Xăng Tổng quan về xăng


STT Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm



tải về 1.33 Mb.
trang5/13
Chuyển đổi dữ liệu28.02.2022
Kích1.33 Mb.
#51113
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13
BAO CAO CUOI KY HOA DAU

STT

Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

Phương pháp thử

Mức qui định

1

Khối lượng riêng ở 15 oC, kg/L

TCVN 6594:2007 (ASTM D 1298)

0,775 – 0,840

2


Hàm lượng lưu huỳnh, %Wt


TCVN 2708:2002 (ASTM D1266)

TCVN 6701:2007 (ASTM D2622)



Max 0,3

3

Nhiệt độ chớp cháy TAG, oC

TCVN 7485:2005 (ASTM D56)

Min 38

4

Ăn mòn lá đồng ở 100 oC/ 2 giờ

TCVN 2694:2007 (ASTM D130)

Max No 1

5

Hàm lượng hydrocacbon thơm, %V

TCVN 7330:2011 (ASTM D1319)

Max 25,0

6

Độ nhớt động học ở -20oC, cSt

TCVN 3171:2011 (ASTM D 445)

Max 8,0

7


Thành phần chưng cất

- Điểm sôi cuối, oC



TCVN 2698:2011 (ASTM D 86)

Max 300

8

Chiều cao ngọn lửa không khói, mm

TCVN 7418:2004 (ASTM D 1322)

Min 25,0

9

Nhiệt độ đông đặc, oC (độ linh động)

TCVN 7170:2006 (ASTM D 2386)

Max -47

10

Màu sắc SAYBOLT

TCVN 4354:2007 (ASTM D 156)

Min 25

11

Nhiệt trị, MJ/kg

D 4809-95

Min 42,8

12

Tính dẫn điện

TCVN 6609:2010 (ASTM D 2624)

50 – 600

  1. Các chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng nhiên liệu phản lực theo điều kiện phòng thí nghiệm

  1. Nhiệt độ chớp cháy theo TCVN 7485:2005 (ASTM D56)

  1. Phạm vi áp dụng

Phương pháp xác định điểm bắt cháy cốc kín của sản phẩm dầu mỏ bằng thiết bị cốc kín Pensky-Martens, áp dụng cho khoảng nhiệt độ 40 – 360oC.

Quy trình này áp dụng cho nhiên liệu chưng cất: diesel, dầu hoả, nhiên liệu turbin, dầu nhờn mới và các chất lỏng dầu mỏ đồng nhất.



  1. Mục đích và ý nghĩa

Dùng để phát hiện các chất dễ bay hơi và dễ cháy nhiễm trong các sản phẩm dầu mỏ. Nó đánh giá hàm lượng các cấu tử nhẹ có trong các mẫu sản phẩm, từ đó áp dụng vào vấn đề bảo quản, vận chuyển và bảo đảm an toàn.

Điểm chớp cháy đánh giá khuynh hướng của mẫu thử cùng với không khí tạo hỗn hợp dễ bắt cháy với không khí trong điều kiện của phòng thử nghiệm và được sử dụng trong các quy định về vận chuyển hàng hải cũng như về an toàn để xác định các loại vật liệu dễ cháy và có thể gây cháy. Ngoài ra, điểm chớp cháy giúp để nhận biết sự hiện diện của các nhiên liệu có tính bay hơi cao và dễ bốc cháy trong các loại nhiên liệu được đánh giá chung là không bay hơi hoặc không dễ bắt cháy.



  1. Tóm tắt phương pháp

Cho mẫu thử vào trong cốc của thiết bị thử có nắp đậy kín và được gia nhiệt với tốc độ chậm không đổi. Ngọn lửa mồi được đưa thẳng vào cốc tại các khoảng thời gian cách nhau đều đặn. Điểm chớp cháy được ghi nhận là nhiệt độ thấp nhất mà ở nhiệt độ này khi có tác động của ngọn lửa mồi, pha hơi ở phía trên mẫu trong cốc thử phát cháy.

Hình. Thiết bị xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín. (1) – Ngọn lửa mồi; (2) – Lỗ cắm nhiệt kế; (3) – Ống dẫn nước; (4) – Nắp đậy; (5) – Bình điều nhiệt; (6) – Đĩa gia nhiệt; (7) – Công tắc gia nhiệt; (8) – Ống dẫn gas; (9) – Nút điều khiển ngọn lửa mồi; (10) – Nút gia nhiệt.



  1. Độ ăn mòn tấm đồng theo TCVN 2694:2007 (ASTM D130)

  1. Phạm vi áp dụng

Áp dụng để xác định độ ăn mòn đồng của xăng hàng không, xăng động cơ, dung môi làm sạch, dầu hỏa, DO, FO nhẹ, dầu bôi trơn và xăng tự nhiên hoặc các sản phẩm dầu mỏ khác có áp suất hơi bão hòa không quá 124 kPa (18 psi) tại 37,8 °C.

Lưu ý: Một số sản phẩm, đặc biệt là xăng tự nhiên có áp suất hơi cao hơn nhiều so với các tính chất đặc trưng thường thấy ở xăng động cơ và xăng hàng không. Do đó, phải đặc biệt thận trọng không đặt bom chứa xăng tự nhiên hoặc các sản phẩm khác có áp suất hơi cao trong bể ổn nhiệt ở 100 °C (212 °F). Những mẫu có áp suất hơi cao hơn 124 kPa (18 psi) nếu đặt ở 100 °C có thể tạo áp suất đủ để làm vỡ bom. Đối với những mẫu có áp suất hơi cao hơn 124 kPa (18 psi) thì áp dụng phương pháp ASTM D 1838.

  1. Mục đích và ý nghĩa

Hầu hết các hợp chất lưu huỳnh có trong dầu thô đã được loại bỏ trong quá trình chế biến. Tuy nhiên lưu huỳnh vẫn còn trong các sản phẩm dầu mỏ, một số hợp chất có thể gây ăn mòn đối với các kim loại. Sự ăn mòn này không nhất thiết trực tiếp phụ thuộc vào hàm lượng lưu huỳnh tổng, ảnh hưởng của nó rất đa dạng, phụ thuộc vào cấu tạo hóa học của hợp chất lưu huỳnh. Phương pháp này nhằm đánh giá mức độ ăn mòn tương đối của sản phẩm dầu mỏ.

  1. Tóm tắt phương pháp

Tấm đồng đã đánh bóng được nhúng chìm trong một lượng mẫu thử qui định và gia nhiệt ở điều kiện nhiệt độ và thời gian qui định cụ thể đối với vật liệu thử. Sau chu kỳ gia nhiệt, lấy tấm đồng ra, rửa sạch, đánh giá màu và độ xỉn bằng cách so với Bảng chuẩn ăn mòn tấm đồng ASTM.

Hình. Thiết bị kiểm tra ăn mòn tấm đồng. (1) – Bộ điều chỉnh nhiệt độ; (2) – Bể cách ly; (3) – Vỏ bọc của bể cách ly; (4) – Nhiệt kế; (6) – Nắp đậy; (7) – Van xả chất ổn nhiệt



  1. Độ nhớt động học theo TCVN 3171:2011 (ASTM D 445)

  1. Phạm vi áp dụng

Áp dụng xác định độ nhớt động học của sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng, trong suốt và không trong suốt bằng cách đo thời gian chảy của một lượng chất lỏng dưới tác dụng của trọng lực qua một nhớt kế mao quản thủy tinh đã được hiệu chuẩn.

  1. Mục đích và ý nghĩa



  1. Tóm tắt phương pháp

  1. Thành phần chưng cất theo TCVN 2698:2011 (ASTM D 86)

  1. Phạm vi áp dụng

  2. Mục đích và ý nghĩa

  3. Tóm tắt phương pháp



  1. Chiều cao ngọn lửa không khói theo TCVN 7418:2004 (ASTM D 1322)

  1. Phạm vi áp dụng

  2. Mục đích và ý nghĩa

  3. Tóm tắt phương pháp

  1. Nhiệt độ đông đặc TCVN 7170:2006 (ASTM D 2386)

  1. Phạm vi áp dụng

  2. Mục đích và ý nghĩa

  3. Tóm tắt phương pháp

  1. Chỉ số màu Saybolt TCVN 4354:2007 (ASTM D 156)

  1. Phạm vi áp dụng

  2. Mục đích và ý nghĩa

  3. Tóm tắt phương pháp


  1. tải về 1.33 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương