Vietnamse Eucharistic Youth Socety in the NorthWestern usa



tải về 485.03 Kb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích485.03 Kb.
#30262
1   2   3   4   5   6

Who Am I?


 Write the names of Bible characters on several index cards. As the students enter the Thiếu Nhi School classroom, tape an index card to every kid's back. Instruct the students to find out who they have on their back, without actually getting the name from another student. All students have to ask a series of "yes" or "no" questions to find out who their Bible figures are. This will give them time to talk and move around at the start of the class, so they will be more likely to sit still and focus during the remainder of the lesson.

Act it Out


 Give a small group of students a Bible story. Their task is to modernize that story and act out a skit for the rest of the class based on the story's lessons. So, for example, instead of the story of the Good Samaritan they might tell a story of helping the "nerdy" kid in school. Then the rest of the class has to guess the Bible story that served as the inspiration for the skit.

Pictionary


 Use a chalk board, dry erase board, or large pad of paper to play Bible Pictionary. Put a series of Biblical characters or stories on index cards and have a player draw a card. He has to draw the card's topic and get his teammates to guess what he has drawn, without speaking.

Paper Games


 Turn your lesson's main topics into clues for a crossword puzzle or word search, and print the puzzle onto paper. Let the students compete against one another to be the first to finish, and award a small prize to the winner.

Jeopardy


 Use a PowerPoint template for Jeopardy and an LCD projector to put Bible trivia questions in the classic game format. Let kids play in teams to compete for a prize. If you do not have a computer and projector in Sunday School, you can write your question categories and dollar amounts on the board and then erase them as students answer the questions.

5. Nghệ Thuật làm Băng Reo Thánh Kinh, Tập Hát


Meaningful

Active

Short

Songs
A A

A B


A C

A D


BCD A
Techniques to teach songs:




Students learn to sing a song by hearing it sung many times. Begin teaching a song by singing it to the students. Involve the students by asking questions about the song that challenge their thinking. A leader should keep two steps in mind when teaching a song to students:





  1. Know the song. Before you can teach a song effectively, you must know the song yourself. You can become familiar with the words and melody by playing the song on the piano, listening to a tape recording, or finding someone to sing or play it for you. Study the song and decide what message the words convey. Ask yourself how you might use any scripture references at the end of the song in your preparation or in teaching the song. Look for key words and words that rhyme, as well as for words that the students may not understand or may not know how to pronounce. Notice melody or rhythm patterns that will make the song easier to learn. Practice the song over and over until you know it well.

  2. Make a plan. Ask yourself—
    a. How can I capture the students's attention? (Perhaps with an object, a picture, a scripture, an experience, or simply a whisper.)

    b. What questions can I ask that will encourage the students to listen to the song? (Ask questions that help the students understand the gospel message—for example, What? Where? Who? When? Why?—and state the questions in such a way that students can discover the answer as you sing the song.)

    c. How can I encourage the students to sing the song? (Invite the students to sing the phrases that answer the questions. Vary the tempo and the volume to add meaning. Ask the students to listen to their singing without accompaniment. Expect the students to sit tall and to watch you carefully.)

    d. What testimony can I leave with the students that will strengthen them? (Bear your personal testimony, or read testimonies recorded in the scriptures.)






  1. When you are teaching a song to thiếu nhi, provide several opportunities for them to hear the song before they ever try to sing it. This can be done by either the teacher singing the song for the students or by listening to a recording of it.

    You can often tell students are ready to learn the song if they mouth the words or try to sing along while listening.





  2. Before actually teaching the song, ask thiếu nhi to listen very carefully to the song one more time through, noticing parts of the song that are the same or different from each other. For example, in "Anh Em Ta Về" ask: "Is the melody to the words “1, 2, 3, 4,5” repeated to other words in the song?" (Ans.- yes "5,4,3,2,1" is the same.)



  3. Sing the song 1 phrase at a time, asking the thiếu nhi to sing after you each time. Point to the class each time it is their turn. e.g.,
    - teacher "It’s not a secret " (point to class)
    - class " It’s not a secret "
    - teacher "It’s not a fairy tale" (point to class)
    - class " It’s not a fairy tale "

- teacher "It’s not made up" (point to class)
- class " It’s not made up "
- teacher "Jonah was in the whale” (point to class)
- class " Jonah was in the whale "
- teacher "For three whole days, 1, 2, 3!" (point to class)
- class " For three whole days, 1, 2, 3!" etc.

Be sure NOT to sing out loud when the class is singing, otherwise the students tend to try to listen to the teacher rather than singing themselves, and sing only half heartedly.

. Repeat this process doubling up the phrases, e.g.,
- teacher " It’s not a secret, it’s not a fairy tale" (point to class)
- class " It’s not a secret, it’s not a fairy tale "
- teacher "It’s not made up, Jonas was in the whale!" (point to class)
- class " It’s not made up, Jonas was in the whale!" etc.

5. Sing the complete song, ask class to repeat it all - teacher mouthing the words, BUT NOT SINGING OUTLOUD to support class.

6. Finally allow class to sing alone with no support. When starting the song, tap the beat (two fingers in the palm is a good way) and then sing the words "Ready, SING!" to the starting note of the song. Do NOT count outloud unless you are sure of yourself and the metre of the song. Counting "1, 2, 3..." before singing, is often more confusing than helpful, unless the song is in 3/4 time


References

http://www.breakingchristiannews.com/articles/display_art.html?ID=8334

http://www.catholicmom.com/catholic_kids.htm

http://www.officialcatholicdirectory.com/catholic-links/youth/games.html

Kinh Thánh Cựu Ước

Kinh Thánh Tân Ước

Workshop 2: Suy Niệm và Chia Sẻ Lời Chúa cho Ngành Nghĩa

Biblesharing for Nghĩa Sĩ

Joshua 1:8

Do not let this Book of the Law depart from your mouth; meditate on it day and night, so

that you may be careful to do everything written in it. Then you will be prosperous and

successful.



Ị Introduction

Foundation of VEYS based on the Bible and Church Teachings. As a youth leader, your task is to lead your students to the mainstreams, of the passage that follow the precepts, ideas and truths of our Lord.

These are the fresh streams of truth; flows to a world that chooses to live in a desert. So you lead the student who lives in that desert yet thinks they do not need water or thinks they have enough already. You are to lift up the cross, the Person of Christ, and what He has done. You are also to show others what you have leaned and still be growing yourself, to show the wonder and truth of life that affects all of our being, that of who we are, why we are, and what we should do. The truth that created the oasis you live by, the truth of Christ and the following streams of His character. You cannot force one to drink the truths, but you can show him where they are and how to drink.   

People learn best by discovering for themselves. Yet, at the same time, they need proper instruction. Stimulating discussion along with good Bible teaching will be the synergistic factor to make disciples for His glory. If all you have is good teaching, then your students may not process the information or understand it in an in-depth way. Nor, will they be inclined to take ownership of it and apply it to their lives. If all you do is have a discussion then a pooling of ignorance will occur, and your students will not receive proper Biblical instruction, possibly missing key insights and opportunities of application.   

 II. How to do this: 


ạ Be prepared -You cannot lead where you have not been! Thus, the love of the Word and the right attitude will be essential and contagious


    • ATTITUDE is crucial!!! (Gal. 2:20)

    • REMEMBER TO ALWAYS: BEGIN and END YOUR STUDY IN PRAYER. And, in the meantime, be in prayer.

    • DIRECT YOUR WILL AND SEIZE THE OPPORTUNITY!!!

    • BE OPEN TO THE HOLY SPIRIT 

b. Sample format for students –

  1. Begin the study in prayer, then follow with a song or even a short story which leads to the reading (2 min). Consider having a student lead worship also,

  2. Have the passage read (2 to 5 min), consider Catholic Bible version for teens

  3. The Study (5 min ): Have the student read the bible passage, pay attention at the steps outlined below:

Observation – What’s going on in the passage?

Step 1. Read with open mind

Step 2. Record the facts (Who? What? When? Where? Why? So what?)

Interpretation – What does it mean?

Step 1. What does it say about God?

Step 2. What does it say about me?
Application – What should I do?

Step 1. Ask and answer these questions:



  • Is there a challenge to change?

  • Is there a command to obey?

  • Is there a sin to avoid?

  • Is there a promise to claim?

  • Is there an example to follow?

  • How can I apply this to my life?

Step 2. Describe it.



  • How can I make this passage personal?

  • How can I make it practical?

  1. Then come together as a group and discuss (5 min) what they have discovered. Use an opening statement such as “what did you discover with step…” then add your prepared questions to the discussion as they fit in. Try to have more questions prepared then what you may need. It is better to be over- prepared then under-prepared. If there are too many people, break down in small groups with prepared leaders. If you are new to this, it will take time for you to get used to it. Be honest with your students. Most people will allow you to stumble and they may get more out of it as they see you grow too!  Remember, He (GOD) is in charge, not you!

  2. Teaching (3 min) The youth leader can instruct on the key points of the passage, and field questions. It is best to be prepared and have an outline to work from and to share. Remember it is God’s most precious Word you are teaching, so be enthusiastic, and have a right attitude. Do not be afraid and think you have to be able to answer all the questions people might ask. Even the great ones are sometimes stumped, or just cannot think of the answer “off the top of their heads.”) If you are not sure, tell them you will research it and get back to them next week. Pride will cause you to answer a question without knowing the correct answer, and that will cause people to have the wrong answer and then spread it to others!

 

  1. Application (2 min) for last. Brainstorm as a group the top one or two applications that the people came up with from the small groups or individual studies, or what you as the leader came up with, then discuss how you can apply them. Make a commitment to do it and then in the following week spend 5 minutes discussing how it went or what was in the way of the application. This is where the “rubber meets the road” and what helps create the maturity and growth we all need! 

 

  1. Close in prayer (1 min).


IIỊ Conclusion
God’s message in Joshua 1:8 reminds us that we must be led by the Word of God,

which we must absorb into head and heart as a lifetime project. (as J.I. Packer

summarizes in his book Praying. Finding our way through duty to delight, p. 77).

Every Youth Leader with responsibilities, then, should follow God’s instructions: meditate on the Scriptures and study God’s will for life so that you can bring the Bible to life by sharing God’s message to the student and how to apply his teaching to their lives.


Bonus Material for Nghĩa Sĩ: Key Word Studies: Make photocopies of the reading, or bible passage, Use colors; colored pens or highlighters work well.  Colored pencils will work too. Pencils by “Berol” seem to work the best, and they are found at art stores. Experiment, because some highlighters bleed through to the other side in most Bibles. You can mark key words throughout the passage. The student will be able to visualize the ideas and relationships within God's Word and how they apply to them. The key to making this work is being consistent by using the same colors in each of the steps. This will allow you to pick up Biblical truths, and enjoy your colorful work! Many people find this way very enlightening and beneficial. With this method you can identify common themes and follow the logical flow of the passage, especially in the Epistles. Colored pencils or highlighters or even a four-color pen will work. You can use the pen to make circles, underline, or even write little symbols that relate to the inductive step. For example, when I see a name for God, I mark it with a red cross. You can also use key words to answer the six “biggies,” Who, What, When, Where, How, and Why. (Use the same color for each of these.) They are the words that are repeated the most often. Other words to mark are the names of key people in the story and any pronouns. Names of God (see article on the “Names of God,” “Names of Jesus,” and the “Names of Satan”), Jesus, and Holy Spirit can also be marked. You can mark time references, adjectives, nouns, places, contrasts, comparisons, and any key phrases. When you see a transition in the subject, highlight it. In that way, you categorize, and it keeps your thoughts and what you learn in segments, which become easier to find later! Kay Arthur, of Precept Ministries, suggests using colors for symbols such as yellow for the names of Jesus, green for promises, orange for salvation, triangle for Trinity, and heart for love. Each person can chose their own colors and style. This can be a lot of fun, especially for children, youth, women, and elderly groups. I have found that men’s groups prefer a traditional Inductive approach. But, again, each group is different! Don’t be afraid to experiment! And, do not forget to make notes in the margins!

Workshop 3

CHIẾN DỊCH THI ĐUA NGÀNH NGH ĨA

Organizing Campaign/Contest for Nghĩa Sĩ

HLV Đinh Ngọc Nga


Don't let anyone look down on you because you are young, but set an example for the believers in speech, in life, in love, in faith and in purity”


  1. NHẬN ĐỊNH

Thi đua là một vấn đề rất quan trọng trong cuộc sống. Sự thi đua làm cho người ta phải cầu tiến để làm cho xã hội ngày càng thăng tiến hơn. Trong tất cả các lãnh vực trong cuộc sống, chúng ta có thể tìm thấy sự thi đua dưới nhiều hình thức khác nhau . Là một phong trào giáo dục dựa trên Thánh Kinh là nền tảng và Thánh Thể là lý tưởng sống, chúng ta phải hướng dẫn các em thi đua, đặc biệt các em đang trong lứa tuổi Thiếu Nhi, lứa tuổi “háo thắng” nhất trong thời kỳ phát triển, thế nào để chúng ta có thể đạt thành quả giáo dục?


Nhằm phát triển và đạt được mục đích giáo dục, chiến dịch thi đua cho Ngành Nghĩa rất cần thiết. Qua sự thi đua, chúng ta giúp các em sống thực tế và trọn hơn trong ơn gọi “Chinh Phục” của người Thiếu Nhi Thánh Thể



  1. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

  1. Tâm Lý

Nghĩa Sĩ là lứa tuổi phát triển mạnh về phương diện thể xác và lý trí. Các em đang ở trong trạng thái tìm hiểu về con người của mình, về những lý tưởng của mình, về tình dục, và về luân lý của xã hội. Đồng thời các em muốn có cơ hội để biểu lộ khả năng của mình trong mọi lãnh vực như thể thao, học lực, giao tế, vv..vv. Các em muốn được mọi người chấp nhận, muốn được kết bạn, tìm hiểu người khác, và được mọi người yêu mến.
Đây là thời điểm để các em tự tạo cho mình một hệ thống luân lý để giúp các em chọn lựa và thi hành những quyết định của mình trong cuộc sống. Đồng thời đây cũng là lúc các em đào sâu nhân bản và tư cách của mình. Để đáp ứng với những phát triển thể lý mạnh mẽ của các em, chương trình TĐĐT cho ngành Nghĩa cần phải là một chương trình dài hạn và phải nhấn mạnh về đời sống nội tâm kết hợp một cách thân mật với Chúa, ý thức được ơn gọi và trách nhiệm, và tu luyện những tư cách và khả năng lãnh đạo.

Các em Nghĩa S? trong lứa tuổi 13 - 15, đang đương đầu với nhiều câu hỏi và thắc mắc trong cuộc sống. Các em có nhiều nhu cầu và cần nhiều giải đáp về sự phát triển thể lý (physically), tâm lý (psychologically), tín lý (faith), luân lý (morality), và tính dục (sexuality). Theo tác giả Linden và Fertman, các em tuổi Nghĩa Sĩ có những nhu cầu cụ thể sau đây:

1. Tính Dục: các em cần hiểu rằng những cảm giác dục tính là bình thường, cần biết về khả năng sinh sản, cần học biết sự bày tỏ tính dục có ảnh hưởng gì tới những cảm xúc khác của mình, và phải hiểu những cảm xúc liên quan đến vấn đề mật thiết trong tình dục.

2. Địa Vị: các em cần cơ hội để biểu lộ khả năng trong thể thao, học lực, và xã giao. Các em cần phải tự quyết định cho mình, và chấp nhận trách nhiệm cho những quyết định của mình.

3. Xã Hội: Các em cần cơ hội để thử và tìm hiểu nhiều vai trò khác nhau để các em tiếp tục tạo cho mình một bản tính riêng cho mình.

4. Giá Trị và Luân lý: Trong khi các em cấu tạo cho mình một mô hình để nhìn thế giới, các em cần bàn thảo ý kiến, kinh nghiệm, suy nghĩ, và cảm giác của mình trong một mội trường tin tưởng và chấp nhận lẫn nhau.

Vì những nhu cầu và thắc mắc nêu trên, các em thường không chú tâm đến vai trò lãnh đạo, và không chú tâm tu luyện những tư cách và khả năng lãnh đạo.


  1. Mối Đe Dọa - Threats

Những cơ hội nêu trên sẽ trở thành những mối đe dọa đáng sợ nếu chúng ta bỏ lỡ cơ hội.

1. Các em có nhiều sức lực và thời gian. Nếu các em không có những sinh hoạt lành mạnh để khỏa lấp thời gian, các em sẽ bị cám dỗ bởi những thú vui không lành mạnh như băng đảng, rượu chè, chơi bời, ...

2. Các em đang tìm hiểu về căn tính con người của mình. Nếu không được hướng dẫn tận tình, các em sẽ có những giá trị sai lầm, những luân lý lu mờ làm mất đi những nhân bản cần thiết cho một người Kitô hữu.


  1. Cơ Hội - Opportunites

· Các em trong lứa tuổi Nghĩa Sĩ có nhiều sức lực và thời gian. Chúng ta cần phải chụp lấy cơ hội này để hướng dẫn các em nên những Tông Đồ tốt lành của Chúa.

· Các em đang ở trong trạng thái tìm hiểu về căn tính con người của mình. Đây là cơ hội tốt để tu luyện những đức tính cần thiết để trở nên những Chứng Tá Tin Mừng.




  1. Yếu Tố Thành Công

    1. Các Yếu Tố Thi Đua:

Thi đua rất cần thiết cho Thiếu Nhi, nhưng nó có những mặt tích cực cần phát triển và cũng có những mặt tiêu cực cần tránh khi soạn chương trình thi đua.


  1. Các Điểm Tích Cực Cần Phát Triển

  • Tinh thần đồng đội

  • Khiêm nhường

  • Cầu tiến

  • Phát triển nhân cách (build character)

  • Thành thật




  1. Các Điểm Tiêu Cực Cần Tránh

    • Ghen ghét

    • Ích kỷ

    • Háo thắng

    • Kiêu căng khi thắng, nản lòng khi thua

    • Gian lận

    1. Thực Hành

    1. Mục Đích Thi Đua: Sống mùa phụng vụ, biến cố xã hội

    2. Hoàn Cảnh Địa Phưong:

      1. Số lượng Thiếu Nhi

      2. Luật giáo xứ, địa phận, thành phố, tiếu bang

  1. Nắm Vững Tâm Lý, Khả Năng và Tính Cách Nghĩa Sĩ

  2. Theo Thời Khóa Biểu và CT Sinh Hoạt

  3. Hình Thức Thi Đua

  • Truyền Thống của Phong Trào: Bó Hoa Thiêng, Chương Trình Thăng Tiến, Sống Mùa Phụng Vụ, Thể Thao

  • Cập NhậtWHAT’S HOT!! : Nhật Ký On-line (Twitter, facebook), Giúp Người Nghèo, Tin Tức Thời Sự Cần Chú Ý, Tài Năng Chúa Ban, Hike-a-thon

  1. Giá Lượng - Evaluation




  1. KẾT LUẬN

Chiến thắng không phải là TẤT CẢ!”

Reference

“Implications of Brain Research for Teaching Young Adolescents”, Middle School Journal, September, 2002, Vol 34, Number 1, P. 57-61 http://www.nmsa.org/Publications/MiddleSchoolJournal/September2002/Article10/tabid/418/Default.aspx

Great Transitions: Preparing Adelescents for a new Century, Carnegie Council on Adolescent Development, 1995.

Beamon, G. W. (1997). Sparking the thinking of students, ages 10-14: Strategies for teachers. Thousand Oaks, CA: Corwin.

Sousa, D. (2001). How the brain learns: A classroom teacher's guide. Thousand Oaks, CA: Corwin.

Tài Liệu Huấn Luyện Huynh Trưởng Cấp 3, Ban Nghiên Huấn Trung Ương. PT/TNTT/VN/HK http://www.tntt.org

Little Hands

Hike A Thon

Purpose: Support the right to life for unwanted babies. Donation will be sent to VAGSC (Vietnamese Gođ Samaritan Charities) PO BOX 6407, Santa Ana, CA 92706. Non Profit Organization. Permit # 37155 2124.
How: A youth member will hike 1 mile for every $2 that you donate
Join us to make a difference!

Sponsor’s Name


  1. _________________

  2. _________________

  3. _________________

  4. _________________

  5. _________________

  6. _________________

  7. _________________

  8. _________________

  9. _________________

  10. ____________­___

Donation and Phone Number

$ ( )

$ ( )

$ ( )

$ ( )

$ ( )

$ ( )

$ ( )

$ ( )

Chiến Dịch Bó Hoa Thiêng - Thánh Thể

Spiritual Bouquet Campaign with the Eucharistic Theme
HLV Đinh Ngọc Nga

I. Spiritual Bouquet - Google Definition

A spiritual bouquet is an offering of prayers, sacrifices, and devotional acts by a youth member on behalf of another.



II. Spiritual Bouquet - TNTT Definition

Spiritual flower bouquet is a technique to help VEYS youth strengthen their spiritual life. Making Spiritual flower bouquet is a way for VEYS youth to examine conscience, reconcile mistakes, and offer good works as well as weakness to ask God for pardon and help.


  1. Spiritual Bouquet is one of TNTT unique teaching method to help our youth live our four mottos: praying, communion, sacrifice, and charitable deeds.

  2. Spiritual Bouquet is a spiritual training technique help our youth live out the Eucharistic day, staying connected with Jesus through morning/evening prayer, bible study, and spiritual communion.

  3. Spiritual Bouquet is a technique to help youth continuously sanctify their lives.



III. Living a “Eucharistic Day”

The Eucharistic Sacrament is the center of the spiritual life of each and every VEYS members, in which each individual starts his/her day with a morning prayer with a deep desire to be ready for Holy Communion and to make sacrifices with God in mind, through charitable activities and through apostolic services. The day ends with minutes of silence and a moment to record “A Bouquet of Spiritual Flowers” in thanking God. All activities during the day is called a “Eucharistic Day”. Every day of life shall be “Days of Eucharist”.


Spiritual Bouquet – Meanings of the Flowers

Flower

Meaning

Ấu

Thiếu

Nghĩa

Morning Prayer

prayer to greet the Lord and to dedicate a new day to serve him

1. Traditional prayer (Hail Mary, Our Father, Glory Be)

2. Quick Chat with God



1. Traditional prayer (Hail Mary, Our Father, Glory Be)

2. Quick Chat with God



3. Write a note to God (facebook, myspace)

4. Email to a friend




Read the Bible

Read the weekly gospel passage or another passage from the Holy Bible to know what get to know God better.



1. Ask an adult to read


1. Read to an adult

1. Read gospel passge online

2. Read the bible

3. Subscribe from an online bible sharing group

4. Read & share the bible with family, friend during dinner



Giving up

Be willing to do less of what you want in order to do more of what God wants from you.

1. Not asking to buy ice cream, candies

2. Spend 1 hour less on TV, games



3. Say bye to soft drinks & chips at school

4. Stop that rumors

5. Make the phone call quick


6. Spend less time on line, chatting

7. Watch your spending on accessaries



Charitable deed

Volunteer to serve family members, friends, and other people to glorify the Lord’s name.

1. Make the dinner table

2. Clean up after yourself




2. House chores

3. Save $ to donate to church



4. Help the poor

5. Volunteer for a good cause



Night Prayer

Say a bedtime prayer to entrust our soul in the Lord’s hands.


1. Traditional prayer (Hail Mary, Our Father, Glory Be)

2. Quick Chat with God



1. Traditional prayer (Hail Mary, Our Father, Glory Be)

2. Quick Chat with God



3. Write a note to God (facebook, myspace)

4. Email to a friend

5. Write a spiritual journey



  1. Organizing a Spiritual Bouquet Campaign

    1. Theme (pick a theme from the list below)

    2. Duration (determine how long the campaign last)

    3. Participants

      1. Youth members

      2. Youth leaders

      3. Parents

      4. Community

    4. Implementation

      1. Beginning with a Eucharistic Adoration hour – explain the theme

        1. Explain the theme

        2. Cover the important points about the theme

      2. Spiritual Bouquet Form

        1. Specific form for specific participant group

        2. Go over with each group of participant to explain what is required

        3. Explain to them on how to record and tally the result

        4. Collect the form each week

      3. Important Actions during Campaign

        1. Track progress (weekly, monthly)

          1. allocate time to discuss/review/recognize

        2. Encourage (See sample newsletter)

        3. Show progress

      4. Concluding

        1. End with a celebration of the Eucharist (Mass)

        2. Offer these Spiritual Bouquet during the Offering of Gifts

        3. Recognitions and Awards


V. Eucharistic Themes by month

  1. January – Tin (vào Bí Tích Thánh Thể)

  2. February – Cậy (vào sức mạnh của Thánh Thể)

  3. March – Mến (yêu mến Thánh Thể)

  4. April – Thánh Giá tới Thánh Thể (Hy Sinh)

  5. May – Theo Gương Mẹ Maria Sống Ngày Thánh Thể

  6. June – Suy Tôn Thánh Thể

  7. July – Khó Nghèo

  8. August – Khiết Tịnh

  9. September – Humility

  10. October – Tháng Mân Côi – Suy Gẫm Ơn Thánh Thể (Kinh Mân Côi)

  11. November – Tháng Các Linh Hồn - Hiệp Thông Trong Thánh Thể

  12. December – Giáng Sinh – Nhập Thể - Khởi Nguồn Ơn Thánh Thể

Sample Newsletter

Đoàn TNTT Theresa Hài Đồng , San Joce, CA

Tháng 4, 2010

Website - http://www.loveGod.org


THEO CHÚA GIÊSU



Happy Birthday



NS – Thụy Sĩ, Andrew, Nhi, Vi, Thương, Khang



Jesus, what made You so small? ... LOVE! Come and Join us at the Weekly Eucharistic Adoration on Friday from 7:15 – 7:45 PM. Giờ Chầu Thánh Thể của TNTT: Chiều thứ sáu mỗi tuần trừ thứ sáu đầu tháng.
Chiến dch Bó Hoa Thiêng

Ngoài việc học hỏi về đời sống Kitô Hữu trong các giờ sinh hoạt Chủ Nhật, các em còn được khuyến khích làm Bó Hoa Thiêng hàng ngày trong tuần. Bó Hoa Thiêng có hai phần. Phần thứ nhất là thực hiện các việc làm Cầu Nguyện, Rước Lễ, Hy Sinh, và Làm Việc Tông Đồ. Phần thứ hai là mỗi tối các em ghi các việc mình làm trong ngày vào Bó Hoa Thiêng. Các việc làm thực hành này được thay đổi theo tháng để có sự thay đổi nhằm giúp các em hứng thú. Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể mong mỏi các phụ huynh cũng khuyến khích và nhắc nhở các em thực hiện Bó Hoa Thiêng mỗi ngày. Các anh chị Huynh Trưởng sẽ thu Bó Hoa Thiêng mỗi Chủ Nhật và dâng lên cho Chúa trong các Thánh Lễ Thiếu Nhi vì đó là những món quà các emdànhchoChúaGiêsu.
What do Nghia Si Say about Youth Day?

"I learned a lot about myself and God. It was nice to get to know everybody better. It was overall great and the atmosphere of the dinner was very formal and different. I liked it!" -My Chau

"I had a lot of fun! It was very good in a way that helped us learn about our everyday life and how we are to go and live our lives. It was very educational plus the 14 stations helped to better our spiritual lives. And of course, we can't forget about the night party! That was worth waiting for! I mean... how many times do you get the Huynh Truong to serve us?! That's what I think of Youth Day... and it was very successful knowing that it was the first time to get it to work." -Nhi Mai

"Fun and exciting! A very educational and enjoyable experience. A MUST for yearly traditions." - Joey Pham

"Youth day was an absoloute blast, not only do you get to hang around with your friends, but you learn a lot too. The formal dinner/dance afterwards was a huge success. It's definitely going to be a great tradition." -Jennii Nguyen

"Definitely a new experience that brought us closer together as a community and in our faith. It'd be great to have this every year for the church's youths. Thank you for making the whole day such a memorable experience." -Chantel Pham





Tình Hình Sinh Hoạt

Ngh ĩa S ĩ

Ngành Nghĩa: (13-15 tuổi)

Sau 4 tuần thi đua, đội Galilêa đứng nhất - Đội Galilêa gồm có các em: Lê Kha, Mai Phương, Tô Jenny, Đào Mimi, Đặng Kimberly, Bùi

Diễm, Phạm

Lynh, Trần



Steven.

Congratulation!


Lord!

I

Reach

to YOU


Visit us on facebook: http:www.facebook.com/NghiaSi-ChinhPhuc




Bó Hoa Thiêng – Spiritual Bouquet







Tên:

 

 

 

 

 

Đội:

 

 

 

 

 

 








































 

Dâng Ngày

Cầu Nguyện

Viếng Chúa

Đọc Thánh Kinh

Dự Lễ

Rước Lễ

Rước Lễ Thiêng Liêng

Lần Hạt Mân Côi

Đàng Thánh Giá

Hy Sinh

Việc Tông Đồ

Dâng Đêm

Chúa Nhật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ Hai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ Ba

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ Tư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ Năm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ Sáu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ Bảy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

























































































Reference

Tài liệu huấn luyện HT PT/TNTT/VN/HK, www.tntt.org, April, 2011.

Newsletter, TNTT Don Bosco Austin, May 2005

Spiritual Bouquet Campaign, TNTT Miền Tây. December, 2010


Workshop 4:

SOẠN VÀ ĐIỀU HÀNH LỬA THIÊNG THÁNH THỂ
HLV Phạm Đình Minh Trung
Lửa Thiêng Thánh Thể là một trong những phương pháp giáo dục độc đáo của Phong Trào TNTT về cả hai phương diện tự nhiên và siêu nhiên. Tất cả những tiết mục trình diễn đều dựa trên nền tảng Thánh Kinh, trích dẫn từ Thánh Kinh, xoay quanh chủ đề và các câu chuyện trong Thánh Kinh tùy theo Ngành và tùy theo khung cảnh và nội dung huấn luyện cho từng ngành từng cấp đã dược quy định trong quy chế huấn luyện. Trưởng phụ trách soạn thảo và điều khiển buổi Lửa Thiêng Thánh Thể cần phải nắm vững mục đích và những yếu tố đòi hỏi cho buổi Lửa Thiêng Thánh Thể.

Ở Cấp I, chắc hẳn chúng ta đã thông hiểu về ý nghĩa, mục đích, đặc tính và các vai trò chủ yếu trong Lửa Thiêng Thánh Thể (Quản Trò, Quản Lửa, Quản Ca...). Đề tài này chú trọng vào việc soạn thảo và điều khiển buổi Lửa Thiêng Thánh Thể sao cho đầy đủ ý nghĩa và đạt được kết quả tốt đẹp. Sau đây là một số những nguyên tắc cho việc soạn thảo chương trình và điều khiển buổi Lửa Thiêng Thánh Thể:




  1. CHỦ ĐỀ:

Mỗi buổi LTTT phải có một chủ đề và mọi tiết mục đều phải xoay quanh chủ đề đó. Các diễn tiến trong tiết mục được diễn tả bằng hành động, cử chỉ, lời nói, trang phục (hóa trang) phù hợp với tiết mục và ý nghĩa qua sự hiểu biết và tài năng của sa mạc sinh. Sau đây là một số các gợi ý trong việc chọn lựa chủ đề và các tiết mục Lửa Thiêng Thánh Thể cho các sa mạc huấn luyện huynh trưởng:

  1. Sa Mạc Cấp I:

    1. Lửa Thiêng Thánh Thể với Cuộc Sống ở Ai Cập (Sách Xuất Hành); mẫu người lý tưởng là Maisen con người sống phó thác và chu toàn trách nhiệm.

      • Dân Do Thái Bị Áp Bức (XH 1:8-22)

      • Chúa Cứu Maisen (XH 2:1-10)

      • Maisen Trốn Vào Sa Mạc (XH 2: 11-22)

      • Ngọn Lửa Nơi Bụi Gai (XH 2: 23 – 4: 17)

      • Nước Hoá Máu (XH 4: 27 – 6:1) & (XH 7: 8 – 25)

      • Những Tai Ương (XH 7: 26 – 10: 29)

      • Giết Con Đầu Lòng (XH 11: 1 – 12:34)

    2. Hành Trình Đức Tin với Về Đất Hứa của dân Do Thái (Sách Xuất Hành…)

      • Vượt Biển Đỏ

      • Manna

      • Mười Giới Răn

      • Bò Vàng

      • Hòm Bia




  1. Sa Mạc Cấp II Ấu:

    1. Lửa Thiêng Thánh Thể với Cánh Đồng Bêlem (Phúc Âm Thánh Luca, đoạn 1-2); mẫu người lý tưởng là Chúa Giêsu đơn sơ.

      • Thiên Thần Truyền Tin (Lc 1: 26-38)

      • Báo Mộng Cho Giuse (Mt 1: 18-25)

      • Thăm Viếng Bà Isave (Lc 1: 39-56)

      • Chúa Giêsu Giáng Sinh (Lc 2: 1-7)

      • Báo Tin Cho Các Mục Đồng (Lc 2: 8-20)

      • Dâng Chúa Trong Đền Thờ (Lc 2: 21-40)

    2. Hành Trình Đức Tin với Ánh sao phương đông, Chúa Hiển Linh.

      • Các Nhà Đạo Sĩ & Hêrôđê (Lc 2: 1-9)

      • Dâng Lễ Vật (Lc 1: 10-12)

      • Trốn Sang Ai Cập (Lc 1: 13-15)

      • Giết Trẻ Thơ (Lc 1: 16-18)




  1. Sa Mạc Cấp II Thiếu:

    1. Lửa Thiêng Thánh Thể với khung cảnh Làng Nazareth (Phúc Âm Thánh Luca 2:22-52) nơi Chúa Giêsu đã sống, làm việc và sinh trưởng trong sư vâng phục Đức Maria và Thánh Giuse; mẫu người lý tưởng là Chúa Giêsu vâng phục.

      • Báo Mộng Rời Ai Cập (Mt 2: 19-23)

      • Cuộc Sống Ngoan Ngoãn & Vâng Phục

      • Lạc Trong Đền Thờ (Lc 2: 41-52)

      • Cuộc Sống Cầu Nguyện & Hy Sinh

      • Cuộc Sống Bác Ái & Làm Tông Đồ

    2. Hành Trình Đức Tin với Chúa Giêsu 40 đêm ngày trong sa mạc, Chúa Giêsu thắng cám dỗ.

      • Chúa Chịu Phép Rửa (Mt 3: 1-17)

      • Ba Cơn Cám Dỗ (Mt 4: 1-11)




  1. Sa Mạc Cấp II Nghĩa:

    1. Lửa Thiêng Thánh Thể với khung cảnh Miền Galilê (Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 5-7); mẫu người lý tưởng là Chúa Giêsu rao giảng.

      • Kêu Gọi Các Môn Đệ Đầu Tiên (Lc 4: 42 – 5: 11)

      • Phép Lạ Cana (Yn 2: 1-11)

      • Tên hầu của viên Bách Quản

      • Phép lạ hóa bánh ra nhiều

      • Kinh Lạy Cha và sự hiêu nghiệm của lời cầu xin (Lc 11: 1-9)

      • Người Cha Nhân Lành (Lc 15: 11-32)

    2. Hành Trình Đức Tin với sứ mạng của Chúa Giêsu

      • Kêu gọi thống hối

      • Người mù từ thủa mới sinh (Yn 9: 1-41)

      • Chúa Biến Hình Trên Núi (Mt 17: 1-8)




  1. Sa Mạc Cấp II Hiệp:

    1. Lửa Thiêng Thánh Thể với khung cảnh Núi Bát Phúc (Mt 5:1-16); mẫu người lý tưởng là Chúa Giêsu rao giảng.

      • Bài Giảng Trên Núi (Mt 5:1-16)

      • Tinh Thần Nghèo Khó

      • Tinh Thần Hiền Lành

      • Tinh Thần Khóc Than Tội Lỗi

      • Tinh thần Khao Khát Sự Công Chính

      • Tinh Thần Xót Thương Người

      • Tinh Thần Trong Sạch

      • Tinh Thần Hòa Bình

      • Tinh Thần Chịu Bách Hại Vì Lẽ Công Chính

    2. Hành Trình Đức Tin với Con Đường Thánh Giá và Sống Lại Vinh Quang.

      • Trong Vườn Cây Dầu (Mt 26: 30-56)

      • Nơi Tòa Án

      • Đường Thánh Giá

      • Chúa Sống Lại

      • Chúa Lên Trời



  1. Sa Mạc Cấp III:

    1. Lửa Thiêng Thánh Thể

Dựa theo “Cuộc khổ nạn và phục sinh của Chúa Giêsu (Phúc Âm Thánh Gioan bắt đầu từ đoạn 18 cho đến

hết, Phúc Âm Thánh Matthêu từ đoạn 26 đến hết ). Mẫu người lý tưởng là chân dung Chúa Giêsu Chịu Chết và PhụcSinh. Các tiết mục đề nghị và gợi ý như sau:

Đội Tiết Mục Ghi Chú

1 - Giuđa phản bội Chúa Giêsu (Mt 26:14-16)

Giuda đi theo Chúa nhưng lại không thấm nhuầngiáo huấn của Người. Làm người lãnh đạo chúng ta cần từ bỏ mọi quyến luyến thế gian mà dâng cho Chúa với tất cả những gì mình có

2 - Chúa Giêsu tiên báo Giuđa sẽ nộp Thầy

(Mt 26:20-25) - Đức Giêsu can đảm chấp nhận sự phản bội của môn đệ vì muốn trung thành với sứ vụ cứu th. Noi gương Chúa, người lãnh đạo phục vụ cũng phải thật can đảm chấp nhận khi không được sự thông cảm của người thân hay sự vô ơn của những người hết lòng phục vụ.

3 - Chúa Giêsu cầu nguyện trong vườn Gethsemane

(Mt 26:36-46) Chúa Giêsu cầu nguyện “Lạy Cha, nếu con cứ

phải uống chén này mà không sao tránh khỏi, thì xin vâng ý Cha.” Người lãnh đạo nhiều lúc phải làm những việc mình không thích hay không muốn làm. Chúng ta cần phải noi gương Chúa Giêsu và “xin vâng ý Cha.”

4 - Gioan Phêrô chối Chúa Giêsu(Mt 26:69-75)

Trong lúc sợ hải, Phêrô đã chối Thầy. Đứng trước những thử thách và sợ hải trong vai trò lãnh đạo, người lãnh đạo sẽ như thế nào?


5- Nathanen Chúa Giêsu ra trước Philatô (Mt 27:15-26)

Philatô biết Chúa Giêsu không phạm tội, nhưng vẫn truyền lệnh đánh đòn. Trong vai trò lãnh đạo, khi phải làm sao để bảo vệ đức tin và luân lý



  1. Hành Trình Đức Tin




  1. Sa Mạc Trợ Tá: Các bữa tiệc trong Kinh Thánh (chú trọng Tân Ước)

Tiết mục không thể bỏ qua: Người Samaritanô nhân hậu (Lc 10:29-37)

Tiệc Múa Xin Đầu Thánh Gioan Tẩy Giả (Mc 6:21-29)

Tiệc cưới Cana (Yn 2:1-12)

Tiệc nhà bà Matta (Lc 10:38-42)

Tiệc nhà Simon (Lc 7:36-50)

Tiệc không mặc áo cưới (Lc 14:15-24)

Tiệc Rửa Chân Môn Đệ (Yn 13:1-17)

Tiệc Vượt Qua (Mt 26:17-29)





  1. CHUẨN BỊ:

Sau khi đã nắm vững chủ đề, câu chuyện Thánh Kinh theo đúng khung cảnh huấn luyện. Sau đây là một số diễn tiến trong việc chuẩn bị cho việc tổ chức buổi LTTT:

    1. Soạn thảo chương trình: Trách nhiệm soạn thảo toàn bộ chương trình là do Quản Trò. Quản Trò xếp đặt chương trình và ghi chép thật chi tiết, cẩn thận, rõ ràng và linh động theo từng phần. Diễn tiến của chương trình phải theo đúng thứ tự của câu chuyện Thánh Kinh đã được đưa ra. Sắp xếp trước các tiết mục xen kẽ như băng reo, trò chơi, có thể phân chia cho một số các Trưởng có tài và năng khiếu cho các phần này.

    2. Phân chia các tiết mục cho các đội: Tùy theo số đội để phân chia. Lý tưởng là biết trước được khả năng và năng khiếu của mỗi đội. Các đội sẽ dựa theo tiết mục đã được phân chia cho mình để tập dợt và chuẩn bị các đồ hóa trang cho phù hợp.

Khi phân chia các tiết mục, Quản Trò nên nhấn mạnh rằng các Đội có thể dùng bất cứ hình thức trình diễn nào cũng được (ca, vũ, nhạc, kịch, băng reo, trò chơi), miễn sao đầy đủ ý nghĩa của tiết mục mà mình trình diễn, mang tính cách giáo dục và đưa ra bài học cụ thể trong môi trường và đời sống hiện tại, chứ không phải là trình diễn Thánh Kinh, không phải là trình diễn lịch sử hoặc là trình diễn các Thánh Tử Đạo. Nên tránh việc một người đọc ở ngoài giống như là đọc Sách Thánh rồi các diễn viên trình diễn bên trong.

    1. Phân nhiệm các nhân vật lửa: Quản Trò, Quản Lửa, Quản Ca. Sắp xếp trước các phiếu chấm điểm và các vị giám khảo phụ trách.

    2. Khu vực đốt lửa: Cần nơi có khoảng trống, cao ráo, sạch sẽ, tránh những cành cây lớn và thấp gần chỗ đốt lửa. Cần có khung cảnh ấm cúng và cách xa chỗ có thể gây sự ồn ào. Cần dành chỗ ngồi cho quan khách hoặc các vị cao cấp được mời.

    3. Chuẩn bị lửa: Sắp xếp củi gọn gàng tùy theo số người và khoảng cách. Dùng củi dễ cháy và dễ kiểm soát. Dụng cụ mồi lửa như dầu, đuốc, cây gạt lửa. Dụng cụ để chữa cháy như để sẵn một thùng nước hoặc một thùng cát ngay bên cạnh chỗ đốt lửa.




  1. DIỄN TIẾN BUỔI LỬA THIÊNG THÁNH THỂ:

      1. Chuẩn bị khai mạc:

    1. Trời tối, đống củi và chỗ trình diễn đã được sắp xếp sẵn sàng. Tránh dùng ánh sáng tối đa.

    2. Trưởng Trực hoặc Quản Trò tập họp các sa mạc sinh, yên lặng, sau đó các đội sẽ lần lượt di chuyển đến vị trí trình diễn theo vòng tròn chung quanh chỗ đốt lửa. Từ lúc này, không nên dùng còi hoặc ra lệnh nữa.

    3. Trưởng Trực hoặc Quản Trò đi mời các quan khách vào vị trí đã được dự định sẵn.

      1. Khai mạc:

    1. Mọi người đứng nghiêm trang, tuyệt đối thinh lặng.

    2. Người hướng dẫn (Cha Tuyên Úy, Trợ Úy hoặc Sa Mạc Trưởng) nói về ý nghĩa của lửa, sự tối tăm và sự mong đợi ánh sáng.

    3. Mọi người đứng thinh lặng nghe đọc một đoạn Kinh Thánh về lửa, sự tối tăm và ánh sáng.

    4. Hát bài Gọi Lửa 3 lần, lần 1: vừa, lần 2: nhanh hơn, lần 3: thật nhanh như hối thúc. Tùy theo sáng kiến của Quản Lửa trong việc đem lửa xuất hiện.

    5. Châm lửa: Quản Lửa cầm đuốc trao cho vị quan khách hoặc vị cao trọng nhất châm lửa.

    6. Hát và vũ bài Chào Lửa.

    7. Băng reo về lửa

      1. Phần trình diễn:

Các nguyên tắc cần nhớ trong việc tổ chức Lửa Thiêng Thánh Thể:

    1. Quản Trò không giới thiệu tên các đội hoặc người trình diễn. Phương pháp hay nhất là biết dẫn ý để nói lên tiết mục sắp sửa trình diễn.

    2. Nhắc nhở các đội kế tiếp để họ chuẩn bị trước

    3. Chuyển mục bằng bài hát, băng reo hay vũ điệu phù hợp với nội dung trình diễn. Cách tốt nhất là Quản Trò sắp xếp trước các phần chuyển mục và người phụ diễn để cho chương trình được thêm phần hứng khởi, không bị gián đoạn.

    4. Các tiết mục mang ý nghĩa và trích dẫn từ Thánh Kinh. Điểm quan trọng và nổi bật nhất là mang được, nêu ra được tính cách giáo dục và người thưởng thức sẽ rút tỉa được bài học từ đó. Có tinh thần và đầu óc sáng tạo để gây được sự chú ý của người thưởng ngoạn.

    5. Nên nhớ rằng phương pháp giáo dục của TNTT là dùng phương tiện TỰ NHIÊN để giáo dục SIÊU NHIÊN và qua SIÊU NHIÊN để giáo dục TỰ NHIÊN. Dùng hình thức ca, vũ, nhạc, kịch để qua đó đưa ra một bài học thiết thực và hữu ích trong môi trường và hoàn cảnh sống hiện tại.

    6. Không có những câu nói hoặc diễn tả quá lố làm sai lạc ý nghĩa và nội dung của Thánh Kinh. Nếu có tiết mục nào sai lệch nội dung của Thánh Kinh, Quản Trò sẽ khéo léo và tế nhị sửa đổi ngay sau đó.

    7. Các tiết mục trình diễn không nên kéo dài quá 15 phút.

    8. Trong lúc trình diễn, các đội không được ra ngoài để tập dợt thêm. Ngay cả khi trình diễn xong, các đội trở về vị trí của mình tích cực tham dự và thưởng thức phần trình diễn của các đội khác.

    9. Quản Lửa có thể thay đổi lửa tùy theo diễn tiến và sắc thái của tiết mục đang trình diễn.

    10. Thông thường, kết thúc các tiết mục bằng bài hát Câu Chuyện Tình Thương

      1. Bế Mạc:

    1. Lửa tàn, mọi người đứng lên tiến sát quanh đống lửa, vai chen vai.

    2. Cha Tuyên Úy, Trợ Úy, Sa Mạc Trưởng hoặc một vị cao cấp nói lại ý nghĩa của lửa, đúc kết câu chuyện Thánh Kinh đã trình diễn và rút tỉa bài học cho các sa mạc sinh.

    3. Mọi người nắm chéo tay trái trên tay phải và cùng hát bài Mang Lửa Về Tim.

    4. Hát Kinh Tối

    5. Cha Tuyên Úy ban phép lành

    6. Ra về trong thinh lặng và trật tự.




tải về 485.03 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương