ĐỀ CƯƠng môn họC: VI xử lý Thông tin về giảng viên



tải về 86.17 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích86.17 Kb.
#26045
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Vi xử lý

  1. Thông tin về giảng viên:

  • Họ và tên: Trần Tuấn Vinh

  • Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tổ trưởng chuyên môn, Thạc sĩ.

  • Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Công nghệ phần mềm

  • Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ Thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2

  • Điện thoại: 0912 654 052, email: mr.trantuanvinh@gmail.com

  1. Thông tin về môn học:

  • Tên môn học: Vi xử lý

  • Mã môn học:

  • Số tín chỉ: 3

  • Loại môn học:

+ Bắt buộc:

+ Điều kiện tiên quyết: kiến thức cơ bản về điện tử, kỹ thuật số và lập trình trên máy vi tính.



  • Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:

+ Học lý thuyết trên lớp: 30

+ Bài tập trên lớp:

+ Xêmina, thảo luận trên lớp:

+ Thực hành trong phòng thí nghiệm, phòng máy, sân bãi: 15

+ Thực tập thực tế:

+ Hoạt động nhóm:

+ Tự học, tự nghiên cứu: 90


  • Đơn vị phụ trách môn học:

+ Bộ môn:

+ Khoa Công nghệ thông tin




  1. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về bộ vi xử lý, tổ chức phần cứng và lập trình cho hệ vi xử lý. Môn học chủ yếu đi sâu vào dòng họ Intel minh hoạ bằng bộ vi xử lý 8086/8088 và các mạch tạo nên hệ vi xử lý trên cơ sở bộ vi xử lý này.

- Kỹ năng: sinh viên có khả năng sử dụng, khai thác và thiết kế các hệ vi xử lý cho các ứng dụng cụ thể, cũng như khả năng tìm hiểu và khai thác cấu trúc bên trong của các máy vi tính.



  • Thái độ học tập:

- Các mục tiêu khác:

    • Góp phần phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

    • Góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

    • Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá

    • Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập




  1. Tóm tắt nội dung môn học:

Giới thiệu cho sinh viên cấu trúc chung của các bộ vi xử lý hiện đại 32, 64 bit theo hai hướng cơ bản CISC và RISC, các kỹ thuật để nâng cao tốc độ của hệ thống như pipeline và tổ chức bộ nhớ cache. Sau đó giới thiệu một số bộ vi xử lý RISC cụ thể.


  1. Nội dung chi tiết môn học:




Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính

Số tiết

Yêu cầu đối với sinh viên

Thời gian, địa điểm

Ghi chú

TÍN CHỈ 1













Lý thuyết

Chương 1 : Giới thiệu chung về hệ vi xử lý

    1. Lịch sử phát triển của hệ thống số và các bộ vi xử lý

    2. Tổng quan về hệ thống vi xử lý

      1. Sơ đồ khối tổng quát của hệ vi xử lý

      2. Chương trình mã máy và phần mềm của hệ vi xử lý

Chương 2: Cấu trúc và hoạt động của bộ vi xử lý

  1. Nguyên tắc cơ bản của bộ vi xử lý

    1. Cấu trúc chung của bộ vi xử lý

    2. Các trạng thái hoạt động của bộ vi xử lý

    3. Tập lệnh của bộ vi xử lý

  2. Các bộ vi xử lý 8 bít

    1. Intel 8085

    2. Zilog 80

    3. Motorola 6800

  3. Bộ vi xử lý 16 bít Intel 8088/8086

    1. Các đặc trưng cơ bản

    2. Cấu trúc bên trong

    3. Quản lý bộ nhớ

    4. Chức năng các chân tín hiệu

    5. Các mạch làm việc

    6. Biểu đồ thời gian


Chương 3 : Tập lệnh của 80x86 và lập trình hợp ngữ

  1. Tập lệnh của 8086

  2. Các phương pháp địa chỉ hoá

  3. Tổ chức chương trình hợp ngữ

  4. Tạo các cấu trúc lập trình




10

Đọc học liệu 1,2, 4

Lớp học




Bài tập

Bài tập trong học liệu số 1, 2, 4

5

Nắm vững lý thuyết chương 1, 2, 3


Lớp học




Xêmina, thảo luận







Nắm vững lý thuyết chương

Lớp học, nhóm hoạt động




Tự học, tự nghiên cứu

Bài tập các chương

30




Thư viện, ở nhà




TÍN CHỈ 2













Lý thuyết

Chương 4: Tổ chức bộ nhớ cho hệ vi xử lý

  1. Bộ nhớ bán dẫn

  2. Mở rộng dung lượng bộ nhớ

  3. Tổ chức bộ nhớ và nối ghép với bộ vi xử lý

Chương 5 : Tổ chức vào ra cho hệ vi xử lý


  1. Tổ chức vào ra

        1. Vào ra trực tiếp và vào ra theo địa chỉ bộ nhớ

        2. Cổng vào ra đơn giản

        3. Mạch vào ra song song Intel 8255

        4. Mạch vào ra nối tiếp Intel 8250/8251

  2. Mạch thời gian 8253/8254

  3. Ngắt và mạch điều khiển ngắt

    1. Cấu trúc ngắt của 8086

    2. Mạch điều khiển ngắt Intel 8259

    3. Tổ chức ngắt trong IBM - PC

  4. Thâm nhập bộ nhớ trực tiếp (DMA)

    1. Khái niệm DMA

    2. Mạch điều khiển DMA Intel 8237

    3. Tổ chức mạch điều khiển DMA trong IBM-PC




10

Đọc học liệu 3, 4, 5

Lớp học




Bài tập

Bài tập trong học liệu số 3,4

5

Nắm vững lý thuyết chương 4, 5

Lớp học




Xêmina, thảo luận







Nắm vững lý thuyết chương

Lớp học, nhóm hoạt động




Tự học, tự nghiên cứu

Bài tập các chương

30




Thư viện, ở nhà




TÍN CHỈ 3













Lý thuyết

Chương 6: Cấu trúc chung của các bộ vi xử lý cao cấp

    1. Sơ đồ khối, chức năng các khối

    2. Đơn vị nối ghép bus

    3. Cache bên trong

    4. Đơn vị số nguyên

    5. Đơn vị dấu phẩy động

    6. Đơn vị quản lý bộ nhớ

    7. Kiến trúc tệp lệnh


Chương 7: Kỹ thuật pipeline

    1. Nguyên tắc chung

    2. Các xung đột của pipeline và cách giải quyết

    3. Xử lý song song


Chương 8: Nguyên tắc chung của các bộ vi xử lý RISC


    1. Khái niệm CISC và RISC

    2. Đặc điểm của RISC

    3. Đánh giá RISC


Chương 9: Một số bộ vi xử lý RISC cụ thể

    1. Alpha của DEC

    2. Power PC

    3. SPARC của Sun




10

Đọc học liệu 1, 5

Lớp học




Bài tập

Bài tập trong học liệu số 1, 5

5

Nắm vững lý thuyết chương 6,7,8,9

Lớp học




Xêmina, thảo luận







Nắm vững lý thuyết chương

Lớp học, nhóm hoạt động




Tự học, tự nghiên cứu

Bài tập các chương

30




Thư viện, ở nhà







  1. Học liệu




  1. Charles M. Gilmore - Microprocessors: Principles and Applications, 1995

  2. Barr B. Bray - The Intel Microprocessors: 8086/8088,80186,80286,80386 and 80486 Architecture, Programming and Interfacing - 1991

  3. Douglas V.Hall - Microprocessors and Interfacing: Programming and Hardwave - 1992

  4. Ytha Yu, Chales Marut - Assembly language programming and organization of the IBM - PC - 1992

  5. Daniel Tabak - Advanced Microprocessors - 1995

  6. Muhammad Ali Mazidi, Janice Gillispie Mazidi - The 80x86 IBM PC & Compatible Computer - 1995




  1. Kế hoạch giảng dạy



Tuần

Giảng viên lên lớp (tiết)

Sinh viên tự học, tự nghiên cứu (tiết)

Tổng

Lý thuyết

Minh họa, ôn tập, kiểm tra

Thực hành, bài tập

Xêmina, thảo luận

Chuẩn bị tự học

Bài tập ở nhà, bài tập lớn



2










6









2










6









2




1




6









2










6









2




2




6









2




1




6









2




2




6









2




2




6









2




1




6









2




2




6









2




1




6









2










6









2




1




6









2




1




6









2




1




6







Tổng cộng

30




15




90







  1. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học

- Sinh viên phải tham gia đủ trên 80% giờ trên lớp. Phải hoàn thành đầy đủ bài tập và các bài thực hành trong chương trình.

  1. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:




Hình thức

Tỉ lệ

Bài tập cá nhân tuần

10%

Bài tập nhóm tháng

10%

Bài tập lớn học kỳ

20%

Thi cuối kỳ (vấn đáp)

60%

Каталог: uploads
uploads -> -
uploads -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
uploads -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1

tải về 86.17 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương