V¡n ho¸ viöt nam: toµn cçu ho¸ Vµ thþ tr¦êNG



tải về 1.77 Mb.
trang16/17
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.77 Mb.
#17135
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

10 Nội các triều Lê – Trịnh, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập 3, tr.74.

11 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Thượng kinh ký sự, bản dịch của Ứng Nhạc Vũ Văn Đình, NXB Văn học, Hà Nội, 1993, tr.30.

12 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Thượng kinh ký sự, sđd, tr.41.

13 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, NXB Trẻ - Hội Nghiên cứu giảng dạy Văn học, Tp. Hồ Chí Minh, 1989, tr.12 - 13.

14 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Bản dịch của Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004, tập 1, tr.98.

15 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, sđd, tập 1, tr.158.

16 Giáo sỹ Jean Koffler là người từng sống tại Đàng Trong từ năm 1740 – 1755. Năm 1747, ông đã được Võ Vương phong làm bác sỹ riêng của chúa. Các mô tả của Jean Koffler được xuất bản lần đầu năm 1803 (NXB Monath và Kussler) sau đó được dịch ra tiếng Pháp và giới thiệu trên Tạp chí Đông Dương, chương XV (tháng 1 – 6/1911) và chương XVI (tháng 7 – 12/1912).

17 Léopold Cadière, Thủ phủ các chúa Nguyễn ở Đàng Trong trước Gia Long, B.E.F.E.O, 1916, bản dịch của Nguyễn Thị Thuý Vi, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, tr.120.

18 Khái niệm “Bắc phương viên lâm” là dùng để chỉ hệ thống vườn cung đình cực kỳ phát triển thời Minh Thanh tại phương Bắc, mà các khu vườn của Hoàng gia tại Bắc Kinh, Thừa Đức là đại diện tiêu biểu. Người ta cũng thường dùng khái niệm này để so sánh hệ vườn phương Nam (Giang Nam viên lâm). Viên lâm phương Bắc có bố cục chỉnh thể nghiêm ngặt, lấy sơn thuỷ tự nhiên làm chủ nhưng hầu như không thoát khỏi phương thức bố trí theo trục tuyến, đăng đối và đơn điệu. Trong viên lâm, các công trình kiến trúc có quy mô và thể lượng lớn,
tỷ lệ thích đáng với vẻ hùng vĩ của không gian sơn thuỷ tự nhiên, nhưng kiến trúc được tạo hình khá nặng nề. Do đối tượng phục vụ là vua chúa và giai cấp quý tộc nên các kiến trúc rất huy hoàng tráng lệ, màu sắc chói lọi, biểu thị dáng vẻ chí tôn hiển hách của Hoàng gia.

Còn “Giang Nam viên lâm” tức chỉ dải vườn của tư nhân từ Dương Châu, Vô Tích, Tô Châu, Hàng Châu đến Nam Kinh. Hệ thống vườn này được bố trí trong các không gian khá giới hạn gắn liền với kiến trúc nhà ở. Vì vậy nên cách kết hợp địa hình, vận dụng các thủ pháp làm vườn để tạo ra không gian cảnh vườn có sơn có thuỷ, có hoa có mộc, lấy ít biểu thị nhiều, nhìn cái nhỏ ra cái lớn... rất được chú trọng. Do đối tượng phục vụ chỉ là số ít (chủ vườn) và bố trí trên không gian nhỏ nên hầu hết các vườn đều có dòng nước chảy quanh co, núi đá lung linh ẩn hiện, kiến trúc nhỏ mà tinh xảo… tạo cho người ta cảm giác thanh tân đạm nhã, khúc triết u tịch của khu vườn.



19CHÚ THÍCH
 Đảng uỷ, Uỷ ban Nhân dân xã Tân Lãng, Lịch sử Đảng bộ xã Tân Lãng, 2003, tr.5 – 6.

Đinh Đồng Phương, Tử Nê địa chí, Sài Gòn, 2000, tr.11 - 32.



20 Toà Tổng giám mục Việt Nam, Niên giám Công giáo Việt Nam năm 2005, NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2005, tr.188.

21 Toà Tổng giám mục Việt Nam, sđd, tr.288.

22 Đảng uỷ xã Tân Lãng, Lịch sử xã Tân Lãng, 2003, tr.25.

23 Nguyễn Thị Phong, Vấn đề thờ kính tổ tiên của người Công giáo họ đạo Tử Nê (Lương Tài - Bắc Ninh), Khoá luận tốt nghiệp, năm 2008, tr.12.

24 Thư chung mục vụ 1980.

25 Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2003, tr.18.

26 Về vấn đề liên quan đến hồn và xác, xem thêm chương V trong: Đoàn Văn Thông, Những bí ẩn sau cõi chết, Nguồn sống xuất bản năm 1994, các chương III, V và VIII.

27 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Kết quả điều tra xã hội học tôn giáo năm 1995, 1998, 2001, 2003, 2005, 2007, tư liệu Viện Nghiên cứu Tôn giáo.

28 Nguyễn Như Thể Nguyễn Hữu Triết Hồ Văn Xuân, Thần học giáo dân, tập 1: Niềm tin, Uỷ ban Đoàn kết Công giáo, Tp. Hồ Chí Minh, 1992, tr.91 - 92.

29 Toà Giám mục Bắc Ninh, Kinh bản Công giáo, Kinh “Nghĩa Đức Tin”.

30 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Kết quả điều tra xã hội học tôn giáo tại xứ đạo Tử Nê tháng 32008.

31 Dictionnaire culture du Christianisme, CERF, NATHAN, Paris, 1994, p. 20.

32 Dom Robert Légall, Từ điển phụng vụ, bản dịch. Tp. Hồ Chí Minh, 1982, tr.304. Dẫn theo Đỗ Quang Hưng: Thờ cúng tổ tiên trong lịch sử truyền giáo, bài tham luận tại Toạ đàm về Tôn kính tổ tiên, Toà Giám mục Huế, 1999, tr.74.

33 Từ điển phụng vụ, sđd, tr.319.

34 Vấn đề thờ cúng tổ tiên bị Toà thánh Vatican ngăn cấm và các đoàn truyền giáo tại Việt Nam có những thái độ khác nhau trong từng thời kỳ lịch sử, nhưng nhìn chung tuân thủ nghiêm ngặt những cấm đoán của Toà thánh trong vấn đề này. Việc thờ cúng tổ tiên chỉ được bãi bỏ sau năm 1965, sau khi Công đồng Vatican II (1962 - 1965) kết thúc. Xem thêm trong Nguyễn Hồng Dương, Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001.

35 Nguyễn Hồng Dương, Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hoá Việt Nam, sđd, tr.202.

36 Những thư chọn trong các thư chung..., quyển 1, in tại Kẻ Sặt, 1903, tr.11 - 19.

37 Những thư chọn trong các thư chung..., quyển 1, sđd, 1903, tr.46.

38 Thừa tác viên là linh mục hay phó tế hoặc một trong số những người trong Ban Hành giáo xứ, giáo họ - thường là Trưởng ban (Trùm trưởng) được mời.

39 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Kết quả điều tra xã hội học tôn giáo tại Tử Nê tháng 3 năm 2008. Nếu tính số gia đình mời riêng linh mục đến làm lễ xức dầu là 90%, còn tính tổng số các gia đình mời các thừa tác viên khác như Phó tế hay Trùm trưởng thì tỷ lệ là 100%.

40 Nguyễn Hồng Dương, Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hoá Việt Nam, sđd, tr.206.

41 Nhiều xứ đạo tổ chức lễ chồng mồ trong nhà thờ cho tín đồ qua đời. Tín đồ lỗi đạo phạm tội trong khi chết không được đưa vào nhà thờ làm lễ mồ, an táng ở góc Vườn Thánh, nơi được xem là “mảnh đất bị nguyền rủa”. Tín đồ phạm tội nhẹ được đưa vào nhà thờ làm lễ mồ nhưng quan tài chỉ được quàn ở gian cuối, hình thức tiến hành đơn giản.

42 Nguyễn Hồng Dương, sđd, tr.212.

43 Vườn Thánh là từ chỉ nghĩa địa dành riêng cho người theo đạo Công giáo. Vườn Thánh xứ Tử Nê được quy hoạch, có tường bao quanh, có cổng vào, có người trông nom, ở giữa Vườn Thánh xây dựng nhà nguyện, nơi cử hành các nghi thức an táng. Xung quanh là các khu đất an táng.

44 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Kết quả điều tra xã hội học tôn giáo tại Tử Nê tháng 3 2008.

45 Nguyễn Hồng Dương, sđd.

46 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Kết quả điều tra xã hội học tôn giáo tại Tử Nê tháng 3 2008.

47 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Kết quả điều tra xã hội học tôn giáo tại Tử Nê tháng 3 2008. Kết quả điều tra này cho thấy vào ngày giỗ 57,6% gia đình làm cỗ mời bà con thân thích và các đồng đạo láng giềng. Trước năm 1985, giáo dân Tử Nê tổ chức ăn cỗ trong ngày giỗ khá linh đình, một số gia đình coi đây là dịp mời thân bằng quyến thuộc, một dịp để gia chủ mời lại những người đã từng mời mình đi ăn uống, gọi là “trả nợ miệng”. Ngày nay, với tinh thần thực hiện tiết kiệm do Linh mục Nguyễn Văn Căn đề ra, người giáo dân Tử Nê cũng đã giảm bớt cỗ bàn linh đình trước đây. Có 81,3% người được hỏi trong cuộc điều tra tháng 3/2008 cho rằng nên tổ chức đám giỗ một cách đơn giản, tiết kiệm sao cho phù hợp với kinh tế mỗi gia đình.

48 Cúng hậu có thể dưới nhiều hình thức như cúng tiền vàng, hoặc cúng ruộng đất cho nhà xứ. Nhà xứ hàng năm canh tác ruộng đất, lấy hoa lợi để xin lễ cho người cúng đã qua đời. Tuỳ theo số tài sản cúng hậu mà người cúng qua đời được thực hiện nghi lễ “chồng mồ” hay “lễ bàn thờ”.

49 Quả chuông có niên đại từ thời Minh Mệnh, gốc tích từ chùa làng Ngọc Cục. Bà Hậu Tình đã mua lại và cúng hậu cho nhà thờ.

50 Từ rất lâu đời, ngày mùng 2 Tết Nguyên đán được Giáo hội Công giáo Việt Nam chọn là ngày kính nhớ ông bà tổ tiên với một thánh lễ. Tuỳ theo từng giáo xứ, họ đạo mà tổ chức thánh lễ cho ngày kính nhớ ông bà tổ tiên.

51 Tập tục này có từ xưa, nay vẫn còn giữ. Xem thêm trong Tử Nê địa chí của Đinh Đồng Phương, Sài Gòn, 2000.

52 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Kết quả điều tra xã hội học tôn giáo tại Tử Nê tháng 3 2008.

53 Kinh Thánh, sách Huấn Ca, chương 3, 16.

54 Kinh Thánh, sách Huấn Ca, chương 7, 27 - 28.

55 Kinh Thánh, sách Mác Thêu, chương 19, 16 - 22.

56 Phạm Thị Bích Hằng, Vấn đề thờ kính tổ tiên trong nền văn hoá đương đại Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Đại học, 1998, tr.31.

57 Kết quả điều tra xã hội học tôn giáo của Viện Nghiên cứu Tôn giáo tiến hành các năm 1995, 1998, 2003, 2005, 2007 cho thấy có khoảng 1/5 số người được hỏi cho rằng một trong những nguyên nhân họ thờ cúng tổ tiên là bởi sợ tổ tiên trừng phạt. (Kết quả điều tra có thể có sự khác nhau giữa các vùng, các năm.)

58 Tocarev nói : Con người khác con vật là ở chỗ biết chôn đồng loại. Theo tôi thì con người còn khác con vật ở chỗ biết báo hiếu, tôn kính hay phụng thờ đồng loại với những hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi tộc người hay mỗi nhóm xã hội - tôn giáo khác nhau (LĐH).

59CHÚ THÍCH
 J. Lamarche, Chez les M’Dhour du haut Phu Yen, I.H.I., No 175, 1944, p. 21.

60 Người Kinh ở khu vực huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai; ở khu vực buôn Lê Diêm, buôn Hai Kloc, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên.

61 Thuộc xã Ea Mlaih, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai.

62 Thuộc xã Ea Rmok, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai.

63 Thuộc thị trấn Krông Pa, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai.

64 Tư liệu điều tra thuộc đề tài cấp Bộ 2008 - 2009 - “Người M’Dhul ở Việt Nam”.

65 Số buôn được điều tra.

66 Là số cư dân trước đây của buôn Guôih thuộc xã Ea Trang, huyện M’Drak, tỉnh Đăk Lăk.

67 Người Kinh gọi là cây ké.

68 Người Kinh gọi là cây gỗ hương.

69 Có nơi không đậy nắp, có nơi bịt nắp ché bằng đá, hoặc bằng lá chuối…

70 Có nơi đặt ché đứng.

71 Khai quật vào đầu năm 2002.

72 Khai quật vào tháng 10 năm 2002.

73 Khai quật vào năm 2007.

74 Phát hiện năm 2007.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Jouin, B.Y., La mort et la tombe. L’abandon de la tombe, Travaux et Mémoires de L’Institut d’Ethnologie, Paris, LII, 1949.

[2] Lamarche, J., Chez les M’Dhour du haut Phu Yen. I.H.I., No. 175, 1944, p.21.

[3] Lê Thế Vịnh - Nguyễn Thị Hoà - Y Điêng, Người Êđê M’Dhur ở Phú Yên, Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên, Phú Yên, 2006, 322 tr.



75

CHÚ THÍCH


 Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - Trung tâm UNESCO Bảo tồn và Phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam, Hà Nội, 2001, 400 tr., tr.38.

76 Nguyễn Văn Kiệm, Góp phần tìm hiểu một số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2003, 645 tr., tr.34.

77 Dẫn theo Huy Thông, Ảnh hưởng qua lại giữa văn hoá Công giáo và văn hoá Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, 2000, tr.56.

78 Dẫn theo Nguyễn Hồng Dương, Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004, 393 tr., tr.271 - 272.

79 Dẫn theo Nguyễn Hồng Dương, Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển ở Việt Nam, sđd, tr.272.

80 Nguyễn Phước Tương, Giáo sỹ Bồ Đào Nha Francisco de Pina - người tiên phong sáng tạo ra chữ quốc ngữ, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 2001, tr.29.

81 Nguyễn Văn Hoàn, Chữ quốc ngữ và sự phát triển của văn hoá Việt Nam trong thế kỷ XX, tạp chí Văn học, số 9, năm 2000, tr.43.

82 Dẫn theo Đặng Đức Siêu, Chữ viết trong các nền văn hoá, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1982, 177 tr., tr.170.

83 Dẫn theo Đặng Đức Siêu, Chữ viết trong các nền văn hoá, sđd, tr.170.

84 Dẫn theo Đặng Đức Siêu, Chữ viết trong các nền văn hoá, sđd, tr.171.

85 Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, sđd, tr.117.

86 Nguyễn Văn Kiệm, Góp phần tìm hiểu một số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, sđd, tr.40.

87 Nguyễn Hồng Dương, Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển ở Việt Nam, sđd, tr.275.

88 Nguyễn Hồng Dương, Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển ở Việt Nam, sđd, tr.253.

89 Nguyễn Văn Kiệm, Góp phần tìm hiểu một số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, sđd, tr.123.

90CHÚ THÍCH
 Về vấn đề “thế tục hoá” và “tính hiện đại”, có thể xem: J. P. Willaime, Modernité et Religions, Paris, 2006 ; hoặc các tác phẩm của Martin E. Marty và R. Scott Appleby (Mỹ).

91 Xem Đỗ Quang Hưng, Vấn đề công nhận các tổ chức tôn giáo tiếp cận so sánh: Trường hợp Việt Nam, tạp chí Khoa học Xã hội, số 50, tháng 5, 2007.

92 Xem J. Bauberot, Laicité et sécularisation dans la crise de la modernité en Europe, La documentation Francaise, No 273, tháng 10/1995.

93 F. Messner đưa ra 3 mô hình nhà nước thế tục sau đây: Mô hình (1), mô hình thoả ước (Concordataire), dành cho các quốc gia có tôn giáo giữ vị trí đa số. Mô hình (2) dành cho sự đa dạng tôn giáo, nhà nước thừa nhận một số tôn giáo có chọn lọc, đồng thời tôn trọng các tôn giáo khác. Mô hình (3), mô hình thể chế thế tục trung lập (Laicité), trong đó nhà nước không “công nhận” bất cứ tôn giáo nào, mọi tôn giáo đều phải thực hiện “nguyên lý thế tục” trước nhà nước (Xem: B. Basdevant - Gaudemet et Francis Messner, Les origines historigres du Statut des Confessions relegieuse dans les pays de l’Union Europeéne, Paris, 1999). Đặc biệt cuốn: Francis Messner – P. H. Prélot – J.M Woehrling, Traité de droit francais des relegions, Ed. Litec. Paris, 2003.

94 Xem Đỗ Quang Hưng, Vấn đề công nhận các tổ thức tôn giáo tiếp cận so sánh : Trường hợp Việt Nam, bđd.

95 Sắc lệnh 234-SL ngày 14 – 6 – 1955 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về vấn đề tôn giáo, Công báo Việt Nam, 1955.

96 Xem M. Santamaria, Đại học Quốc gia Philippines, Nhà nước cận thế tục: tìm hiểu vấn đề tôn giáo trong luật pháp, thực hành và phong tục của Philippines (nguyên bản tiếng Anh), tham luận tại Hội thảo quốc tế Tôn giáo và Pháp quyền ở Đông Nam Á, Hà Nội, tháng 9 – 2006.

97 Hội Tam Điểm: France Maconnerie, một tổ chức theo kiểu Hội kín ở Pháp từ thế kỷ XVIII, tồn tại cho đến nay, có xu hướng chống Công giáo.

98 Xem J. P. Willaime, Tôn giáo và chính trị ở Pháp trong quá trình xây dựng châu Âu, tham luận tại Hội nghị Khoa học Tính đa dạng của đời sống tôn giáo Pháp Việt, tổ chức tại Hà Nội, tháng 9 – 2007.

99 Xem: M. Santamaria, bđd.

100 Xem: Hiến pháp Việt Nam Cộng hoà 1960, xem Niên lịch Công Đàn 1960 1961, NXB Công Đàn, Sài Gòn, 1961.

101 Đây là hai khuynh hướng thần học bảo thủ cực đoan trong nhiều tôn giáo lớn của thế giới, đặc biệt là trong Hồi giáo. Các khuynh hướng thần học này coi việc chống chủ nghĩa hiện đại và văn minh phương Tây, nhất là Mỹ, là mục tiêu chủ yếu để giữ “bản sắc” tôn giáo của mình. Đây cũng là cơ sở thần học của chủ nghĩa khủng bố hiện nay.

102 Xem bài của hai tác giả này trong bộ Lịch sử Kitô giáo thế giới, tập 13, Paris, 2002, tr.666 ; Đỗ Quang Hưng, Những người Cộng sản Việt Nam với đường hướng “đồng hành cùng dân tộc”Uỷ ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam, in trong Kỷ yếu toạ đàm khoa học Nửa thế kỷ người Công giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc, NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2005.

103CHÚ THÍCH
 Fukui, Institute of Sea studies, Kyoto University, 1998.

104 Tham khảo: Đỗ Quang Hưng, Tiếp xúc văn hoá Đông - Tây ở Việt Nam, tạp chí Xưa & Nay, số 14, tr.20 – 25; Hà Văn Tấn, Quá trình hình thành và đặc điểm bản sắc văn hoá Việt Nam, in trong: Văn hoá và phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội, 1993; Nguyễn Bá Thành, Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006...

105 Xem trong các bộ sách: Ngô Sỹ Liên và sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, (bản dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993; Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí, (bản dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990; Thơ văn Vũ Tông Phan, NXB Hà Nội, 2005...

106 Tham khảo Trần Quốc Vượng - Đỗ Thị Hảo, Làng nghề, phố nghề, Thăng Long - Hà Nội,
NXB Hà Nội, 2000; Philip Papin, Histoire de Hanoi, NXB Fayard, Paris, 2001...

107CHÚ THÍCH
 Trong môn cổ điển học, con người kinh tế là con người hành động theo đuổi lợi ích của bản thân và tính hợp lý dụng cụ (Helgason & Palsson, 1997: 459), thị trường không liên quan đến quan hệ xã hội và chế độ xã hội, và không có yếu tố xã hội là quyền lực, chuẩn mực và hệ thống (Lie, 1997: 342).

108 Con người sáng tạo giá trị sử dụng bằng lao động cụ thể, giá trị sử dụng là tính hữu ích của sự vật, năng lực của sự vật, sự thoả mãn nhu cầu như là hàng tiêu dùng hoặc phương kế sản xuất (Marx, K., 1970). Giá trị trao đổi là hình thái biểu hiện giá trị, quan hệ số lượng hoặc tỷ số trao đổi của sự vật, và giá trị trao đổi là biểu hiện ngoại giá trị (Marx, K., 1970).

109 Trong nghiên cứu về chính trị quốc tế lạm dụng lý thuyết trò chơi tổng bằng không, con người tham gia ở các trò chơi hành động để thắng (Schelling, 1961), ở các trò chơi, toàn thể lợi ích của các người tham gia là không, lợi ích của một người là tổn thất của người khác (Stone, 1948). Nhưng, ở trong việc mua bán không có lý thuyết trò chơi tổng bằng không hoàn toàn mà chỉ mang tính chất trò chơi tổng bằng không. Bởi vì, theo kết quả mua bán, các bên tham gia mua bán không mất tất cả, những người tham gia mất hoặc nhận được trong giới hạn nhất định.

110 Theo Milgrom, giá cả ổn định không linh hoạt, không thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng (Alexander và Alexander, 1991: 507).


111CHÚ THÍCH
 Nguyễn Công Bình và các tác giả, Văn hoá và cư dân đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990.

Nguyễn Công Bình và các tác giả, Đồng bằng sông Cửu Long - Nghiên cứu và phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995.

Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

Mạc Đường và các tác giả, Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991.

Huỳnh Lứa và các tác giả, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1987.

Huỳnh Lứa, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000; Sơn Nam, Đồng bằng sông Cửu Long hay văn minh miệt vườn, NXB An Tiêm, Sài Gòn,1968.

Sơn Nam, Lịch sử khai hoang miền Nam, NXB Đông Phố, Sài Gòn, 1973.

Phan Quang, Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Văn hoá, 1981.

Nguyễn Phương Thảo, Văn hoá dân gian Nam Bộ, những phác thảo, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.


112 Trần Văn Giàu (Chủ biên), Địa chí văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1987, tr.134 - 135.

113 Ngô Văn Lệ, Di dân và những vấn đề đặt ra, in trong Những vấn đề khoa học xã hội và nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2007, tr.220 - 226.

114 Mạc Đường, Về vấn đề dân cư và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, in trong: Một số vấn đề về khoa học xã hội về đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1982, tr.178.

115 S. A. Tocarev, Về tôn giáo như là một hiện tượng xã hội, tạp chí Dân tộc học Xôviết, số 3, 1979.

116 Xin xem các bài viết có liên quan đến cuộc thảo luận được đăng tải trong tạp chí Dân tộc học Xôviết từ tháng 3, 1979 đến số 1, 1981.

117 S. A. Tocarev, Một lần nữa lại bàn về tôn giáo như là một hiện tượng xã hội, tạp chí Dân tộc học Xôviết, số 1, 1981.
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương