VÍ DỤ VÀ BÀi tập thực hành làm kế toán trên excel



tải về 0.81 Mb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.81 Mb.
#25957
1   2   3   4   5

TỔNG CỘNG

24685000

24685000

10880535

10880535

25511450

25511450




  1. Bài thực hành 4: Tạo Báo cáo Nhật ký chung

Đối với hình thức ghi sổ "Nhật ký chung" nếu doanh nghiệp có mở các sổ nhật ký chuyên dùng như: Nhật ký Thu tiền; Nhật ký chi tiền; Nhật ký mua hàng chịu và Nhật ký. Bán Hàng chịu thì các chứng từ liên quan phải ưu tiên ghi vào các sổ nhật ký chuyên dùng trước, nếu một chứng từ không phải ghi vào các sổ nhật ký chuyên dùng thì mới ghi sổ Nhật ký chuyên dùng thì mới ghi sang sổ Nhật ký chung. Vậy trong sổ nhật ký chung sẽ có rất nhiều các loại nghiệp vụ khác nhau.

- Mọi bút toán định khoản có tài khoản ghi nợ (J3) bằng "111" đã được chuyển vào sổ nhật ký thu tiền;

- Mọi bút toán định khoản có tài khoản ghi nợ (J3) bằng "131" vào tài khoản ghi có (K3) khác "131" đã được chuyển vào Sổ nhật ký bán hàng chịu;

- Mọi bút toán định khoản có tài khoản ghi có (K3) bằng "111" đã được chuyển vào sổ nhật ký Chi tiền; và

- Mọi bút toán định khoản có tài khoản ghi có (K3) bằng "331" và tài khoản ghi nợ (J3) khác "331" đã được chuyển vào sổ Nhật ký Mua hàng chịu.

Vậy tất cả các bút toán còn lại sẽ được chuyển vào Sổ nhật ký chung.

 Tạo cấu trúc sổ Nhật Ký chung: Vào Sheet mới, đặt tên sheet là SoNKC sau đó tạo cấu trúc sổ như sau:


Lần lượt chuyển số liệu từ SOKTMAY sang sổ nhật ký chung theo thứ tự sau:

[1]? Tổng số tiền phát sinh trong kỳ:

[1]? = SUM (G6: G65536)

 [2]? Ngày ghi sổ: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi có (K3) của các bút toán định khoản bằng "111" hoặc tài khoản ghi nợ (J3) bằng "131" và đối ứng có (K3) khác "132", hoặc tài k hoản ghi có (K3) bằng "331" và đối ứng nợ (J3) khác "331" thi lấy rỗng "", ngược lại lấy ngày ghi sổ (B3) ghi vào.



[2]? = lF (OR(LEFT(soktmay!$J3,3 = "111" AND (LEFT(soktmay!$J3,)= "131", LEFT (soktmay!$K3,3)<>"131"), LEFT(soktmay!$K3,2)="111", AND(LEFT(soktmay!$K3,3)="331", LEFT(soktmay!$J3,3)<>"131")),"", soktmay!B3)

Copy công thức trên sang các ô còn lại của sổ sau đó sửa lại Ô B3 thành các ô mới cho phù hợp với các chỉ tiêu như sau:

[3]? Số chứng từ: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi có (K3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi nợ (J3) bằng "131" và đối ứng có (K3) khác '131", hoặc tài khoản ghi có (K3) bằng "331" và đối ứng nợ (J3) khác "331" thi lấy rỗng "", ngược lại lấy số chứng từ. Số chứng từ sẽ được ưu tiên lấy số phiếu thu/chi, nếu không có phiếu thu/ chi thì lấy số hoá đơn, nếu không có hoá đơn thì lấy số phiếu nhập/ xuất.


[3]?= IF(OR(LEFT)soktmay!$J3,3)="111", AND(LEFT(soktmay!$J3,3)="131", LEFT(soktmay!$K3,3)<>"131"),LEFT(soktmay!$K3,3)="111", AND(LEFT(soktmay!$K3,3)="331",LEFT(soktmay!$J3,3)<>"131")),"",

IF(Soktmay!D3<>"",soktmay!D3,IF(Soktmay!C3<>"",Soktmay!C3,Soktmay!E3))).

? Ngày chứng từ: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi có (K3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi nợ (J3) bằng "131" và đối ứng có (K3) khác "131", hoặc tài khoản ghi có (K3) bằng "331" và đối ứng nợ (J3) khác "331" thi lấy rỗng " ", ngược lại lấy ngay chứng từ (F3).




[4]?=IF(OR(LEFT(Soktmay!$J3,3)="111",AND(LEFT(Soktmay!$J3,3)="131", LEFT(Soktmay!$K3,3)<>"131"),LEFT(Soktmay!$K3,3)="111",

AND(LEFT(soktmay!$K3,3)="331",LEFT(soktmay!$J3,3)<>"131")), "",soktmay!F3).

[5]? Diễn giải: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi có (K3) của các bút toán định khoản bằng, "111", hoặc tài khoản, ghi nợ (J3) bằng "132" và đối ứng có (K3) khác "131", hoặc tài khoản ghi có (K3) bằng "331" và đối ứng nợ (J3) khác "331" thi lấy rỗng, " ", ngược lại lấy diễn giải (I3).



[5]?= IF(OR(LEFT(soktmay!$J3,3)="111",AND(LEFT(soktmay!$J3,3)="131",

LEFT(soktmay!$K3,3)<>"131"), LEFT(soktmay!$K3,3)="111",AND(LEFT(soktmay!$K3,3)="331",LEFT

(soktmay!$J3,3)<>"131")),"",soktmay!I3)

[6]? Tài khoản ghi nợ: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi có (K3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi nợ (J3) bằng "131" và đối ứng có (K3) khác "131", hoặc tài khoản ghi có (K3) bằng "331" và đối ứng nợ (J3) khác "331" thi lấy rỗng" ", ngược lại lấy tài khoản ghi nợ (J3).



[6]?= IF (OR(LEFT(soktmay!$J3,3)="111",AND(LEFT(soktmay!$J3,3)="131",

LEFT(soktmay!$K3,3)<>"131"),LEFT(soktmay!$K3,3)="111",AND(LEFT

(soktmay!$K3,3)="331",LEFT(soktmay!$J3,3)<>"132")),"",soktmay!J3)

[7]? Tài khoản ghi có: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi có (K3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi nợ (J3) bằng '131" và đối ứng có (K3) khác "131", hoặc tài khoản ghi có (K3) bằng "331" và đối ứng nợ (J3) khác "331" thi lấy rỗng" ", ngược lại lấy tài khoản ghi có (K3).



[7]?= IF(OR(LEFT(soktmay!$J3,3)="111",AND(LEFT)soktmay!$J3,3)="131",

LEFT(soktmay!$K3,3)<>"131"),LEFT(soktmay!$K3,3)="111",AND(LEFT

(soktmay!$K3,3)="331",LEFT(soktmay!$J3,3)<>"131")),"",soktmay!K3)

[8]? Số tiền phát sinh: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi có (K3) của các bút toán định khoản bằng "111", hoặc tài khoản ghi nợ (J3) bằng "131" và đối ứng có (K3) khác "131", hoặc tài khoản ghi có (K3) bằng "331" và đối ứng nợ (J3) khác "331" thì lấy 0, ngược lại lấy số tiền phát sinh (M3).



[8]?= IF(OR(LEFT(soktmay!$J3,3)="111", AND(LEFT(soktmay!$J3,3)="131", LEFT (soktmay!$K3,3)<>"131"), LEFT(soktmay!$K3,3)="111", AND(LEFT(soktmay!$K3,3)="331",LEFT(soktmay!$J3,3)<>"131")), "",soktmay!M3)

Copy các công thức từ số [2]? đến [8]? Xuống hết dòng 300, nếu SOKTMAY có 3000 dòng chi tiết thì bạn phải copy xuống dòng 310 mới đủ.

Cài bộ lọc tự động Auto Filter và cột 4 - Diễn giải

Trước khi in sổ Nhật ký Chung phải lọc để che đi những dòng rỗng.



Kết quả cuối cùng như sau:



  1. Bài thực hành số 5: In Sổ cái

Nếu việc lập sổ cái theo lối thủ công ta thực hiện chuyển các nghiệp vụ tương ứng từ các sổ Nhật ký sang các sổ cái và việc này được thực hiện theo định kỳ 5, 10 ngày một lần tuỳ theo quy mô của từng Doanh nghiệp thì việc lập Sổ cái trên MS excel có những đặc điểm sau:

- Định khoản các nghiệp vụ vào SOKTMAY đến đâu thì đồng thời chuyển bút toán định khoản đó vào ngay các sổ cái liên quan đến đó.

- Số liệu chuyển vào sổ cái không cần tổng hợp như thực hiện bằng thủ công.

Yêu cầu khi lập sổ cái:

- Mỗi tài khoản tổng hợp lập một Sổ cái

- Nhập vào tài khoản nào thì cho in ra sổ cái của tài khoản đó.

- Thông tin lập sổ cái lấy từ SOKTMAY, và BCDPS.

1. Xây dựng công thức:

 Vào Sheet mới, đặt tên là SOCAI, tạo cấu trúc một sổ cái như sau:


[1]? Nhập số hiệu tài khoản: Tại ô E2 nhập vào tài khoản nào thì in ra sổ cái của tài khoản đó, tài khoản nhập dạng chuỗi, Vd: Nhập vào "111

[2]? Số dư nợ đầu kỳ: Trong 9 loại tài khoản đã nghiên cứu các tài khoản loại 5; 6; 7; 8 và 9 các tài khoản trung gian vì vậy không có số dư (hay ta có thể hiểu có số dư đầu kỳ bằng 0), các tài khoản loại 1; 2; 3 và 4 là các tài khoản trong bảng Cân đối Kế toán vì vậy các tài khoản này có số dư đầu kỳ. Tuỳ theo tính chất của tài khoản mà Số dư đầu kỳ của nó ở bên nợ hay bên có và được thể hiện ở hai cột số dư đầu kỳ (nợ - có) của Bảng cân đối phát sinh dạng nhiều cột.

Muốn có được số dư nợ đầu kỳ ta chỉ việc đem tài khoản trong ô E2 vào dò tìm trong bảng cân đối phát sinh (BCDPS) đã lập trước đây và lấy số dư nợ ở cột thứ 4 của Bảng. Nếu tài khoản nhập trong ô E2 có số dư có thì bên nợ của bảng sẽ là số 0. Như vậy nếu tài khoản có dư nợ thì hàm lấy số dư, nếu không có thì hàm trả về số 0.



[2]?=VLOOKUP (E2,BCDPS,4,0)

Trong công thức trên ô E2 là ô chứa tài khoản của sổ cái, BCDPS là tên khối tham chiếu đến Bảng cân đối phát sinh (BCDPS) đã nghiên cứu trước đây, số 4 trong hàm Vlookup () là số thứ của cột số dư nợ đầu kỳ.

[3]? Số dư có đầu kỳ: Tương tự muốn có được số dư đầu kỳ/có ta chỉ việc đem tài khoản trong ô E2 vào dò tìm trong bảng cân đối phát sinh (BCDPS) đã lập trước đây và lấy số dư có ở bảng thứ 5 của Bảng. Nếu tài khoản nhập trong ô E2 có tính chất dư nợ thì bên có của bảng sẽ là 0. Như vậy nếu tài khoản có dư có thì hàm lấy số dư, nếu không có thì hàm trả về số 0.

[3]?=VLOOKUP(E2,BCDPS,5,0)

[4]? Tính tổng số phát sinh nợ trong kỳ: Tổng số phát sinh của một tài khoản được tổng hợp số phát sinh của các tài khoản chi tiết cùng tên trong SOKTMAY. Có thể sử dụng hàm MIF (...) và căn cứ vào các cột TKGHINO, SOTIENPS trong SOKTMAY để tổng hợp.

[4]?=SUMIF(TKGHINO,E2&"*",SOTIENPS)

Trong công thức trên ô E2 là ô chứa số hiệu tài khoản của sổ cái, còn &"*" là để ghép dấu * với tài khoản trong E2 để trở thành tài khoản đại diện chung cho các tài khoản chi tiết cùng tên.

VDE2 chứa tài khoản 111 kết quả thành "111*". Chuỗi "111*" có thể đại diện cho tất cả các khoản chi tiết của tài khoản 111 (gồm 1111; 1112; 1113).

[5]? Tính tổng số phát sinh có trong kỳ: Tổng số phát sinh của một tài khoản được tổng hợp từ số phát sinh của các tài khoản chi tiết cùng tên trong SOKTMAY. Có thể sử dụng hàm SUMIF (...) và căn cứ vào các cột TKGHICO, SOTIENPS trong SOKTMAY để tổng hợp.

[5]? = SUMIF(TKGHICO, E2&"*", SOTIENPS)

[6]? Tính số dư nợ cuối kỳ: Trong công thức này nếu tài khoản có số dư bên nợ thì tính số dư nợ, nếu không thì lấy số 0, và nếu tài khoản có số dư cuối kỳ nợ thì: Số dư đầu kỳ nợ + Số phát sinh nợ - số dư có đầu kỳ - số phát sinh có sẽ >0. (tức F5+F6-G5-G6>0), ngược lại biểu thức này sẽ âm.


[6]? = MAX (F5+F6-G5-G6,0)

Trong công thức hàm Max () sẽ lựa chọn lấy hoặc là số 0, hoặc là kết quả của biểu thức F5+F6; G5-G6. Nếu kết quả của biểu thức dương thì hàm sẽ lấy kết quả đó, nếu âm thì hàm sẽ lấy số 0.

[7] Tính số dư có cuối kỳ: Trong công thức này nếu tài khoản có số dư có thì số dư có nếu không thì lây số 0, và nếu tài khoản có số dư cuối kỳ có thì: Số dư đầu kỳ có + số phát sinh có - số dư đầu kỳ nợ - số phát sinh nợ sẽ>0 (tức G5+G6-F5-F6>0), ngược lại biểu thức này sẽ trả về số âm.



[7]?=MAX (G5+G6-F5-F6,0)

Trong công thức hàm Max () sẽ lựa chọn lấy hoặc là số 0, hoặc là kết quả của biểu thức G5+G6 - F5-F6. nếu kết quả của biểu thức dương thì hàm sẽ lấy kết quả, nếu âm thì hàm sẽ lấy số 0.

[8]? Ngày ghi sổ: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3), hoặc là tài khoản ghi có (K3) từ số KTMAY bằng với số hiệu tài khoản của sổ cái (E2) thì lấy Ngày ghi sổ (B3) từ SOKTMAY ghi vào, ngược lại lấy rỗng"".


[8]?=IF(OR(LEFT(soktmay!$J3,3)=SOCAl!$2,

LEFT(soktmay!K3,3)=SOCAl!$E2),soktmay!B3,"")

Trong công thức trên ô J3 là ô chứa tài khoản ghi nợ, ô K3 là ô chứa tài khoản ghi có, ô E2 là chứa số hiệu tài khoản của sổ cái và ô B3 là Ngày ghi sổ.

[9]? Số chứng từ: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3), hoặc là tài khoản ghi có (K3) bằng với số hiệu tài khoản của sổ cái (E2) thì lấy Số chứng từ từ SOKTMAY ghi vào, ngược lại lấy rỗng Số chứng từ sẽ ưu tiên lấy số phiếu thu/chi (D3), nếu không có số phiếu thu/chi lấy số hoá đơn (C3), nếu không có hoá đơn thì lấy số phiếu nhập/xuất (E3).

[9]?=IF (OR(LEFT(soktmay!$J3,3)=SOCA!$E$2, LEFT(soktmay!$K3,3)=SOCAl!$2), IF(soktmay!D3<>"",soktmay!D3,IF(soktmay!C3<>””, soktmay!E3)),"")

Trong công thức trên ô J3 là ô chứa tài khoản ghi nợ, ô K3 là ô chứa tài khoản ghi có, ô E2 là ô chứa số liệu tài khoản của sổ cái và ô C3 là Số hoá đơn; D3 là số phiếu thu/chi, E3 là số phiếu nhập/xuất.

[10]? Ngày chứng từ: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3), hoặc là tài khoản ghi có (K3) bằng với số hiệu tài khoản của sổ cái (E2) thì lấy Ngay chứng từ (F3) từ SOKTMAY ghi vào, ngược lại lấy rỗng "".

[10]?=IF(OR(LEFT(soktmay!$J3,3)=SOCAl!$E$2,

LEFT(soktmay!$K3,3)=SOCAl!$E$2),soktmay!F3,''')

Trong công thức trên ô J3 là ô chứa tài khoản ghi nợ, ô K3 là ô chứa tài khoản ghi có, ô E2 là ô chứa số hiệu tài khoản của sổ cái và ô F3 là Ngày chứng từ:

[11]?Diễn giải: Nếu hoặc là tài khoản ghi nợ (J3) hoặc là tài khoản ghi có (K3) bằng với số hiệu tài khoản của sổ cái (E2) thì lấy Diễn giải (I3) từ SOKTMAY ghi vào, ngược lại lấy rỗng.



[11] = IF(LEFT(soktmay!$J3,3)=SOCAl!E$2,LEFT

(soktmay!$K3,3)=SOCAl!$2), soktmay!l3,'''')

Trong công thức trên ô J3 là ô chứa tài khoản ghi nợ, ô K3 là ô chứa tài khoản ghi có, ô E2 là ô chứa số hiệu tài khoản của sổ cái và ô I3 là Diễn giải.

[12]? Tài khoản đối ứng: Nếu tài khoản ghi nợ (J3) bằng số hiệu tài khoản của sổ cái (E2) thì lấy tài k hoản ghi có (K3) làm tài khoản đối ứng. Ngược lại, nếu tài khoản ghi có (K3) bằng số hiệu tài khoản của sổ cái (E2) thì lấy tài khoản ghi nợ làm đối ứng, ngược lại lấy rỗng " ".



[12]?=IF(soktmay!$J3,3)=SOCAl!$E$2,soktmay!$K3, IF(LEFT(soktmay!$K3,3)=SOCAl!$E$2,soktmay!$J3,''''))

[13]? Số phát sinh nợ: Nếu tài khoản ghi nợ (J3) bằng tài khoản của sổ cái (E2) thì lấy số tiền phát sinh (M3) làm số phát sinh nợ, ngược lại lấy 0.



[13]?=IF(LEFT(soktmay!$J3,3)=SOCAl!$2,soktmay!$M3,0)

[14]? Số phát sinh có: Nếu tài khoản ghi nợ (K3) bằng tài khoản của sổ cái (E2) thì lấy tiền phát sinh (M3), ngược lại lấy 0.

[14]?=IF(LEFT(soktmay!$K3,3)=SOCAl!$2,soktmay!$M3,0)

Copy công thức: Copy các công thức từ [7]? Đến [14]? Xuống dòng 300, nếu số dòng chỉ trong SOKTMAY có 700 dòng thì phải copy các công thức xuống ít nhất đến dòng 720.

Cài bộ lọc Auto Filter vàcột 5- Tài khoản đối ứng.

Lọc để che những dòng rỗng: chọn 5/ No blank



2- In sổ cái các tài khoản:

Khi muốn in Sổ cái của một tài khoản bất kỳ, chỉ việc thực hiện hai bước như sau cho mỗi tài khoản:

B1- Nhập số hiệu tài khoản và ô E2->Vd: "111

B2 - Lọc để che những dỏng rỗng: Chọn 5/ No Blank

Lần lượt thực hiện hai bước trên cho tất cả các tài khoản,




  1. Bài thực hành số 6: In Sổ Tổng hợp chi tiết số dư và số phát sinh tài khoản 331

Để lập bảng báo cáo này ta sẽ sử dụng dữ liệu được lấy từ Sổ Kế toán máy. Nội dung Sổ Tổng hợp chi tiết sẽ chứa thông tin về các chứng từ phát sinh Có tài khoản 331xxx và Nợ các tài khoản khác nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa,…Mẫu sổ như sau:

Cột mã khách và tên khách nhập vào: Ngay từ đầu ta đã mở chi tiết tài khoản cho từng khách hàng cụ thể cho nên ta có thể dùng các tài khoản chi tiết đó như là mã số khách. Vì vậy cột mã khách chính là tài khoản chi tiết.

[1]? Số dư Nợ đầu kỳ: Trở lại BDMK ta thấy tài khoản 331 nào có số dư nợ thì theo dõi bằng số âm, còn tài khoản nào có số dư có thì theo dõi dạng số dương. Vậy cứ tài khoản nào có số dư âm thì chuyển thành số dương và ghi bên cột nợ của bảng tổng hợop chi tiết và tài khoản có số dư dương thì ghi bên cột có.

[1]?= ABS (MIN(0,VLOOKUP(A3,BDMTK,5,0)))

Trong công thức trên ô A3 là ô chữ mã số khách trong bảng tổng hợp, hàm Vlookup(...) sẽ dò ra mã số khách trong BDMTK và lấy số dư đầu kỳ ở cột 5. Nếu kết quả hàm Vookup ()âm thì tài khoản chi tiết này có số dư nợ và hàm Min (0, Vlookup ()) sẽ lựa chọn lấy số âm vì số âm nhỏ hơn số 0 sau đó hàm ABS ()sẽ chuyển số âm thành dương.



[2]? Số dư có đầu kỳ:Trở lại BDMTK ta thấy tài khoản 331 nào có số dư có thì theo dõi dạng số dương, còn tài khoản nào có số dư nợ thì theo dõi hạng số âm. Vậy cứ tài khoản nào có số dư dương thi ghi bên cột có của bảng tổng hợp.

[2]?=MAX(0,VLOOKUP(A3, BDMTK,5,0))

Trong công thức này nếu hàm Vlookup () trả về số âm thì kết quả của hàm Max () sẽ lựa chọn số 0, và hàm Vlookup () trả về số dương thì hàm Max() sẽ lấy số dương đó.

[3]? Tổng hợp số phát sinh nợ: Căn cứ vào cột TKGHINO và cột SOTIENPS của SOKTMAY để tổng hợp.

[3]?=SUMIF (TKGHINO,A3,SOTIENPS)

Trong đó A3 là ô chứa mã số khách. Ta có thể thay thế công thức trên công thức mảng dưới đây:

Cách nhập một công thức mảng như sau:

+ Xây dựng công thức thường: = SUM (IF(TKGHNINO = A3, 1, 0)*SOTIENPS).

+ Nhấn tổ hợp phím Shift + Ctrl + Enter để biến công thức thành công thức mảng như sau:

[=SUM(IF(TKGHINO=A3,1,0)*SOTIENPS))

[4]? Tổng hợp số phát sinh có: Căn cứ vào cột TKGHICO và cột SOTIENPS của SOKTMAY để tổng hợp.



[4]?=SUMIF(TKGHICO,A3,SOTIENPS)

Trong đó A3 là ô chứa mã số khách. Ta có thể thay thế công thức trên bằng công thức mảng dưới đây:

Cách nhập một công thức mảng như sau:

+ Xây dựng công thức thường: = SUM(IF(TKGHICO=A3,1,0)*SOTIENPS).

+ Nhấn tổ hợp phím Shift + Ctrl + Enter để biến công thức thành công thức mảng như sau:

{=SUM(IF(TKGHICO=A3,1,0)*SOTIENPS))

[5]? Số dư nợ cuối kỳ: Nếu tài khoản có dư nợ thì ghi bên nợ, ngược lại ghi số 0.



[5]?= MAX (0,C3+E3-D3-F3)

Biểu thức C3 + E3 - D3 – F3 sẽ trả về số dương hoặc âm. Nếu là dương thì tài k hoản này có số dư nợ, nếu là âm thì tài khoản này có số dư có. Hàm Max () sẽ chỉ lấy số dương, còn trong trường hợp biểu thức trả về số âm thì hàm lấy số 0 hoặc dư có. Do đó ta có thể lập luận để lấy.

[6]? Số dư có cuối kỳ: Nếu tài khoản có dư nợ thì ghi bên nợ, ngược lại ghi số 0.

[6]?= MAX(0,D3+F3-C3-E3)

Biểu thức D3 + F3 –C3-E3 sẽ trả về số dương hoặc âm. Ngược lại trên trường hợp này nếu kết quả của biểu thức là dương thì tài khoản này có số dư có, nếu là âmthì tài khoản này có số dư nợ Hàm Max () sẽ chỉ lấy số dương, còn trong trường hợp biểu thức trả về số âm thì hàm lấy số 0.

Copy 6 công thức trên xuống hết bảng.

Tính dòng tổng cộng: Dùng hàm Sum ()

Kết quả trả về như bảng sau:



  • Thực hiện tương tự chung ta cũng sẽ lập được Bảng Tổng họp chi tiết Công nợ phải thu 131




  • Bạn thử tìm cách Tạo bảng Tổng hợp chi tiết công nợ theo thời gian như sau:





  1. Bài thực hành số 7: In Nhật ký thu tiền



Tạo cấu trúc Sổ như sau: Chèn vào Sheet mới, đặt tên Sheet là SONKTHU, tạo cấu trúc sổ như sau các ô chứa tài khoản đều nhập dạng chuỗi (nhập dấu nháy đơn trước khi nhập tài khoản, VD: "111".

Những chứng từ có Tài khoản nghi nợ bằng "111" đều được định khoản từ những chứng từ Thu tiền ta phải dùng những công thức để chuyển chúng vào sổ Nhật Ký Thu Tiền.

Gõ tài khoản 111 vào ô B2 dạng chuỗi

[1]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 111: Tổng cột ghi nợ tài khoản 111 từ ô E8 đến ô E65536, dùng hàm sum(...).






[1]? = SUM(E10:E65536)

Каталог: file -> downloadfile3
downloadfile3 -> Tiêu chuẩn tcvn 5744-1993
downloadfile3 -> Phân dạng các bài toáN ĐẠi số TỔ HỢp trong chưƠng trình toán trung học phổ thôNG’’
downloadfile3 -> C헧 lạc bộ dạy học thi thử ĐẠi học lầN 1- năm họC: 2012-2013 mn : VẬt lí
downloadfile3 -> SỞ giáo dục và ĐÀo tạo kiểm tra chất lưỢng học kỳ I đỒng tháp năm học: 2012-2013
downloadfile3 -> I. Chương cơ sở hóa học của sự sống Câu Cơ thể sống có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học ?
downloadfile3 -> TỔ: tiếng anh khung ma trậN ĐỀ kiểm tra 1t lẩN 1 hkii (2011-2012) tiếng anh lớP 11
downloadfile3 -> Đại từ, Đại từ sở hữu, Tính từ, Danh từ I will touch to you, my dream!!!!
downloadfile3 -> Ma trậN ĐỀ kiểm tra hkii lớP 11
downloadfile3 -> PHẦn I. Phóng xạ, TIA Phóng xạ VÀ BẢn chất khái niệm về phóng xạ: a. Khái niệm: Phóng xạ

tải về 0.81 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương