V¡n ho¸ viöt nam: toµn cçu ho¸ Vµ thþ tr¦êNG



tải về 1.77 Mb.
trang17/17
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.77 Mb.
#17135
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ XIX, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1999.



119 Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1971, tr.370.

120 Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ XIX (1802 - 1884), NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1999, tr.59 - 72.

121 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.72 - 88.

122 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.80.

123 Ch. Maybon, Histoire moderne du pays d’Annam, Paris, 1920, p. 233, dẫn theo Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.117.

124 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.119

125 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.80.

126 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.119.

127 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.119.

128 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.120.

129 Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, 1960 (tái bản 1963), tr.500.

130 Lịch sử Việt Nam, tập I, sđd.

131 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.151.

132 Nguyễn Phan Quang, Cuộc khởi binh Lê Văn Khôi ở Gia Định (1833 - 1835), NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1991.

133 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.260.

134 Dẫn lại theo GS. Nguyễn Phan Quang, xin xem: Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.340 - 341.

135 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr.338.

136 Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000, tr.37.

137 Philippe Papin – Olivier Tessier (Chủ biên), Làng ở vùng châu thổ sông Hồng: Vấn đề còn bỏ ngỏ, Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.251.

Ngô Văn Lệ, Làng và quan hệ dòng họ của người Việt Nam Bộ, Hội thảo quốc tế Hiện đại và động thái truyền thống ở Việt Nam: những tiếp cận nhân học, bản thảo tr.15.



138 Trần Văn Giàu (Chủ biên), Địa chí văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1987, tr.245.

139 Toan Ánh, Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), NXB Tp. Hồ Chí Minh, tr.280 - 283.

140 Trần Hữu Hợp, Cộng đồng người Việt Công giáo ở đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Tiến sỹ Sử học, năm 2006, tr.60, theo đó số tín đồ Công giáo ở đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2003 là 690.283 người, chiếm 4,008% dân số toàn khu vực. Trong mấy trăm năm qua, dân cư vùng đồng bằng sông Cửu Long không ngừng tăng nhanh, nhưng số lượng tín đồ Công giáo cũng chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn so với dân cư trong vùng.

141 Ngô Văn Lệ, Tộc người và văn hoá tộc người, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004, tr.234 - 241.

142 G. Cuolet, Les societes secretes en terre d’Annam, Sài Gòn, 1926.

143 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995, tr.49 – 61.

144 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.206.

145 Ví dụ như Philippines, nơi Công giáo đã du nhập vào cùng với sự xâm lược của các nước phương Tây và đã xác lập được vị trí độc tôn trong đời sống xã hội, trở thành quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á, nơi có tới trên 85% dân số theo Công giáo.

146 Ngô Văn Lệ, Văn hoá Chăm nhìn từ khía cạnh tôn giáo, in trong Một số vấn đề về tộc người và văn hoá tộc người ở Nam Bộ và Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2003, tr.155 -156.

147 Xem:

Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

Đỗ Quang Hưng (Chủ biên), Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001.

Phạm Bích Hợp, Người Nam Bộ và tôn giáo bản địa (Bửu Sơn Kỳ Hương - Cao Đài - Hòa Hảo), NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2007.



Hoàng Văn Việt (Chủ nhiệm đề tài), Thực trạng đời sống tôn giáo và xây dựng luận cứ khoa học cho chính sách tôn giáo đối với cộng đồng cư dân người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long, đề tài nghiên cứu khoa học, mã số B2001 -18b -14 TĐ.

148 Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, sđd, tr.271 - 280.

149CHÚ THÍCH
 Thảo luận về việc hai loại gia phả (loại hướng về tổ tiên [ancestor oriented type] và loại hướng về cái tôi [ego oriented type] đồng tồn tại ra sao trong hệ thống họ hàng người Việt và nguyên nhân của nó sẽ hữu ích hơn là nhìn chúng một cách riêng rẽ.

150 Lễ tảo mộ ở làng Triều Khúc (ngoại thành Hà Nội) được thực hiện vào ngày Đông chí. Một số người cấp tin gọi dịp này là “Thanh minh”, có thể liên tưởng đến lễ tảo mộ của người Trung Hoa được tổ chức vào ngày “Thanh minh” trong tháng tư.

151 Công việc điền dã ở Thanh Phước bắt đầu từ mùa hè năm 2003. Tôi tiến hành nghiên cứu ngắn hạn, trong khoảng 1 tháng vào các kỳ nghỉ hè và nghỉ đông cho đến khi nghiên cứu dài hạn hơn (từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 9 năm 2006) và một số tháng trong năm 2007. Tôi không thể ở lại làng trừ một số dịp do quy định đối với nhà nghiên cứu nước ngoài. Từ thành phố Huế, tôi đi xe đạp điện hoặc taxi mất 40 phút đến làng để hỏi chuyện. Chủ đề nghiên cứu chính là cấu trúc xã hội và các hoạt động tôn giáo. Ngoài làng Thanh Phước, tôi cũng đi tới các làng lân cận người Kinh, người Minh Hương, người Hoa ở vùng khác và các gia đình người Kinh ở thành phố. Suốt thời kỳ ở Huế, tôi mất khá nhiều thời gian chuẩn bị và tham gia các “hội thảo” được tổ chức một số lần vốn là yếu tố cản trở tôi tập trung vào kiểu điền dã kinh điển ở một cộng đồng đơn nhất.

152 TS. Miyazawa Chihiro đã tận tình kể cho tôi nghe về một trường hợp thú vị trong chuyến điền dã của ông tại tỉnh Bắc Ninh để chỉ ra sự không chắc chắn trong việc xác định phần mộ của hai vị tổ. Ông quan sát thấy một người làng rút nén hương đã cắm trên nấm mộ ra, nói rằng: “Ôi trời, một người họ khác đã nhầm ngôi mộ là mộ tổ của họ rồi!”.

153 Họ là những người đầu tiên đi học đại học ở thành phố Huế và trở thành những cán bộ của làng.

154 Khái niệm hội đồng có nghĩa là một nhóm người (như một uỷ ban). Một bát hương hội đồng được dùng để thờ cúng tất cả các vị tiên tổ hoặc đôi khi là các vị thần được thờ cùng trên bàn thờ gia tiên ở miền Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, ở miền Trung Việt Nam, họ sử dụng các bát hương một cách đặc biệt hơn, với điều kiện là có các bát hương riêng cho tổ tiên thuộc hai thế hệ (cụ và kỵ).

155 Trường hợp họ có thể đáp ứng được với điều kiện một nghĩa địa dòng họ rộng lớn chỉ rất hiếm hoi. Mặc dù điều đó hiếm hoi, song việc nó được chia sẻ với tư cách là một trường hợp điển hình lại rất quan trọng.

156 Năm 1974, tôi đã có điều kiện quan sát một trường hợp điển hình tại một làng Yang ban (Suenari 1975) và 10 năm sau tôi tiến hành một chuyến điền dã tại một làng đánh cá nơi tôi có thể thấy rằng họ thăm tất cả các phần mộ một cách riêng rẽ, dù rằng nghi thức đơn giản hơn nhiều.

157 Suenari (1978).

158 Chúng tôi không thể xem xã hội Nhật Bản là phụ hệ bởi vì hậu duệ theo dòng cha không phải là nguyên tắc bắt buộc đối với thành viên nhóm người. Con của con gái, hoặc thậm chí những người không phải họ hàng có thể chính thức thừa kế Ie. Cf. [Nakane (1970) cahp. 3]. Nhưng việc hệ thống của người Ie mang nét tương đồng nào đó với hệ thống phụ hệ như là kết quả hôn nhân thường xuyên là có thật.

159 Hầu hết keizu (sổ sách ghi chép phả hệ của gia đình) được viết sau cải cách Minh Trị khi hệ thống Ie được khẳng định chính thức. Tuy nhiên, thậm chí cả sau đó, đa số gia đình vẫn không chú tâm lắm đến việc dành tiền để lập keizu của chính mình.

160CHÚ THÍCH
 Ninh Bình là một tỉnh ở miền Bắc Việt Nam, thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, có diện tích 1.382km2.

161 Bắc Ninh là một tỉnh ở miền Bắc Việt Nam, thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng. Tỉnh này nằm ở phía đông Thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc và Hà Nội.

162 Cảnh Thịnh: Hoàng đế Việt Nam (1792 - 1802), tên thật là Nguyễn Quang Toản.

163 Qua thời gian, tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ chủ yếu của người Việt.

164 Một số tài liệu chia lịch sử Việt Nam thành bốn giai đoạn Bắc thuộc:

– Thời kỳ Bắc thuộc thứ nhất: 111 - 39 tr. CN.

– Thời kỳ Bắc thuộc thứ hai: 43 – 544.

– Thời kỳ Bắc thuộc thứ ba: 602 – 905.



– Thời kỳ Bắc thuộc thứ tư: 1407 – 1427.

165 /heh/, /hooch/ trong tiếng Thà Vựng tương đương với /re/, /rut/ trong tiếng Việt.

166 Nhà Tần (221 - 206 tr. CN), nhà Hán (202 tr. CN - 220 sau CN).

167 Đây là vấn đề còn tồn tại mà tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và giải thích một cách tường minh và đáng tin cậy hơn.

168CHÚ THÍCH
 Song cũng không được bỏ qua một điều: Jean Ajalbert, thuộc Viện Hàn lâm Goncourt, đã có một đường đi rõ ràng khiến ta phải bối rối khi ông mắc tội với lực lượng Giải phóng bởi thái độ ủng hộ dành cho Pétain và Doriot như đã được thể hiện trong các bài viết của ông phục vụ cho chính quyền trong giai đoạn chiếm đóng. Hậu quả là sau đó ông có tên trong danh sách những tác giả đã bị cấm xuất bản theo quyết định của Uỷ ban quốc gia các nhà văn.

169 Bên cạnh nhiều dự án khác, Henri Oger đã thông báo về việc xuất bản (N°7) công trình Jean Ajalbert, cuộc đời và tác phẩm kèm một tiểu sử hoàn chỉnh.

170 Maurice Durand, 1960, Tranh dân gian Việt Nam, ấn phẩm của Viện Viễn đông bác cổ, tập XLVII, Paris (chuẩn bị tái bản).

171 Bài đăng trên BEFEO, LVII, 1970, tr.215 - 217.

172 Bài đăng trên Tạp chí Đông Dương, số 57, ra ngày 15/5/1907, tr.52 - 167.

173 Cresswell R., 1992, mục từ “Công nghệ”, Từ điển dân tộc học và nhân học, Bonte P. et Izard M. (Chủ biên), Paris, PUF, tr.698 ­– 701.

174 Leroi-Gourhan A., 1943, Tiến trình và công nghệ, con người và chất liệu, Paris, Albin Michel.

175 Bách khoa thư bằng tranh, Việt Nam đầu thế kỷ XX, Viện Từ điển Bách Khoa - Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, 1985, 32 tr.

176 Nguyễn Mạnh Hùng, 1989, Ký hoạ Việt Nam đầu thế kỷ XX - Vietnamese woodcuts at the beginning of the 20th century, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 203 tr.

177 Nguyễn Mạnh Hùng, 1996, Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua bộ tư liệu kỹ thuật người An Nam của Henri Oger, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 179 tr.

178CHÚ THÍCH
 Chu Thuỳ Liên, Tìm hiểu văn hoá dân tộc Hà Nhì ở Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 2004, tr.23.

179 Ngô Đức Thịnh, Thế giới quan bản địa, tạp chí Văn hoá Dân gian, số 4, 2004, tr.3 - 15.

180 Bùi Quốc Khánh, Tập quán quản lý và khai thác rừng của người Hà Nhì ở Mường Tè - Lai Châu, Tài liệu lưu trữ của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Lai Châu, 2008.

181 Bùi Quốc Khánh, tlđd. 





tải về 1.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương