TRƯỜng đẠi học sư phạM


Mô tả môn học bằng tiếng Anh



tải về 2.06 Mb.
trang15/16
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích2.06 Mb.
#38999
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Course Outline:

This paper is presented methods of organization and training for excellent students in chemistry. It presents some important chemical contents in the thematic form to enhance in order to be basis for solving difficult assignments and fostering excellent student in chemistry at high schools. It develops the system of assignments for students specializing in chemistry and prepares for exams outstanding students in localities, national excellent students and chemistry Olympiad.



5. Tài liệu học tập

1. Cao Cự Giác. Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học (3 tập). Nxb ĐHQG Hà Nội, 2011

2. Cao Cự Giác. Một số vấn đề trọng tâm bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, 2009.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các đề thi học sinh giỏi quốc gia hoá học.

4. I.Ch.O preparatory problems.

6. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thế Ngôn (2003). Hoá học vô cơ tập 1- NXB ĐHSP

2. Hoàng Nhâm (1999). Hoá học vô cơ. Tập 2, Tập 3- NXB GD

3. Nguyễn Đức Vận (1983). Bài tập hoá học vô cơ - NXB GD

4. Phan Tống Sơn, (1998), Cơ sở hoá học hữu cơ - Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục.

5. Phan Tống Sơn, (1998), Cơ sở hoá học hữu cơ - Tập 2, NXB Giáo dục.

6. Ngô Thị Thuận (chủ biên), Thực tập hóa học hữu cơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

7. David E.Goldbrg, Ph.D. 3000 Solved problems in chemistry, McGraw – Hill.INC, 1994.

8. M . N sacdacop - Tư duy của học sinh - Nhà xuất bản giáo dục Hà nội1970

9. I. F. Kharlamop. Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào. Nhà xuất bản Giáo dục - 1978.



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: nghe giảng, tổ chức các buổi thảo luận  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Sinh viên tìm hiểu và đọc các tài liệu liên quan được chỉ ra trong phần học liệu.

- Chuẩn bị các nội dung cho các buổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với tổng trọng số 50%, cụ thể:



  • Thảo luận, bài tập: 20 %(a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 20% (b)

  • Chuyên cần: 10% (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%(f).

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

KỸ NĂNG DẠY HỌC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC

The Basic Teaching Skills in Teaching Chemistry



Mã học phần: BTS421

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2(1,1) Số tiết: Tổng : 30 LT: 15 TH thảo luận: 30 Bài tập:

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước:

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: PPGD Hoá học

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này gồm 2 tín chỉ, nội dung môn học là rèn luyện và phát triển những kỹ năng dạy học cơ bản trong công việc của người giáo viên hoá học ở trường phổ thông. Hoàn thành môn học, sinh viên sẽ thành thạo các kỹ năng chuẩn bị và tiến hành các bài học trong dạy học hoá học trường phổ thông, vận dụng tổng hợp các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học vào việc triển khai dạy học, biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành dạy học, được tập luyện để thành thạo các kỹ năng thực hành dạy học hoá học ở trường phổ thông, nhất là kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học.



3. Mục tiêu của môn học:

- Thành thạo các kỹ năng chuẩn bị và tiến hành các bài học trong dạy học hoá học trường phổ thông,

- Vận dụng được các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học vào việc triển khai dạy học, biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành dạy học,

- Thực hành tập luyện để thành thạo các kỹ năng thực hành dạy học hoá học ở trường phổ thông, nhất là kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học.

- Phân tích kết quả soạn bài thực hiện bài học;

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Dịch mô tả bằng tiếng Việt sang tiếng Anh

This course includes 2 credits (2 units of study), course content is the process of practice teaching skills, those skills necessary for the chemistry teacher in high school. After completing the course, students will have mastered the learning skills to prepare, skills to conduct lessons in teaching high school chemistry, that applying the general knowledge of psychology, education on the deployment of teaching, know to apply theoretical knowledge in practice teaching, are trained to master the practical skills of teaching - especially information technology application skills - in chemistry in high school



5. Tài liệu học tập:

[1] (Những tài liệu SV sử dụng trong học tập).



6. Tài liệu tham khảo:

[2] (Trình bày theo quy định tài liệu tham khảo của luận án tiến sỹ).



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)

Ví dụ như tham quan thực tế



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với tổng trọng số 50%, cụ thể:



  • Thảo luận, bài tập: 20 %(a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 20% (b)

  • Chuyên cần: 10% (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%(f).

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

Tên môn học: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

MEANS FOR TEACHING

Mã học phần: MFT421

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2(1,1) Số tiết: Tổng :LT: 15 TH: 30 Thảo luận: Bài tập:

Loại môn học: tự chọn

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước:

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách:

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (ít nhất 150 từ)

Trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí môn học, kiến thức trang bị cho sinh viên, quan hệ với các môn học khác trong chương trình đào tạo.

3. Mục tiêu của môn học:

Nêu mục tiêu cần đạt được đối với người học sau khi học môn học này (về mặt lý thuyết, thực hành). Cách viết như chuẩn đầu ra.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Dịch mô tả bằng tiếng Việt sang tiếng Anh

5. Tài liệu học tập:

[1] (Những tài liệu SV sử dụng trong học tập).



6. Tài liệu tham khảo:

[2] (Trình bày theo quy định tài liệu tham khảo của luận án tiến sỹ).



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)

Ví dụ như tham quan thực tế



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với tổng trọng số 50%, cụ thể:



  • Thảo luận, bài tập: 20 %(a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 20% (b)

  • Chuyên cần: 10% (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%(f).

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.
DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

CHEMICAL TEACHING IN SCHOOLS UNDER THE POSITIVE DIRECTION

Mã học phần: TPD931

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3(2,1) Số tiết: Tổng: 45 LT: 30 TH thảo luận: 15 Bài tập:

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước:

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: PPGD Hoá học

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (ít nhất 150 từ)

Môn học này gồm 2 phần:

- Phần lý thuyết khái quát những nét chung nhất về định hướng đổi mới Phương pháp dạy học (nói chung) và phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông (nói riêng), trong đó tập trung nghiên cứu quan điểm dạy học "Dạy học lấy người học làm trung tâm", định hướng chính là triển khai dạy học tích cưc.

- Phần thực hành cung cấp cho sinh viên những kỹ năng cơ bản để triển khai một bài học hóa học theo hướng tích cực, biết sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản, các kỹ thuật dạy học để nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học hóa học trường phổ thông..



3. Mục tiêu của môn học:

Vận dụng được những kiến thức kĩ năng cơ bản về Tâm lí học, Giáo dục học, Lý luận dạy học hóa học trong việc đổi mới việc dạy học chương trình và sgk môn Hóa học ở trường phổ thông theo hướng tích cực

2) Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của môn hóa học : Trình bày được hệ thống tri thức của môn học: các khái niệm, các hiện tượng, quá trình, các sự kiện, quy luật, các lý thuyết khoa học… và mối quan hệ giữa các nội dung của môn hóa học ở trường phổ thông trong yêu cầu đổi mới giáo dục và đổi mới PPDH.

3) Phân biệt được đặc điểm và cấu trúc của các mô hình PPDH, KTDH tích cực, phân tích được đặc điểm về nội dung, lựa chọn được PPDH, phương tiện và hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu, nội dung và đối tượng HS; thiết kế các bản kế hoạch bài học dạy học tích cực.

4) Thực hiện được một bài học hóa học theo hướng tích cực trong tình huống giả định.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

The course content consists of two parts:


Overview of the most common definition of innovation-oriented teaching methods (general) and methods of teaching chemistry in high school (in particular), which focus point of research on teaching: "Teaching a learner-centered" orientation is the implementation of active teaching.

After completing the course, in addition to basic knowledge about active teaching, course provides students with basic skills to develop a positive chemistry lesson, that the teaching methods used learn basic techniques taught in a positive way to improve the efficiency of the process of teaching high school chemistry ..



5.Tài liệu học tập:

1. Bộ GD&ĐT- Dự án Việt - Bỉ. (2010). Dạy học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm.

2. Hoàng Ngọc Cang, (1998), Lịch sử hoá học, Nhà xuất bản KHKT.

6. Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Đăng Công, Phương pháp dạy học tích cực ở trường trung học cơ sở, Hoahocvietnam.com.

2. Nguyễn Cương, (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học - một số vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục.

3. DR Nguyễn Văn Cường, Nâng cao năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học, Tài liệu tập huấn giáo viên năm 2004.



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)

Ví dụ như tham quan thực tế



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với tổng trọng số 50%, cụ thể:



  • Thảo luận, bài tập: 20 %(a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 20% (b)

  • Chuyên cần: 10% (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%(f).

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.
ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC

MEASUREMENT AND EVALUATION OF CHEMICAL TEACHING



Mã học phần: MET931

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3(2,1) Số tiết: Tổng: 45 LT: 30 TH thảo luận: 15 Bài tập:

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước:

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: PPGD Hoá học

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này đề cập đến lĩnh vực kiểm tra, đánh giá kết quả của quá trình dạy học, trong đó trình bày các thuật ngữ, khái niệm về đo lường, đánh giá, đảm bảo chất lượng, các tiêu chí chất lượng, kết quả học tập môn học; từ đó làm rõ ý nghĩa, vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; các hình thức đánh giá kết quả học tập môn học; các loại công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học; nguyên tắc lựa chọn, phối hợp; kỹ thuật thiết kế các công cụ và phương pháp sử dụng các công cụ đó trong dạy học môn hoá học.



3. Mục tiêu của môn học:

- Phân tích được các tiêu chí chất lượng, kết quả học tập môn học;

- Nêu được ý nghĩa, vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS;

- Nêu và phân tích các hình thức đánh giá kết quả học tập môn học;

- Nêu được các loại công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học; nguyên tắc lựa chọn, phối hợp; kỹ thuật thiết kế các công cụ và PP sử dụng các công cụ đó trong dạy học môn học;

- Trình bày được công dụng của một số phần mềm thông dụng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học

- Lập được bảng trọng số trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học để thiết kế hệ thống công cụ đánh giá;

- Xây dựng được các tiêu chí đánh giá chất lượng và kết quả học tập của HS về một chủ đề nội dung môn học;

- Biên soạn được các loại câu hỏi, bài tập kiểm tra; thiết kế được các loại đề kiểm tra: Tự luận, trắc nghiệm khách quan, phối hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan phù hợp với các tiêu chí chất lượng môn học;

- Sử dụng được một số phần mềm thông dụng để xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn học



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course refers to the field test, evaluate the results of the teaching process, which presents the terminology, concepts of measurement and evaluation, quality assurance, quality criteria, the academic subjects; which clarifies the meaning and role of the examination, evaluation of student learning; forms of assessment of learning outcomes for the course; the type of inspection tools, evaluating learning outcomes for the course; principles of selection, coordination; engineering design tools and methods to use these tools in teaching chemistry.



5. Tài liệu học tập:

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông - Môn Hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Nguyễn Cương, (2007), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông và đại học, Nhà xuất bản Giáo dục.

3. Nguyễn Ngọc Quang. (1994), Lý luận dạy học hoá học, tập 1, NXB GD, Hà Nội.



6. Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu, (2000), Phương pháp dạy học hoá học, Sách CĐSP, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Các sách: Bài tập hoá học phổ thông.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)

Ví dụ như tham quan thực tế



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với tổng trọng số 50%, cụ thể:



  • Thảo luận, bài tập: 20 %(a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 20% (b)

  • Chuyên cần: 10% (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%(f).

  • Hình thức thi: thi viết tự luận 90 phút

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

Tên môn học: ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI

(CORROSION AND PROTECTION OF METAL)

Mã môn học: CPM321

Chương trình đào tạo: sư phạm Hóa Ngành đào tạo: sư phạm Hóa

1. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 2 (1,5;0,5)

- Số tiết: Tổng: 30 LT:22,5 BT:15 Kiểm tra: 1 tiết

- Loại môn học: Bắt buộc

- Môn tiên quyết: Không

- Môn học trước, Hoá lý 3

- Môn song hành: Không

- Các yêu cầu đối với môn học:

- Bộ môn phụ trách:Hóa lý – Hữu cơ



2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học có vai trò cho sinh viên biết cách giải quyết vấn đề ăn mòn kim loại hay gặp trong thực tiễn đời sống. Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về:

- Định nghĩa ăn mòn kim loại, tầm quan trọng kinh tế của vấn đề ăn mòn kim loại. Nêu được khái niệm tốc độ ăn mòn, các cách biểu diễn tốc độ ăn mòn, phân loại ăn mòn kim loại.

- Mô tả thế nào là điện cực đơn. Điện cực phức tạp. Thiết lập các phương trình động học điện hóa xảy ra trên điện cực đơn. thiết lập các phương trình động học điện hóa bị khống chế bởi giai đoạn trao đổi điện tích, phân cực nồng độ và khống chế hỗn hợp khi kim loại bị ăn mòn. Thiết lập các phương trình động học điện hóa xảy ra trên điện cực phức tạp. Phân biệt kim loại hoạt động và kim loại thụ động. Mô tả các phương pháp thụ động hóa kim loại, giải thích sự thụ động hóa kim loại.

- Các dạng ăn mòn kim loại theo dạng bề mặt phá hủy, nêu được các biện pháp chống ăn mòn cho mỗi dạng tương ứng. Mối ảnh hưởng của môi trường khí quyển, đất, trong bê tông cốt thép, vi sinh đến quá trình ăn mòn kim loại.

- Các biện pháp chống ăn mòn kim loại theo cách chế tạo vật liệu, xử lý môi trường, xử lý bề mặt và phương pháp điện hóa.

- Các cách xác định tốc độ ăn mòn kim loại theo phương pháp khối lượng, thể tích, phân tích và điện hóa.

3. Mục tiêu của môn học:

- Trang bị cho sinh viên những hiểu biết về bản chất ăn mòn kim loại để từ đó sinh viên biết cách giải thích và vận dụng các biện pháp chống ăn mòn kim loại và biết cách xác định tốc độ ăn mòn kim loại vào trong thực tiễn đời sống.



4. Mô tả môn học bằng tiếng anh:

This course serves students know how to solve corrosion problems common in real life.    This course provides students with the following knowledge:

- Top of Form

Definition of metal corrosion, the economic importance of metal corrosion problem. Stating concepts corrosion rate, the representation corrosion rate, corrosion classification.


- Describe how the single electrode. Electrodes complex. Set the electrochemical kinetic equations occur in single electrodes. set of equations of electrochemical kinetics is dominated by charge exchange phase, concentration polarization and controlled mixtures of metal corrosion. Set the electrochemical kinetic equations occur in complex electrode. Distinguish active metals and metal passive. Describe methods of metal passivation, explaining the metal passivation.

- The form of corrosion of metal surfaces in the form of destruction, if the corrosion protection measures for each respective form. Termites environmental impact of the atmosphere, land, in reinforced concrete, microbial corrosion to metal.

- Measures against corrosion metal fabrication material way, environmental treatment, surface treatment and electrochemical methods.

  - The way of determining the corrosion rate of metal by the method of mass, volume, and electrochemical analysis.



5. Tài liệu học tập:

1. Trịnh Xuân Sén (2007), Ăn mòn và bảo vệ kim loại. NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội.



6. Tài liệu tham khảo:

2. Alain Galerie, Nguyễn Văn Tư (2002), Ăn mòn và bảo vệ vật liệu. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

3. W, A. Schultze, Phan Lương Cầm (1985), Ăn mòn và bảo vệ kim loại. Trường ĐH Bách khoa - Hà Nội, Trường Đại học Kỹ thuật Delfet - Hà Lan.

4. Trần Hiệp Hải (2002), Phản ứng điện hoá và ứng dụng. Nhà xuất bản giáo dục.

5. Trương Ngọc Liên (2004), Ăn mòn và bảo vệ kim loại. NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Tuế (2002), Ăn mòn và bảo vệ kim loại. Nhà xuất bản Giáo dục.



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng học phần.

- Hoàn thành các bài tập được giao,

- Chuẩn bị thảo luận.



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Chuyên cần: 10%

+ Điểm thường xuyên: 20%

+ Kiểm tra giữa học phần: 20%

+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%

- Điểm học phần là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thức học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.



tải về 2.06 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương