quản lý sức khỏe của cá nuôi trên vùng đầm phá xã Quảng Thái, tỉnh Thừa Thiên - Huế thông qua nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng. Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc về nuôi trồng thủy sản. NXB Nông nghiệp. Hà Nội

2003

6

Đặc điểm sinh học sinh sản tôm rằn. Tạp chí thủy sản

11/2004

7

Qui trình kỹ thuật sản xuất giống tôm rằn. Tuyển tập hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng KHCN trong NTTS.

12/2004

8

Qui trình sinh sản nhân tạo tôm rằn. Tạp chí thủy sản

2005

9

Hiện trạng nuôi trồng thủy sản xã Phú Tân, Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế . Thông báo khoa học trường ĐH Sư phạm Huế , số 1 (50) năm 2005

2005

10

Thử nghiệm sinh sản nhân tạo tôm rằn tại Thừa Thiên Huế. Báo cáo hội thảo quốc gia về đầm phá. Bộ Khoa học và công nghệ - Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế

2005

11

Chuyển đổi đất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản ở hai xã Phú Tân, Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn

2005

12

Họ cua vuông (Grapidae, Crustacea) biển Việt Nam. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống - Đại Học Y Hà Nội

2005

13

Kết quả nuôi thử nghiệm tôm rằn tại Thừa Thiên - Huế. Tạp chí khoa học công nghệ Sở Khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế.

2006

14

Hiện trạng và giải pháp nghề nuôi tôm trên cát ở Thừa Thiên - Huế. Hội thảo khoa học về đa dạng nuôi. Bộ thủy sản.

2006

15

Thử nghiệm ương nuôi tôm rằn (Penaeus semisulcatus) tại Thừa Thiên - Huế. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn

2007

16

Ảnh hưởng của các phương pháp cắt mắt đến sinh sản nhân tạo tôm rằn (Penaeus semisulcatus).Tạp chí khoa học Đại học Huế. Chuyên sang nông - y - sinh.

2007

17

Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng tôm rằn (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850. Tạp chí những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật

2007

18

Họ cua khúm núm (Calappidae - Crustacea) biển Việt Nam . Tạp chí những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật

2007

19

Chuyển đổi đất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản với người nghèo. Phát triển nông thôn bền vững chính sách đất đai và sinh kế. NXB Nông nghiệp

2008

20

Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn nuôi thương phẩm tại Phú Vang Thừa Thiên Huế .Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản – Đại học Nha Trang

2008

21

Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn nuôi thương phẩm ở Thừa Thiên – Huế. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

2009

22

Nghiên cứu thành phần giống loài họ tôm he (Penaeidae) một số tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản – Đại học Nha Trang

2009

23

Thành phần loài và sinh vật lượng động vật thân mềm vùng ven quần đảo Nam Du biển Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần VI.

2009

24

Nghiên cứu biện pháp phòng trị ốc đinh (Cerithidea obtusa Roding, 1798) gây hại trong ao nuôi tôm. Kỷ yếu hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần VI.

2009

25

Kết quả điều tra tình hình nuôi cá Vược ở vùng đầm phá Thừa Thiên Huế, 2010. Tạp chí Nghiên cứu và phát triển sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, số 4 (81).2010)

2010

26

Đặc điểm sinh học sinh sản và tình hình sản xuất giống Tu hài (Lutraria rhynchaena) tại Thừa Thiên Huế. Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ 7

2011

27

Thành phần loài và đặc điểm phân bố họ cua bơi (Portunidae) ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Hội nghị thủy sản Toàn quốc lần thứ 4. ĐH Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

2011

28

Hệ thống ACC và khả năng áp dụng vào các vùng nuôi tôm chân trắng ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học Đại học Huế chuyên san Nông nghiệp, Sinh học, Y Dược.

2/2012

29

Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống cá vược (Lates calcarifer) nuôi thương phẩm ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

3/2012

30

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động khai thác thủy sản vùng đầm phá thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Đại học Vinh. Tập 41. Số 3A

12/2012

III

Hướng dẫn nghiên cứu sinh và học viên cao học





a)

Nghiên cứu sinh (tên NCS, tên đề tài hướng dẫn):




01







02







b)

Học viên cao học (tên học viên, đề tài hướng dẫn)




01

Phan Thế Hữu Tố (Hướng dẫn 2) – Thành phần giống loài họ tôm He tỉnh Thừa Thiên Huế.




02

Lê Thị Huệ (Hướng dẫn 2) – Thành phần giống loài cua của các tỉnh Nam Trung Bộ.




3

Trần Thị Minh Thư. Xác định thành phần loài và đặc điểm phân bố họ cua bơi tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Đã bảo vệ năm 2011

4

Nguyễn Quỳnh Lưu. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, độ mặn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của tôm Thẻ chân trắng giai đoạn tôm P10 đến Juvernile 2-3cm tại Quảng Bình.

Đã bảo vệ năm 2011

5

Nguyễn Tý. Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa giai đoạn ương và nuôi thương phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đã bảo vệ năm 2012

6

Nguyễn Văn Được. Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp thích ứng.

Đã bảo vệ năm 2012

7

Nguyễn Thị Xuân Xinh. Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động khai thác thủy sản tại vùng đầm phá thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp thích ứng.

Đã bảo vệ năm 2012

IV

Kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học





01

Kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi các đối tượng thủy sản nước mặn, lợ, sinh thái. Kinh nghiệm 18 năm giảng dạy và 3 năm tham gia thực tiễn sản xuất với các công việc của khuyến ngư viên, trưởng trại sản xuất tôm giống.




02

Phân loại giáp xác và động vật thân mềm. Kinh nghiệm 18 năm giảng dạy và nghiên cứu




03

Phát triển cộng đồng liên quan đến thủy sản. Kinh nghiệm 18 năm giảng dạy nghiên cứu và tham gia phát triển cộng đồng của nhiều dự án như dự án phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại Học Nông Lâm, dự án đầm phá của Đại Học Nông Lâm, Đại Học khoa học, viện nghiên cứu NTTS I, dự án ADB...




Giảng viên

(Ký, ghi rõ họ tên)

TS. Tôn Thất Chất
Каталог: uploads
uploads -> -
uploads -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
uploads -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1

tải về 143.37 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương