Vietnamse Eucharistic Youth Socety in the NorthWestern usa



tải về 485.03 Kb.
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích485.03 Kb.
#30262
1   2   3   4   5   6



Workshop 7
VAI TRÒ & TRÁCH NHIỆM NGÀNH TRƯỞNG

Roles/Responsibilities of Nghĩa Sĩ Branch Leader

HLV Phạm Đình Minh Trung

I. NHN ĐỊNH
A. Tôi Là Ai? (TÔI)
1. Con người có đức tính nhân bản
2. Con người có đạo đức
B. Huynh Trưởng Là Ai? (TÔI + TRƯỞNG)
1. Trưởng thành
��Ðức tính nhân bản = Thành người tốt
��Ðạo đức = Thành Kitô hữu tốt

*** Xem bài:


      1. Hiểu biết phong trào (Nội quy chương I)



2. Được kêu gọi làm huynh trưởng
��Mang sứ mệnh: hướng dẫn & giáo dục các em
��Có trách nhiệm: trực tiếp trên các em

*** Xem bài:

      1. Tư cách & đạo đức người huynh trưởng

      2. Sứ mệnh & trách nhiệm người Huynh Trưởng



C. Huynh Trưởng Ngành Nghĩa Là Ai? (TÔI + TRƯỞNG + NGHĨA)
1. Hiểu tâm lý Nghĩa (tuổi)
2. Mang tinh thần trưởng ngành Nghĩa

*** Xem bài:

      1. Hệ thống tổ chức phong trào – Cấp 1

      2. Tâm lý & những vấn nạn ngành Nghĩa



D. Huynh Trưởng Chi Đoàn/Ngành Nghĩa Là Ai? (TÔI + TRƯỞNG + NGHĨA + NGÀNH)
1. Hiểu tâm lý nam, nữ
2. Chia cấp I, II, III


      1. Chương trình thăng tiến NGHĨA

      2. Phương pháp giáo dục



E. Chi Đoàn Trưởng Ngành Nghĩa Là Ai? (TÔI = CHI ĐOÀN TRƯỞNG NGÀNH NGHĨA)

Chi đoàn trưởng ngành Nghĩa là người trực tiếp điều hành sinh hoạt của chi đoàn và là mối giây liên lạc giữa các em và mọi người. Chi đoàn trưởng phải có đầy đủ đức tính và tài năng để thi hành sứ mệnh được giao phó.



II. NHỮNG ĐỨC TÍNH NGƯỜI HUYNH TRƯỞNG NGÀNH NGHĨA
1. Thẳng thắn: Phải biết suy nghĩ và nhìn xa trước khi quyết định.
2. Công bằng và không thiên vị.
3. Đạo đức tâm hồn: Thể hiện qua cách sống bằng gương sáng. (Khả năng cao mà không đạo đức dễ sinh kiêu ngạo, Khả năng kém mà đạo đức cao dễ sinh nhu nhược.)
4. Hy sinh: Phải có một tâm hồn Thiếu Nhi trong tinh thần phục vụ
5. Lòng tin: Có một đời sống nội tâm và phó thác, tin tưởng vào Chúa theo gương Abraham.

III. TRÁCH NHIỆM CỦA NGÀNH TRƯỞNG

Chức vụ Người Ngành Trưởng là bước thứ hai trong bốn đoạn đường mà Đức Khổng Tử đã đề ra: Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Sau khi đã trau dồi kiến thức, luyện tập các nhân đức (tu thân) thì giờ đây là lúc gánh vác trách nhiệm, mang tài năng ra để coi sóc chi đoàn như một gia đình của mình (tề gia). Người Chi Đoàn Trưởng phải hiểu biết trách nhiệm và cần học hỏi phương thức lãnh đạo để có thể chu toàn trách nhiệm được giao phó cho mình.




  1. Lãnh Đạo

- Biết chỉ huy & lãnh đạo (Đức tính & tài năng nhà lãnh đạo)

B. Tổ Chức
- Biết tổ chức (Hội họp, sinh hoạt, công tác xã hội,)
- Biết phân chia trách nhiệm
- Biết phương thức họp chi đoàn (Hình thức sinh hoạt chính của Phong Trào)
- Biết hành chánh chi đoàn:

      1. Đơn gia nhập & Phiếu lý lịch (tìm hiểu tính tính, khả năng, sở thích, hoàn cảnh)

      2. Danh sách các em & huynh trưởng trong chi đoàn (phân chia công tác)

      3. Sổ điểm danh đội (theo dõi tình hình sinh hoạt)

      4. Chương trình thăng tiến & sổ điểm (theo dõi tình hình học hành)

Bó hoa thiêng (phát động chiến dịch, áp dụng PPHĐ, theo dõi, tổng kết, khen thưởng)
o Sổ tay huynh trưởng (thâu thập kinh nghiệm)
C. Soạn Chương Trình

      1. Soạn chương trình thăng tiến (Phụ với ngành trưởng & Nghiên huấn)

      2. Soạn chương trình ngắn & dài hạn (tuần, tháng, 3 tháng, 6 tháng, năm)

      3. Ap dụng chương trình thăng tiến (linh động)



D. Liên hệ & giao tế

      1. Giữa các em (Kết bạn, lập nhóm)

      2. Giữa mình với các em (Hiểu tâm lý lứa tuổi & tính tình cùng hoàn cảnh của từng em)

      3. Giữa các em và ngành trưởng (Làm cho các em vâng lời)

      4. Giữa các em và các trưởng (Tạo uy tín cho Huynh Trưởng & tăng niềm tin nơi các em)

      5. Giữa đoàn và phụ huynh (Liên lạc & báo cáo)



IV. KẾT LUẬN

Chi đoàn Trưởng ngành NGHĨA là người chỉ huy và có trách nhiệm trên các em, với ngành, với đoàn, với cha tuyên úy, với phụ huynh và cộng đoàn cũng như tổ quốc và giáo hội. Chi Đoàn Trưởng ngành NGHĨA phải:


1. Là anh chị, cần có óc sáng tạo và chân thành.
2. Là đèn soi cho các em trong đời sống đạo, tư cách, tác phong, lời nói, hành động.
3. Sống có TRÁCH NHIỆM
Bonus Reading

The Voice of Leadership: How Leaders Inspire, Influence and Achieve Results
HLV Phạm Đình Minh Trung
There are fundamental leadership elements that leader must have in order to be a successful leader.


  1. Passion. Doing what you love and sharing your love for what you do in every action you take, including the way you talk, walk, dress, respond and interact with others Pope John Paul II, DHY Thuan, Mother Teresa, Ghandi

  2. Focus. Focus on what you want/need to do, what you want to achieve so you have a clear direction of where to go. Throughout his life here on earth, Jesus has a very specific goal and he stayed focus on that goal, which is to do his father’s will. Luke 2:49; John 4:34; 5:36-38

  3. Credibility/Trust

  4. Constant And Never-Ending Improvement (CANI)

The force that glue these all together is COMMUNICATION


passion [pash-uhn] –noun

1.

any powerful or compelling emotion or feeling, as love or hate.




2.

strong amorous feeling or desire; love; ardor.




  1. Commitment

  2. Energy/Fuel

  3. Care

Focus


  1. Goal setting

  2. Prevent from burning out

  3. Effective


cred·i·bil·i·ty      (krěd'ə-bĭl'ĭ-tē) n.  

  1. The quality, capability, or power to elicit belief: "America's credibility must not be squandered, especially by its leaders" (Henry A. Kissinger).

  2. A capacity for belief: a story that strained our credibility.

    1. Integrity – who you are when others are not around

    2. Knowledge – know your trade. The more you know about what you are responsible for, the better.

    3. Put Duty before yourself – and they will take care of you.

    4. Taking care of your people -

CANI (Constant And Never-ending Improvement)



  1. Get to know your belief system (what beliefs you are using to guide you)

    1. Definition of a concept/belief

    2. Evidences to support the belief -> strengthen the belief

  2. Develop the habit of focusing on the consequences of all your beliefs.

    1. What are the consequences of your beliefs

    2. Are they empowering or disempowering?

    3. Will you be happy with the results

  3. Making small improvements (believable and achievable)

    1. Identify the areas of improvement

    2. Make the improvement believable, thus, achievable

    3. Review and evaluate everyday

      1. What have I learned today?

      2. What did I contribute or improve?

      3. What did I enjoy?

Putting these fundamentals in personal perspective



Making & Keeping Commitment

  1. Find your passion – what you love to do

  2. Draw on your passion to give you the energy you need to keep your commitment

  3. Understand your spiritual gifts and share them

  4. Lean on each other (your support system)

  5. Communicate


Preventing Burnout

  1. Stay focus on your objectives

  2. Eliminate time wasters

  3. Build on your strengths (not your weaknesses)

  4. Compromise on the compromise-ables

  5. Communicate


Build Credibility & Trust

  1. Keep your standards high – don’t compromise on the fundamentals

  2. Learn your trade/stuff

  3. Control your belief system

  4. Learn from others – constant and never ending improvement

  5. Communicate

There are five key factors in making and keeping commitments.


• All Commitments Are Important: When you agree to do something-do it as agreed. When you agree to meet someone, be there on time. When you fail to keep a commitment you fail yourself first and the other person second.

• Be Careful What You Agree To: Many people find it easier to say yes instead of no. It is far better to agree to what you can do, than saying yes to please someone at the moment and later fail your commitment because of being over-committed or because you have difficulty saying no.

• Manage Your Commitments: Keep a log of your commitments-Write them down. You may have great intentions, but if you forget to do what you agreed to do, the result is the same as your 'Choosing' not to keep your commitment.

• Renegotiate When You Are Unable to Keep Your Commitment: When you discover you are unable or unwilling to complete an agreement, go to the other party/parties and renegotiate.

• Manage By Agreement: Instead of telling someone to do something, ask if they would agree to doing it and by when. You have a greater chance it will get done if you ask rather than tell.

By paying careful attention to the commitments you make, tracking them and developing the habit of keeping all your commitments you will be known as a person of integrity. Your life and the world around you work in direct proportion to the quality of your commitments.

Reference

Drucker, Peter. “The Essential Drucker”. Harper Collins 2008

Robbins, Anthony. “Awaken The Giant Within”. New York: Simon & Schuster. 1994

Workshop 8 – Brand Meeting
HỌP CHI ĐOÀN

 


N

HẬN ĐỊNH

Họp Chi Đoàn là một hình thức hội họp quan trọng được áp dụng thường xuyên để huấn luyện Đoàn Sinh theo Chương Trình Thăng Tiến.

1. Chi đoàn Trưởng có trách nhiệm điều động các trưởng trong Chi Đoàn của mình chuẩn bị kỹ lưỡng bài khoá và các sinh hoạt.

2. Trưởng trực nên đọc trước các phần Nghi Thức để không bị thiếu sót.

 

I. KHAI MẠC



1. Tập Họp

 Hồi còi chuẩn bị

 Hồi còi tập họp và thủ lệnh hình chữ U

2. Báo Cáo

 Đội Trưởng bước lên một bước và báo cáo sỉ số.

 Báo cáo xong lui về chỗ

3. Tiếp Đón Trưởng

 Chỉnh đốn đồng phục

 Thế Nghỉ

 Mời Huynh Trưởng vào

 Hô khẩu hiệu ngành

 Chào Trưởng



4. Đọc Kinh

 Dấu Thánh giá

 Kinh dâng ngày

 Kinh Ăn Năn Tội

 Kinh Rước Lễ Thiêng Liêng

 “Lạy Thánh Thể Chúa Giêsu: Xin hiệp nhất chúng con”



5. Hát Ca Ngành

 Hát bài ca ngành



6. Câu Chuyện Khai Mạc

 Trưởng trực mời Chi Đoàn Trưởng nói câu chuyện khai mạc. Câu chuyện khai mạc nên lấy ý chủ đề huấn luyện buổi họp. Nên ngắn gọn (3 phút là tốt nhất).

 Trưởng trực ra thủ lệnh nghỉ

 Khi chấm dứt, tất cả vỗ tay



7. Băng Reo Và Bài Hát

 

 Bài hát ý lực. Băng reo và bài hát nên phù hợp với chủ đề của câu chuyện khai mạc



8. Giới Thiệu

 Giới thiệu đoàn viên mới, nếu có

 Vỗ tay đón chào đoàn viên mới

9. Chào Tiễn

 Trưởng trực cám ơn

 Hô khẩu hiệu ngành

 Chào


 Tiễn Trưởng.

 

II. HUẤN LUYỆN

 Dựa trên Chương Trình Thăng Tiến và hoàn cảnh địa phương, Ban Huynh Trưởng trong Chi Đoàn soạn và phân công các Trưởng dạy khoá.

 Thay đổi chỗ cho mỗi khóa

 Giới thiệu Trưởng dạy khóa ngắn gọn

 Cho các bài hát hoặc trò chơi xen kẽ giữa các khoá

 Chấm điểm thi đua tinh thần học tập

 Giơ tay hay thổi hiệu còi báo hiệu hết khóa trước 5 phút.

 Trưởng dạy khóa cố giữ đúng giờ

 

III. BẾ MẠC



1. Tập Họp

 Hồi còi chuẩn bị

 Hồi còi tập họp và thủ lệnh hình chữ U

2. Thu và phát bó hoa thiêng

3. Tiếp Đón Trưởng

 Chỉnh đốn đồng phục

 Thế Nghỉ

 Mời Huynh Trưởng vào

 Hô khẩu hiệu ngành

 Chào Trưởng



4. Khen Thưởng

 Khen thưởng là một nghệ thuật đòi người Trưởng phải công minh và linh động

 Dựa vào kết quả thi đua để công bố.

5. Câu Chuyện Bế Mạc

 Nhận xét chung về buổi sinh hoạt

 Ý cầu nguyện của Đức Giáo Hoàng

 Công tác trong tuần



6. Kinh Bế Mạc

 Kinh Ăn Năn Tội

 Kinh Rước Lễ Thiêng Liêng

 Kinh Sáng Danh

 “Lạy trái tim vẹn sạch đức bà Maria: Cầu cho chúng con.”

7. Hát Tạm Biệt:

 Ấu: Đã đến giờ...

 Thiếu: Lúc thú vui này...

 Nghĩa: Chúng ta hôm nay...



8. Chào Giải Tán

 Thế nghỉ

 Khẩu hiệu Ngành

 Chào


 Lệnh giải tán

 
CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT MẪU

 

GIỜ

SINH HOẠT

&

KHOÁ

ĐỘI HÌNH

TRƯỞNG

PHỤ TRÁCH

GHI

CHÚ

12:00 – 12:13

Khai Mạc

Chữ U

Nguyễn Văn A (Trực)

Ngành

12:15 – 12:38

TK: Pentecost – The Holy Spirit

Bán Nguyệt

Cấp I: Lê Thị B

Cấp II: Nguyễn Văn B



Theo Cấp

12:40 – 01:00

Trò Chơi: Gió Thổi

Hình Tròn

Phạm Văn C

 

01:00 – 01:08

Giải Lao

 

 

 

01:10 – 01:28

Morse : Review A - Z

Hàng Dọc

Trần Văn D

 

01:30

Bế Mạc

Chữ U

Nguyễn Văn A (Trực)

Ngành

 


The Joyful Mysteries
The First Joyful Mystery
THE ANNUNCIATION

  1. The time for the Incarnation is at hand.

  2. Of all women God prepared Mary from her conception to be the Mother of the Incarnate Word.

  3. The Angel Gabriel announces: "Hail, full of grace! The Lord is with thee."

  4. Mary wonders at this salutation.

  5. The Angel assures her: "Fear not . . . you shall conceive in your womb, and give birth to a Son."

  6. Mary is troubled for she has made a vow of virginity.

  7. The Angel answers that she will conceive by the power of the Holy Spirit, and her Son will be called the Son of God.

  8. The Incarnation awaits Mary's consent.

  9. Mary answers: "Behold the handmaid of the Lord. Be it done unto me according to your word."

  10. The Word was made flesh and dwelt among us.

Spiritual Fruit: Humility

The Second Joyful Mystery


THE VISITATION

  1. Mary's cousin Elizabeth conceived a son in her old age . . . for nothing is impossible with God.

  2. Charity prompts Mary to hasten to visit Elizabeth in the hour of her need.

  3. The journey to Elizabeth's home is about eighty miles requiring four or five days.

  4. Though long and arduous, the journey is joyous, for Mary bears with her the Incarnate Word.

  5. At Mary's salutation, John the Baptist is sanctified in his mother's womb.

  6. Elizabeth exclaims: "Blessed are you among women, and blessed is the fruit of your womb."

  7. "How have I deserved that the mother of my Lord should come to me?"

  8. "Blessed is she who believed that the Lord's words to her would be fulfilled."

  9. Mary replies: "My soul proclaims the greatness of the Lord, and my spirit finds joy in God my Savior."

  10. Mary serves her cousin in all humility for three months until the birth of John the Baptist.

Spiritual Fruit: Love of Neighbor
The Third Joyful Mystery

THE NATIVITY

  1. Joseph and Mary go to Bethlehem to comply with the decree of Caesar Augustus.

  2. The hour for Mary to give birth is near, but there is no room in the inn.

  3. In the stillness of the night, the Savior is born in a cave, Mary remaining a Virgin.

  4. She wraps Him in swaddling clothes and lays Him in a manger.

  5. In unspeakable joy Mary gathers to her bosom the Flower of her virginity.

  6. Jesus enters the world in poverty to teach the lesson of detachment from earthly things.

  7. The angel announces to the shepherds: "Today there is born to you in the town of David a Savior, Who is Christ the Lord."

  8. The angelic chorus sing: "Glory to God in the highest, and peace to His people on earth."

  9. The shepherds come to the stable to pay homage to the Infant Jesus.

  10. The Magi come to adore the Holy Child and offer Him gifts.

Spiritual Fruit: Poverty of Spirit

The Fourth Joyful Mystery



THE PRESENTATION

  1. Observing the law of Moses they take Jesus to the temple to present Him to the Lord.

  2. According to the Law the firstborn male child of every family should be consecrated to the Lord.

  3. Mary offers her Son to the Father, then ransoms Him back at the price paid by the poor.

  4. Jesus is not subject to the law of Moses, yet to teach obedience, submits to it.

  5. Mary is not subject to the law of purification, yet in humility she submits to it.

  6. God had revealed to Simeon that he would not see death until he had seen the Messiah.

  7. Recognizing the Child, he prays: "Now you can dismiss your servant in peace. You have fulfilled your word."

  8. "This Child is destined to be the downfall and rise of many in Israel, a sign that will be opposed."

  9. And to Mary Simeon reveals: "And your own soul a sword shall pierce."

  10. After they fulfill all the Law requires they return to Nazareth.

Spiritual Fruit: Purity of mind and body

The Fifth Joyful Mystery



THE FINDING OF JESUS IN THE TEMPLE

  1. When Jesus is twelve years old, He goes with His parents to Jerusalem for the feast of the Passover.

  2. After the feast of the Passover, Joseph and Mary unknowingly set out for Nazareth without Jesus.

  3. At the end of the first day's journey they discover Jesus is missing.

  4. His parents return immediately looking for Him.

  5. This loss causes grief and anxiety beyond our understanding to the hearts of Mary and Joseph.

  6. On the third day they find Jesus in the Temple among the Doctors who were astonished at His wisdom.

  7. Mary: "Son, why have you done this to us? Your father and I have been searching for you in sorrow."

  8. Jesus: "Why did you search for me? Did you not know that I must be about my Father's business?"

  9. Jesus goes down with them to Nazareth, and is subject to them.

  10. Mary keeps all these things in her heart.

Spiritual Fruit: Obedience
The Luminous Mysteries – Mysteries of Light



tải về 485.03 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương