TRƯỜng đẠi học sư phạM


Tên môn học: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1



tải về 2.06 Mb.
trang7/16
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích2.06 Mb.
#38999
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   16

Tên môn học: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1

(NATURAL SCIENCES 1)

Mã học phần: NSC221

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2(2, 0, 4) Số tiết: Tổng : 30 LT: 25 TH:0 Thảo luận: 0 Bài tập: 10

Loại môn học: Bắt buộc

(Áp dụng cho SV Khoa sinh kỹ thuật nông nghiệp)

Các học phần tiên quyết: Không

Môn học trước: Không

Môn học song hành: Mã số:

Bộ môn phụ trách: Vật lý đại cương

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung môn học bao gồm các kiến thức lý thuyết chung nhất, tổng quát nhất về cấu tạo của vật chất, tính chất của vật chất, các pha tồn tại của vật chất và quá trình chuyển pha, các dạng chuyển động trong tự nhiên từ các chuyển động của các nguyên tử, điện tích đến chuyển động của các hành tinh, thiên thể, bốn dạng tương tác và các loại lực trong tự nhiên, các kiến thức đại cương về thiên văn học, khoa học vũ trụ và các ứng dụng đối với các hiện tượng thiên văn phổ biến.. Nội dung môn học cũng bao gồm các kiến thức cơ bản về dòng điện trong các môi trường rắn, lỏng, khí, các hiện tượng trong tự nhiên và các ứng dụng trong thực tế liên quan như: hiện tượng phóng điện trong chất khí (sét), hiện tượng điện phân và ứng dụng trong công nghệ đúc, mạ điện, sơn, các kiến thức về vấn đề sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.



3. Mục tiêu của môn học:

- Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của môn khoa học tự nhiên trong chương trình phổ thông.

- Nắm vững được hệ thống tri thức của môn Khoa học tự nhiên: các kiến thức về cấu tạo của vật chất, các quá trình chuyển pha, các dạng chuyển động trong tự nhiên (từ chuyển động của các chất điểm, điện tích đến các chuyển động của các thiên thể), vận dụng với từng dạng chuyển động riêng biệt như từ chuyển động của cơ hệ bất kỳ, liên hệ với các chuyển động của các cơ hệ đặc biệt như hệ chất lưu và vật rắn,...các hiện tượng thiên văn phổ biến, các dạng tương tác cơ bản trong tự nhiên và dòng điện trong các môi trường.

- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn Khoa học tự nhiên để giải thích các nội dung của môn học sẽ dạy ở phổ thông;

- Biết cách vận dụng tri thức khoa học môn KHTN để tổ chức dạy học tích hợp.

- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn Khoa học tự nhiên, là cơ sở để nghiên cứu các môn học khác trong chương trình Sư phạm Vật lý, Sư phạm Hóa và Sư phạm Sinh học.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course includes basicand the most general theoretical knowledge ofmatter structure, thematter properties, the existence of material phase and the phase transition process, the natural forms of movement, from the motion of the atoms, charges to the motion of the planets, orb, four forms of interaction and forces in nature, the general knowledge about astronomy, space science and applications for common astronomical phenomena. The coursecontent also includes basic knowledge about the current in different environments such as:solid, liquid, gas; natural phenomena and applications such as electrical discharges in gases (lighting), electrolysis phenomena and its applications in molding, electroplating, painting, the knowledge aboutusing electricity safety, economical and efficiency.



5. Tài liệu học tập:

[1] D. Halliday, R.Resmick & J. Walker, Cơ sở vật lý tập 1,2,3,4,5, NXBGD, 1998. (Sách dịch)

[2] Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý đại cương tập 1, 2, NXBGD, 1996.

6. Tài liệu tham khảo:

[3] Jean Marie Brébec, ...., Nguyễn Hữu Hồ dịch, Điện từ học tập 1, 2, NXBGD, 2002.

[4] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Điện học, NXBGD, 1992.

[5] Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh, Cơ học, NXBGD, 1990

[6] Vũ Thanh Khiết (chủ biên), ..., Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD, 2006.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): không

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập (a): 2 con điểm (20%)

  • Kiểm tra giữa học phần (b): 2 con điểm (20%)

  • Chuyên cần (c): 1 con điểm (10%)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (d): 0 con điểm (0%)

  • Điểm thi kết thúc học phần (e): 1 con điểm. (50%)

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Thi viết tự luận.

  • Điểm học phần: f = (2a+2b+c+5e)/10

  • Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.


Tên môn học: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1

(SCIENCES 1)

Mã học phần: NSC231

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3(2, 1, 6) Số tiết: Tổng : 45 LT: 35 TH:0 Thảo luận: 0 Bài tập: 10

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Không

Môn học trước: Không

Môn học song hành: Mã số:

Bộ môn phụ trách: Vật lý đại cương

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung môn học bao gồm các kiến thức lý thuyết chung nhất, tổng quát nhất về cấu tạo của vật chất, tính chất của vật chất, các pha tồn tại của vật chất và quá trình chuyển pha, các dạng chuyển động trong tự nhiên từ các chuyển động của các nguyên tử, điện tích đến chuyển động của các hành tinh, thiên thể, bốn dạng tương tác và các loại lực trong tự nhiên, các kiến thức đại cương về thiên văn học, khoa học vũ trụ và các ứng dụng đối với các hiện tượng thiên văn phổ biến.. Nội dung môn học cũng bao gồm các kiến thức cơ bản về dòng điện trong các môi trường rắn, lỏng, khí, các hiện tượng trong tự nhiên và các ứng dụng trong thực tế liên quan như: hiện tượng phóng điện trong chất khí (sét), hiện tượng điện phân và ứng dụng trong công nghệ đúc, mạ điện, sơn, các kiến thức về vấn đề sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.



3. Mục tiêu của môn học:

- Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của môn khoa học tự nhiên trong chương trình phổ thông.

- Nắm vững được hệ thống tri thức của môn Khoa học tự nhiên: các kiến thức về cấu tạo của vật chất, các quá trình chuyển pha, các dạng chuyển động trong tự nhiên (từ chuyển động của các chất điểm, điện tích đến các chuyển động của các thiên thể), vận dụng với từng dạng chuyển động riêng biệt như từ chuyển động của cơ hệ bất kỳ, liên hệ với các chuyển động của các cơ hệ đặc biệt như hệ chất lưu và vật rắn,...các hiện tượng thiên văn phổ biến, các dạng tương tác cơ bản trong tự nhiên và dòng điện trong các môi trường.

- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn Khoa học tự nhiên để giải thích các nội dung của môn học sẽ dạy ở phổ thông;

- Biết cách vận dụng tri thức khoa học môn Khoa học tự nhiên để tổ chức dạy học tích hợp.

- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn Khoa học tự nhiên, là cơ sở để nghiên cứu các môn học khác trong chương trình Sư phạm Vật lý, Sư phạm Hóa và Sư phạm Sinh học.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course includes basicand the most general theoretical knowledge ofmatter structure, thematter properties, the existence of material phase and the phase transition process, the natural forms of movement, from the motion of the atoms, charges to the motion of the planets, orb, four forms of interaction and forces in nature, the general knowledge about astronomy, space science and applications for common astronomical phenomena. The coursecontent also includes basic knowledge about the current in different environments such as:solid, liquid, gas; natural phenomena and applications such as electrical discharges in gases (lighting), electrolysis phenomena and its applications in molding, electroplating, painting, the knowledge aboutusing electricity safety, economical and efficiency.



5. Tài liệu học tập:

[1] D. Halliday, R.Resmick & J. Walker, Cơ sở vật lý tập 1,2,3,4,5, NXBGD, 1998. (Sách dịch)

[2] Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý đại cương tập 1, 2, NXBGD, 1996.

6. Tài liệu tham khảo:

[3] Jean Marie Brébec, ...., Nguyễn Hữu Hồ dịch, Điện từ học tập 1, 2, NXBGD, 2002.

[4] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Điện học, NXBGD, 1992.

[5] Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh, Cơ học, NXBGD, 1990

[6] Vũ Thanh Khiết (chủ biên), ..., Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD, 2006.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): không

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập (a): 2 con điểm (20%)

  • Kiểm tra giữa học phần (b): 2 con điểm (20%)

  • Chuyên cần (c): 1 con điểm (10%)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (d): 0 con điểm (0%)

  • Điểm thi kết thúc học phần (e): 1 con điểm. (50%)

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Thi viết tự luận.

  • Điểm học phần: f = (2a+2b+c+5e)/10

  • Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.


Tên môn học: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2

(Sciences 2)

Mã học phần: NSC232

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3(2, 1, 6) Số tiết: Tổng : 45 LT: 23 TH:15 Thảo luận: 0 Bài tập: 7

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Không

Môn học trước: Không

Môn học song hành: Giải tích 1 Mã số:

Bộ môn phụ trách: Vật lý đại cương

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung môn học bao gồm các kiến thức lý thuyết chung nhất, tổng quát nhất về sóng và quá trình truyền sóng, các ứng dụng của sóng cơ học và sóng điện từ trong cuộc sống, các kiến thức tổng quan nhất về năng lượng, các dạng năng lượng và nguồn năng lượng có trong tự nhiên và vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Nội dung môn học cũng bao gồm các bài thực hành cơ bản.



3. Mục tiêu của môn học:

- Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của môn khoa học tự nhiên trong chương trình phổ thông.

- Nắm vững được hệ thống tri thức của môn Khoa học tự nhiên: các kiến thức về sóng và các quá trình lan truyền sóng, sự khác nhau giữa sóng đàn hồi và sóng điện từ, các ứng dụng của sóng điện từ và sóng đàn hồi trong cuộc sống, các kiến thức về năng lượng, các dạng và các nguồn năng lượng có trong tự nhiên, vấn đề khai thác, sử dụng an toàn, tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn Khoa học tự nhiên để giải thích các nội dung của môn học sẽ dạy ở phổ thông;

- Biết cách vận dụng tri thức khoa học môn Khoa học tự nhiên để tổ chức dạy học tích hợp.

- Nắm vững nguyên tắc và có kỹ năng làm một số bài thí nghiệm Vật lý đơn giản.

- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn Khoa học tự nhiên, là cơ sở để nghiên cứu các môn học khác trong chương trình Sư phạm Vật lý, Sư phạm Hóa và Sư phạm Sinh học.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course includes the basic and the most general theoretical knowledge about wave propagation process, the applications of mechanical waves and electromagnetic waves in life, the most general overview of energy, kinds of energy and energy sources in nature and using energy economical, efficiency. This course also includes basic experiments.



5. Tài liệu học tập:

[1] D. Halliday, R.Resmick & J. Walker, Cơ sở vật lý tập 1,2,3,4, NXBGD, 1998. (Sách dịch)

[2] Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý đại cương tập 1, 2, 3 NXBGD, 1996.

[3] . Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh. Cơ học. NXBGD, 1990.

[4]. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm

6. Tài liệu tham khảo:

[5] Nguyễn Văn Ẩn, Nguyễn Bảo Ngọc, Phạm Viết Trinh, Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD,1996.

[6] Vũ Thanh Khiết (chủ biên), ..., Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD, 2006.
7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): không

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập (a): 2 con điểm (20%)

  • Kiểm tra giữa học phần (b): 2 con điểm (20%)

  • Chuyên cần (c): 1 con điểm (10%)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (d): 0 con điểm (0%)

  • Điểm thi kết thúc học phần (e): 1 con điểm. (50%)

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Thi viết tự luận.

  • Điểm học phần: f = (2a+2b+c+5e)/10

  • Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.


Tên môn học: KHOA HỌC TỰ NHIÊN III

Natural Science (III)

Mã số môn học:NSC233

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: (05); Số tiết: Tổng: 75, LT: 64,5, TH: 10,5

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết:

Môn học trước:

Môn học song hành: Tế bào mô phôi

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: Di truyền và Sinh học hiện đại, Động vật, Thực vật.

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Học phần khoa học tự nhiên nhằm mục đích cung cấp những kiến thức khoa học cơ bản cho sinh viên khối ngành tự nhiên. Đối với kiến thức tự nhiên ngành sinh học nội dung được chia làm ba phần chính:

Phần I cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng hợp về cấu trúc, chức năng của tế bào, chu kỳ tế bào, giới thiệu đại cương về quá trình trao đổi chất và năng lượng trong tế bào; Sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào; Quá trình sinh sản hữu tính và vai trò của giảm phân đối với quá trình này; Các kiến thức cơ bản về quy luật di truyền của Mendel cũng như cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền; Giới thiệu quan điểm tiến hóa cổ điển về sinh giới qua học thuyết tiến hóa của Darwin; Một vài nét về quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất.

Phần II nội dung đề cập đến những nội dung khái quát về giới thực vật. Cơ thể thực vật là một cấu trúc thống nhất được cấu thành bởi 3 cơ quan là rễ, thân và lá. Mỗi cơ quan được cấu thành bởi nhiều loại mô khác nhau. Đặc điểm hình thái của rễ, thân, lá phù hợp với từng điều kiện sống và các quá trình sinh lý diễn ra trong cây. Mỗi cơ thể thực vật đều có cấu tạo riêng về cơ quan sinh sản để thích nghi với các hình thức thụ phấn khác nhau.

Phần III là phần nội dung đề cập về cấu tạo cơ thể người, nghiên cứu cơ thể người ở mức độ trên tế bào như xương, cơ, hệ thần kinh, các cơ quan nội tạng, mối liên quan giữa giải phẫu và chức năng của cơ quan bộ phận đó; đồng thời, học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu trúc của cơ thể con người, giới thiệu đại cương về các hệ cơ quan cũng như chức phận của các cơ quan đó trong một hoạt động thống nhất: hệ vận động (gồm hệ xương và hệ cơ), hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác.

3. Mục tiêu của môn học

3.1. Mục tiêu nhận thức

- Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý thuyết chung nhất và cơ bản nhất về các sinh vật, cũng như sinh giới qua các cấp độ tổ chức sống khác nhau.

- Sinh viên nắm được những kiến thức sinh học đại cương về tế bào học, hình thức sinh sản của tế bào và tính quy luật của hiện tượng di truyền, cũng như sự tiến hóa trong quá trình hình thành và phát triển của sự sống trên Trái đất.

- Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về cấu trúc, hoạt động sống cơ bản của giới động vật và giới thực vật.



3.2. Mục tiêu kỹ năng

- Sinh viên có khả năng phân tích kiến thức thông qua bài giảng và tài liệu học tập từ đó tổng hợp và khái quát lại những nội dung kiến thức cần ghi nhớ.

- Vận dụng kiến thức đa ngành để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, trong cuộc sống. Từ đó hiểu sâu sắc, toàn diện về cấu trúc, cơ chế tác động, hoạt động…

- Xây dựng hệ thống kiến thức, khái niệm; xâu chuỗi kiến thức các môn thuộc các chuyên ngành khác nhau có liên quan.

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh..

3.3. Mục tiêu ý thức, thái độ nghề nghiệp

- Hiểu biết về tầm quan trọng của xu hướng giáo viên có khả năng linh hoạt vận dụng các kiến thức đa ngành để giảng dạy và vận dụng để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên.

- Có thái độ học tập nghiêm túc trên lớp, tinh thần tự giác cao trong tự học.

- Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu, khám phá để nắm bắt nội dụng kiến thức, tìm tòi các kiến thức của các ngành khác nhau để giải thích cùng một sự vật, hiện tượng.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The module I provides students with general knowledge about the structure and function of cells, cell cycle, general introduction to the process and energy metabolism in cells; The growth and reproduction of cells; The process of sexual reproduction and meiosis role for this process; The basic knowledge of the rules of Mendelian genetics as well as the facilities of genetic phenomena; Introduction to classical evolutionary perspective on the world through the birth of Darwin's theory of evolution; A few things about the process of birth and development of life on Earth.

The plant is a uniform structure is constituted by three organs as roots, stems and leaves in the module II. Each organ is composed of many different types of tissue. Morphological characteristics of roots, stems, leaves is suitable to each living conditions and the physiological processes taking place in the trees. Each plant body are composed of separate reproductive organs to adapt to the different forms of pollination.

In the mudule III, Human of anatomy studies all of organs and sytems in the human body such as bones, muscles, nervous system, internal organs and the relationship between the anatomy and the function of organs in human body. This subject supplies students with general knowledge about the human body and function of system of organs such as: exercise system (include the skeletal sytem and muscular system), digestive system, cardiovascular system, respiratory system, urinary system, reproductive system, nervous system and integumentary system.



5. Tài liệu học tập

Phần I

[1]. Nguyễn Trọng Lạng, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2005), Sinh học tế bào, NXB Nông nghiệp.

[2]. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2007), Di truyền học, NXB Nông nghiệp.

[3]. Nguyễn Xuân Viết (2009), Giáo trình tiến hóa, NXB Giáo dục Việt Nam.



Phần II

[4]. Campbell (2011), Biology, NXB. Giáo dục, Hà Nội

[5]. W. D. Phillips & T. J. Chilton (1991), Sinh học, NXB. Giáo dục, Hà Nội

Phần III

[6]. Nguyễn Đức Hùng, Hoàng Thị Sèn (2014), Giáo trình Giải phẫu học người, ĐHSP Thái Nguyên.



6. Tài liệu tham khảo

Phần I

[7]. Hoàng Đức Cự (2007), Sinh học tế bào, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[8]. Nguyễn Như Hiền (2009), Giáo trình sinh học tế bào, NXB Giáo dục Việt Nam.

[9]. Nguyễn Như Hiền (2005), Di truyền tế bào, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[10]. Đinh Đoàn Long, Đỗ Lê Thăng (2009), Cơ sở di truyền học phân tử và tế bào, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[11]. Nguyễn Xuân Viết (2005), Nguồn gốc loài người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

[12]. Trần Bá Hoành (1988), Học thuyết tiến hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Phần II

[13]. Hoàng Thị Sản (2006), Hình thái giải phẫu thực vật, NXB Giáo dục.

[14]. Nguyễn Bá (2007), Giáo trình thực vật học, NXB Giáp dục, Hà Nội.

[15]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[16]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013) Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội.

Phần III

[17]. Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn (2002), Sinh học người, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

[18]. Nguyễn Văn Yên (1999), Giải phẫu người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành

i) Các bài thực hành của môn học

Phần I

Thực hành 1: Sử dụng kính hiển vi và các dạng tiêu bản.

Thực hành 2: Quan sát tế bào prokaryote và tế bào eukaryote.

Thực hành 3: Quan sát một số bào quan trong tế bào eukaryote.

Phần II

Thực hành 4: Hình thái các cơ quan sinh dưỡng.

Thực hành 5: Hình thái và cấu tạo của hoa và quả.

Phần III

Thực hành 6: Quan sát đặc điểm cấu tạo và chức phận của hệ xương người

Thực hành 7: Quan sát các cơ quan của hệ tiêu hóa

ii) Yêu cầu: Sinh viên dự đủ 100% các bài thực hành, kết quả các bài thực hành được đánh giá bằng điểm trên thanh điểm 10.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận ngoài giờ lên lớp

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác (nếu có)

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:


  • Kiểm tra giữa học phần: 0,3

  • Chuyên cần: 0

  • Thực hành: 0,2

  • Điểm thi kết thúc học phần: 0,5

- Hình thức thi: Viết

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.



tải về 2.06 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương