Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. Hcm bài thu hoạch ngoại khóa họ và tên: Nguyễn Phạm Xuân Thy



tải về 0.51 Mb.
Chế độ xem pdf
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu25.05.2022
Kích0.51 Mb.
#52098
  1   2   3   4   5   6
1751101030158 - Nguyễn Phạm Xuân Thy




 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM 
BÀI THU HOẠCH NGOẠI KHÓA 
 
Họ và tên: Nguyễn Phạm Xuân Thy
Lớp: CLCQTL42 
MSSV: 1751101030158 



1. Hãy lược khảo 10 bài nghiên cứu trong và ngoài nước để tìm bằng chứng về 
các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu?
Bài 1: Theo Trương Đông Lộc (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi giá của 
cổ phiếu: các bằng chứng từ Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM, Tạp chí Khoa học 
Trường Đại học Cần Thơ:

Giá vàng 

Tỷ lệ lạm phát 

Tỷ giá USD/VND 

EPS 

Lãi suất 
Trong đó, EPS là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến giá của các cổ phiếu. Ngoài ra, các 
nhân tố kinh tế vĩ mô như lãi suất, lạm phát, tỷ giá, cung tiền, GDP, giá trị sản xuất công 
nghiệp cũng là những nhân tố có những tác động nhất định đến giá của các cổ phiếu 
niêm yết trên thị trường chứng khoán. Các bằng chứng thực nghiệm được tìm thấy trong 
các nghiên cứu được thực hiện trên thị trường chứng khoán Việt Nam cơ bản thống nhất 
với các nghiên cứu được thực hiện ở các thị trường chứng khoán mới nổi. 
Bài 2: Lại Cao Mai Phương, Nguyễn Thu Phương, Huỳnh Thị Thùy Nhiên, Trương Thị 
Tú Trinh (2021), Các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu của các doanh nghiệp ngành bất 
động sản – xây dựng trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 
trẻ lần 3 năm 2021, lĩnh vực Kinh tế: 

Tỷ lệ chi trả cổ tức (DS) – tác động ngược chiều

Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) – tác động cùng chiều 

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) – tác động ngược chiều 

Quy mô của doanh nghiệp (Size) – tác động cùng chiều 

Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) – không tác động 
Nghiên cứu đưa góc nhìn mới cho các nhà đầu tư đang và có ý định đầu tư vào nhóm 
ngành bất động sản-xây dựng. 
Bài 3: Đinh Bảo Ngọc, Nguyễn Chí Cường (2016), Các nhân tố tác động đến giao động 
giá cố phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí 
Kinh tế & Phát triển: 

Chính sách cổ tức (1) , khả năng sinh lợi (2), cấu trúc tài chính (3) và lạm phát 
(4) có tác động tỉ lệ thuận (+) đến dao động giá cổ phiếu 

Ngược lại, quy mô doanh nghiệp (5) và tốc độ tăng trưởng kinh tế (6) có tác động 
tỉ lệ nghịch (-) đến dao động giá cổ phiếu 
Bài 4: Phạm Ngọc Vân (2021), Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của những 
doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí 
Khoa học và Công nghệ, số 51, 2021: 




Tỷ lệ lạm phát (INF) 

Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) 

Cổ tức trên mỗi cổ phần (DPS) 

Chỉ số giá vàng (DGP)
Thông qua phương pháp xử lý dữ liệu bằng kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng, bài nghiên 
cứu tiến hành phân tích các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu của 30 doanh nghiệp nhóm 
ngành BĐS được niêm yếttrên SGDCKTP.HCM từ năm 2012 đến năm 2017. Kết quả 
nghiên cứu chỉ ra rằngcác yếu tố thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS), cổ tức trên mỗi cổ 
phần (DPS) và chỉ số giá vàng (DGP) có tác động tới giá cổ phiếu (SP). 
Từ kết quả đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị giúp cho các nhà đầu tư cũng nhưcác 
doanh nghiệp ngành BĐStại Việt Nam có cái nhìn toàn diện hơn đối với các yếu tố tác 
động đến giá cổ phiếu của các doanh nghiệp ngành BĐS để có các quyết định phù hợp 
nhất 
Bài 5: Thân Thị Thu Thủy, Võ Thị Thùy Dương (2015), Sự tác động của các nhân tố 
kinh tế vĩ mô đến các chỉ số giá cổ phiếu tại HOSE, Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 
24, tháng 9-10/2015: 

Lạm phát 

Cung tiền 

Tỷ giá hối đoái 

Lãi suất 

Giá trị sản lượng công nghiệp 
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong dài hạn lạm phát có tác động tiêu cực đến các chỉ số 
giá cổ phiếu tại HOSE; với cung tiền, tỷ giá hối đoái, lãi suất và giá trị sản lượng công 
nghiệp có tác động tích cực đến hầu hết các chỉ số giá cổ phiếu tại HOSE trong dài hạn. 
Bài 6: Dinh Tran Ngoc Huy, Pham Minh Dat, Pham Tuan Anh (2020), Building an 
econometric model of selected factors’ impact on stock price: A case study, Tạp chí các 
vấn đề về an toàn và bền vững, tháng 5/2020:

Tỷ lệ tăng trưởng GDP

Lạm phát

VNIndex

Lãi suất vay

Lãi suất phi rủi ro

Tỷ giá USD/VND

SP500
Bài 7: Shahid Raza (2013), Determinants of Stock Prices: Empirical Evidence from 
NSE 100 Companies, Tạp chí quốc tế về nghiên cứu trong quản lý và công nghệ 
(IJRMT) số 3, tháng 6/2013

Giá trị sổ sách

Cổ tức trên mỗi cổ phần




Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu

Tỷ lệ cổ tức

Tỷ suất cổ tức

Tỷ số P/E
Bài 8: Fatmasari Sukesti, , Imam Ghozali, Fuad Fuad, Abdul Kharis Almasyhari
Nurcahyono Nurcahyono (2021), Factors Affecting the Stock Price: The Role of Firm 
Performance, Tạp chí tài chính, kinh tế và kinh doanh châu Á số 2, năm 2021:

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (DER)

Biên lợi nhuận ròng (NPM)

Quy mô của doanh nghiệp (Size)

LLợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Bài 9: Manuela Tvaronavičienė, Julija Michailova, Factors affecting securities prices: 
Theoretical versus practical approach (2006), Tạp chí Kinh tế Kinh doanh và Quản lý 
số 4:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Nguồn thu ngân sách nhà nước

Chi tiêu của ngân sách nhà nước

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Tiền (M2)

Khả năng sinh lời bình quân của trái phiếu chính phủ

Lạm phát
Bài 10: Factors affecting the stock price movement: A case study on Dhaka Stock 
Exchange (2015), Tạp chí quốc tế về Kinh doanh và Quản lý số 10, năm 2015:

Hiệu suất ngành,

Ảnh hưởng của Thị trường

Hoạt động của Công ty

Quyết định của Nhà đầu tư

Cân nhắc Tài chính

EPS
Kết luận: như vậy, thông qua 10 bài nghiên cứu trên, ta thấy rằng Lạm phát (6/10) và 
Chính sách cổ tức (4/10) là hai yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến giá cổ phiếu.




tải về 0.51 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương