TrưỜng đẠi học công nghệ tp. Hcm khoa tài chính – thưƠng mạI



tải về 268.77 Kb.
trang40/42
Chuyển đổi dữ liệu12.05.2022
Kích268.77 Kb.
#51849
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   42
ĐỒ-ÁN-NGHIÊN-CỨU-TCNH

3.3 Kiến nghị
3.3.1 Đối với Chính phủ
Từ những thực trạng TTKDTM nói chung của ngành ngân hàng, để hệ
thống ngân hàng có thể đáp ứng tốt hơn vai trò trung tâm thanh toán của nền
kinh tế, để khai thác thực hiện tốt chiến lược hiện đại hoa, công nghiệp hoa
nền kinh tế, ngành ngân hàng từng bước hoa nhập với các nước trong khu vực
và thế giới, Chính phủ cân phải co nhiều biện pháp hô trợ như:
Về môi trường pháp lý: Phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và ban hành
các văn bản pháp quy mang tính pháp lý cao hơn về công tác thanh toán, luật
phát hành và sử dụng thẻ, séc để làm tiêu chuẩn cho hoạt động thanh toán.
Đặc biệt trong thời gian tới đưa vào phổ biến hình thức thanh toán thẻ, chuyển
tiền điện tử và những hình thức thanh toán hiện đại, tiên tiến, đồng thời
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc69
NHNN cần sớm ban hành các văn bản, thể lệ, thông tư hướng dẫn các NHTM
thực hiện thống nhất, đảm bảo quy trình kỹ thuật an toàn nhanh chóng.
Ngày 24/08/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số
20/2007/CT-TTg về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng
lương từ ngân sách nhà nước (Chỉ thị 20) để đưa chính sách trả lương qua tài
khoản đối với nhóm cán bộ công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước trở
thành hiện thực trong cuộc sống kinh tế - xã hội Việt Nam kể từ ngày
01/01/2008. Tuy là một mệnh lệnh hành chính, nhưng Chỉ thị 20 là một chủ
trương hoàn toàn đúng đắn, được ban hành vào thời điểm thích hợp và được
đưa vào triển khai thực hiện theo 1 lộ trình hợp lý khi điều kiện thực tế khả thi
nên đã nhận được sự đồng thuận hưởng ứng của nhóm đối tượng hưởng lương
ngân sách nhà nước cũng như dư luận xã hội nói chung và đã được đồng loạt
triển khai thực hiện tại tất cả các Bộ ngành, cơ quan trung ương và tại Ủy ban
Nhân dân 64 tỉnh, thành phố trên cả nước. Sau 4 năm triển khai thực hiện, cho
đến nay hầu hết các Bộ, ngành đã triển khai thực hiện Chỉ thị 20 đạt gần
100% cán bộ công chức tại trụ sở chính và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc;
Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố cũng đã triển khai đạt gần 95% số cán
bộ công chức làm việc tại trụ sở cơ quan đóng ở các thành phố và các thị xã.
Tuy nhiên trong quá trình triển khai Chỉ thị 20 đã nảy sinh một số vướng
mắc, chất lượng dịch vụ trả lương qua tài khoản và chăm sóc khách hàng
chưa tốt (máy ATM hết tiền, gặp trục trặc kỹ thuật, việc giải quyết khiếu nại,
khiếu kiện chưa nhanh chóng, kịp thời. Một số đề án thành phần về TTKDTM
chưa được triển khai như đề án chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội và trợ cấp xã hội
qua tài khoản do phần lớn các đối tượng này hầu hết là người cao tuổi, thương
binh, bệnh binh đi lại gặp nhiều khó khăn, các đề án thành phần khác như: đề
án hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thanh toán của nền kinh tế; đề
án TTKDTM trong khu vực doanh nghiệp; nhóm đề án TTKDTM trong khu
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc70
vực dân cư, nhóm đề án phát triển các hệ thống thanh toán, gồm một số tiểu
đề án như xây dựng trung tâm thanh toán bù trừ tự động phục vụ cho các giao
dịch bán lẻ; xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất; kết nối hệ thống
thanh toán bù trừ và quyết toán chứng khoán với hệ thống thanh toán liên
ngân hàng quốc gia đã được Chính phủ duyệt đến năm 2010 phải hoàn thành,
nhưng đến nay vân chưa đi đến đâu. Vi vậy Chính phủ cân đưa ra các thông
tư hướng dân, chỉ đạo phù hợp để TTKDTM tiến được những bước chuyển
mới.
Sau hơn 5 năm triển khai đề án 291/2006/QĐ-TTg Phê duyệt “Đề án
thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến
năm 2020 tại Việt Nam”, TTKDTM tuy được cải thiện, nhưng thực tế cho
thấy khối lượng tiền mặt ngoài lưu thông vẫn còn cao và tiền mặt vẫn là
phương thức thanh toán chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực công,
doanh nghiệp và dân cư. Chất lượng, tiện ích mới trong TTKDTM còn hạn
chế, các tiện ích thiết thực và phổ biến (như thanh toán tiền điện, nước, điện
thoại, truyền hình cáp) đã được triển khai mạnh trên thực tế; các dịch vụ thanh
toán trực tuyến như Mobile Banking, Internet Banking, Ví điện tử… đã được
trển khai trên diện rộng nhưng chỉ số người am hiểu và có khả năng sử dụng
khá khiêm tốn, vi vậy chúng ta cân phổ biến rộng rãi trên các phương tiện
thông tin đại chúng để moi người đều co thể sử dụng được.
Sau khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế nói chung, đổi mới hoạt
động ngân hàng nói riêng thì tất cả những quy định về quản lý tiền mặt đã
từng được sử dụng trước đó đều bị loại bỏ hoặc các văn bản quy phạm pháp
luật mới ban hành nhưng không đi vào cuộc sống, cơ sở pháp lý còn nhiều lỗ
hỏng và thiếu đồng bộ. Do vậy, tiền măt trở thành một công cụ thanh toán
không hạn chế về đối tượng và phạm vi sử dụng. Đây cũng chính là nguyên
nhân để tạo ra một thoi quen ưa sử dụng tiền măt trong dân chúng. Vi vậy
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc71
Chính phủ cân đưa ra các chiến lược lâu dài kèm theo các quy định, thông tư
hướng dân trong từ khoảng thời gian cụ thể để theo kịp tiến độ lộ trinh đã
vạch ra, không thể để văn bản này chồng chéo lên văn bản khác hoăc văn bản
sau ra đời phủ định văn bản trước.
Xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp
lý hoàn chỉnh cho TTKDTM tại Việt Nam. Hiện nay, hệ thống các văn bản
quy phạm pháp luật về TTKDTM còn chưa hoàn chỉnh và có nhiều bất cập
gây khó khăn cho việc TTKDTM của các ngân hàng.
Luật Các công cụ chuyển nhượng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006
nhưng đến nay, Chính phủ chưa ban hành Nghị định quy định thi hành, tuy
NHNN đã ban hành Quyết định số 44/2006/QĐ-NHNN ngày 5/9/2006 quy
định về thủ tục nhờ thu hối phiếu qua người thu hộ, đến nay trên thực tế, hối
phiếu chưa được các tổ chức kinh tế sử dụng trong giao dịch thương mại và
chiết khấu tại các NHTM. Hiện chỉ có hối phiếu trong các bộ chứng từ hàng
hóa xuất nhập khẩu còn thanh toán trong nước thì chưa thấy sử dụng. Ngày
11/7/2006, Thống đốc NHNN ra Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN về Quy chế
cung ứng và sử dụng séc, nhưng đến nay, séc vẫn chưa được nhiều người sử
dụng, vì NHNN vẫn chưa thành lập được các trung tâm bù trừ séc, qua đây có
thể thấy Luật Các công cụ chuyển nhượng đã ban hành từ nhiều năm nhưng
chưa đi vào cuộc sống. Vi vậy Chính Phủ cân đưa ra các thông tư hướng dân
cụ thể để các công cụ chuyển nhượng phát huy được vai tro của minh.
Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán chưa hoàn thiện, mặc dù
ngày 19 tháng 11 năm 2005 vừa qua, luật giao dịch điện tử đã được Quốc hội
thông qua và nghị đinh 35/2007/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành
ngày 07/05/2007 về Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng đã tạo hành
lang pháp lý cho các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tạo điều kiện cho
ngân hàng tham gia sâu rộng vào các hoạt động thương mại điện tử, cung cấp
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc72
các dịch vụ thanh toán cho các chủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến trên
mạng trong phạm vi toàn xã hội. Tuy nhiên, để Luật này đi vào cuộc sống
không chỉ của riêng ngành ngân hàng mà của toàn xã hội. Hệ thống văn bản
pháp lý liên quan đến lĩnh vực thanh toán vẫn còn những điểm cần phải tiếp
tục được chỉnh sửa, thay thế để có thể phù hợp với thông lệ quốc tế và nhu
cầu của người sử dụng.
Việc tổ chức thu tiền điện, nước, nhà, thuế thông qua hệ thống ngân
hàng bằng cách Chính phủ yêu cầu các cơ quan đó phải thu tiền qua ngân
hàng và yêu cầu người, đơn vị thanh toán nộp tiền thanh toán vào một ngân
hàng thuận tiện nhất. Điều này vừa tạo điều kiện cho người nộp tiền không
phải đến cơ quan thu tiền của các tổ chức nói trên để nộp tiền hay phải trực tại
nhà để trả tiền mặt trực tiếp qua người đi thu. Cơ quan thụ hưởng cũng tiết
kiệm được chi phí phí đi thu chi tiền đến từng hộ gia đình, từng cơ quan. Các
ngân hàng quản lý các tài khoản của các cơ quan nói trên có thể sử dụng được
số tiền gửi của các cá nhân, cơ quan này để tài trợ các khoản tín dụng ngắn
hạn cho nền kinh tế mà khối lượng tiền mặt thanh toán cũng ít đi giảm được
chi phí in ấn, vận chuyển, kiểm đếm cho các ngân hàng nói chung và cho
NHNN nói riêng. Hiện nay các ngân hàng đã có dịch vụ thu tiền tại nhà vì thế
có thể thực hiện giải pháp này nhằm giảm bớt chi phí về thời gian và tiền bạc
của khách hàng. Do đó, khuyến khích người dân sử dụng hệ thống tài khoản
của ngân hàng nói chung và hình thức TTKDTM nói riêng. Đồng thời tạo ra
sự quản lý tập trung và tạo ra mối liên hệ mật thiết giữa ngành ngân hàng với
ngành thuế.
Cơ sở hạ tầng về công nghệ chưa đáp ứng được yêu cầu về TTKDTM:
Có một thực tế trong nhiều năm trước đây, cơ sở vật chất của nhiều NHTM
còn nhiều yếu kém do không có nhiều vốn để đầu tư trang bị máy móc thiết bị
và công nghệ nên khi thực hiện công tác thanh toán giữa các tổ chức kinh tế
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc73
thường chậm trễ, ảnh hưởng đến chu chuyển vốn của nền kinh tế nói chung và
từng doanh nghiệp, cá nhân nói riêng, vì vậy họ lựa chọn phương thức thanh
toán bằng tiền mặt. Thời gian gần đây, trước sự đòi hỏi của thị trường và cạnh
tranh trong dịch vụ ngân hàng, tình hình đầu tư và ứng dụng công nghệ thông
tin trong ngành ngân hàng đã được cải thiện.
Trả lương cho cán bộ công nhân viên thông qua hệ thống tài khoản. việc
làm này có tác dụng hướng người dân bước đầu làm quen với việc sử dụng hệ
thống tài khoản của ngân hàng từ đó tạo ra thói quen sử dụng các hình thức
TTKDTM.
Có những quan điểm cho rằng trong kinh tế thị trường thì Nhà nước
không thể bắt ép các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế phải sử dụng phương
thức này hoặc phương thức khác trong thanh toán, việc sử dụng tiền mặt, séc
hay UNC… để thanh toán cho nhau. Đây là quan điểm hết sức sai lầm, bởi dù
là kinh tế thị trường nhưng vì lợi ích chung của nền kinh tế, mọi công dân,
doanh nghiệp đều phải tuân thủ pháp luật, trong đó có pháp luật về thanh
toán. Thực tế cho thấy rằng, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế,
ngành ngân hàng đã có nhiều đổi mới rất quan trọng, nhưng trong lĩnh vực
thanh toán thì không những chưa được đổi mới để phát triển mà còn gần như
bị buông lỏng. Do vậy, tình trạng nền kinh tế tiền mặt ở Việt Nam đã kéo dài
trong nhiều năm là do không co một hành lang pháp lý ngay từ đâu; Chính
phủ không quản lý và cũng không kiểm soát việc thanh toán giữa các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế và giữa các tâng lớp dân cư với nhau. Ngày 20/3/2009
Bộ Tài chính đã ban hành công văn số 3046/BTC-TCT hướng dẫn thực hiện
về thuế giá trị gia tăng thi điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đâu vào đối
với hàng hóa, dịch vụ mua vào từ 20 triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh
toán qua ngân hàng được hiểu là có chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ
tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán mở tại các tổ chức cung
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc
123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc74
ứng dịch vụ thanh toán theo các hình thức thanh toán phù hợp với quy định
của pháp luật hiện hành. Đây là một bước chuyển khá lớn trong TTKDTM
giữa các doanh nghiệp đồng thời thể hiện sự quản lý, kiểm soát của nhà nước
đối với hoạt động thanh toán. Nhà nước nên co thêm nhiều các văn bản hướng
dân cụ thể hơn nữa để hạn chế bớt các giao dịch tiền măt trong thanh toán.
Có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp giao dịch thông qua
hệ thống tài khoản tại ngân hàng. Đưa ra giới hạn về quỹ tiền mặt mà các
doanh nghiệp được phép duy trì tùy theo quy mô của các doanh nghiệp và
lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động. Ngân hàng yếu kém nên việc rút tiền
mặt từ ngân hàng khó khăn làm cho các tổ chức kinh tế luôn thiếu tiền mặt để
chớp các cơ hội đầu tư nên Chính phủ đã bỏ lỏng hình thức này nhằm tạo sự
linh hoạt cho các doanh nghiệp. Hiện nay, tình hình đã thay đổi, các doanh
nghiệp có thể rút tiền ra khỏi hệ thống ngân hàng bất cứ lúc nào hoặc có thể
thanh toán chuyển khoản dễ dàng, do đó giải pháp này đã có tính khả thi.
Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp đồng thời có các
biện pháp để thúc đẩy sự hoạt động của thị trường chứng khoán trong đó có
các văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể. Các giao dịch trên thị trường chứng
khoán thường có giá trị lớn và giao dịch chủ yếu thông qua việc trích chuyển
khoản giữa các tài khoản nên một thị trường chứng khoán sôi động là điều
kiện tốt để mở rộng thanh toán không dùng tiền măt. Măt khác đây cũng là
một kênh huy động vốn khá tốt mà các ngân hàng nên ưu tiên phát triển
mạnh.

tải về 268.77 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   42




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương