TẬp huấn sử DỤng phưƠng pháP “BÀn tay nặn bộT” trong dạy học môn tự nhiên và XÃ HỘI, khoa họC Ở tiểu học huế, tháng 10-2015



tải về 286.71 Kb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích286.71 Kb.
#30444
1   2   3   4   5   6

3.2 LỚP 2


STT

LỚP

BÀI

TÊN BÀI DẠY

1

2

2

Bộ xương

2

2

3

Hệ cơ

3

2

5

Cơ quan tiêu hoá

4

2

6

Tiêu hoá thức ăn

5

2

24

Cây sống ở đâu?

6

2

25

Một số loài cây sống trên cạn

7

2

26

Một số loài cây sống dưới nước

8

2

27

Loài vật sống ở đâu?

9

2

28

Một số loài vật sống trên cạn

10

2

29

Một số loài vật sống dưới nước

11

2

31

Mặt trời

12

2

32

Mặt trời và phương hướng

13

2

33

Mặt trăng và các vì sao

3.3 LỚP 3


STT

LỚP

BÀI

TÊN BÀI DẠY

1

3

1

Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

2

3

6

Máu và cơ quan tuần hoàn

3

3

7

Hoạt động tuần hoàn

4

3

10

Hoạt động bài tiết nước tiểu

5

3

12

Cơ quan thần kinh

6

3

13+14

Hoạt động thần kinh

7

3

40

Thực vật

8

3

41+42

Thân cây

9

3

43+44

Rễ cây

10

3

45

Lá cây

11

3

46

Khả năng kì diệu của lá cây

12

3

47

Hoa

13

3

48

Qủa

14

3

50

Côn trùng

15

3

51

Tôm, cua

16

3

52



17

3

53

Chim

18

3

58

Mặt trời

19

3

60

Sự chuyển động của trái đất

20

3

61

Trái đất là 1 hành tinh trong hệ mặt trời

21

3

62

Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất

22

3

63

Ngày và đêm trên trái đất

3.4 LỚP 4


STT

LỚP

BÀI

TÊN BÀI DẠY

1

4

2+3

Trao đổi chất ở người

2

4

20

Nước có những tính chất gì?

3

4

21

Ba thể của nước

4

4

22

Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?

5

4

23

Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

6

4

27

Một số cách làm sạch nước

7

4

30

Làm thế nào để biết có không khí?

8

4

31

Không khí có những tính chất gì?

9

4

32

Không khí gồm những thành phần nào?

10

4

35

Không khí cần cho sự cháy

11

4

36

Không khí cần cho sự sống

12

4

37

Tại sao có gió?

13

4

41

Âm thanh

14

4

42

Sự lan truyền âm thanh

15

4

45

Ánh sáng

16

4

46

Bóng tối

17

4

47

Ánh sáng cần cho sự sống

18

4

50+51

Nóng lạnh và nhiệt độ

19

4

52

Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

20

4

55+56

Ôn tập: Vật chất và năng lượng

21

4

57

Thực vật cần gì để sống?

22

4

60

Nhu cầu không khí của thực vật

23

4

61

Trao đổi chất ở thực vật

24

4

62

Động vật cần gì để sống

25

4

64

Trao đổi chất ở động vật


3.5 LỚP 5


STT

LỚP

BÀI

TÊN BÀI DẠY

1

5

29

Thuỷ tinh

2

5

30

Cao su

3

5

31

Chất dẻo

4

5

35

Sự chuyển thể của chất

5

5

36

Hỗn hợp

6

5

37

Dung dịch

7

5

38+39

Sự biến đổi hoá học

8

5

46+47

Lắp mạch điện đơn giản

9

5

51

Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

10

5

53

Cây con mọc lên từ hạt

11

5

54

Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ


PHỤ LỤC 4

VÍ DỤ MINH HỌA TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PP-BTNB TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC




BÀI 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT (Khoa học lớp 5)

4.1 Xác định vị trí của bài học trong chương trình


  • Bài thứ 3 liên quan đến chủ đề thực vật ở lớp 5, nằm trong tiến trình tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật.

  • Kiến thức nền liên quan: Cây hoa (TN-XH lớp 1), rễ, thân, lá, hoa, quả (TNXH lớp 3), nhu cầu nước và không khí của thực vật (Khoa học lớp 4)
    1. Địa chỉ áp dụng phương pháp BTNB trong bài học



Hoạt động 1

Bên trong hạt có gì? Những bộ phận đó giúp ích gì cho hạt mọc thành cây?



Hoạt động 2

Hạt có những thay đổi nào trong giai đoạn nảy mầm?



Hoạt động 3

Thực hành gieo và quan sát quá trình nảy mầm của hạt ngô, hạt đậu














- Hoạt động 2: cây con mọc lên từ hạt. Hoạt động này cho phép xác định được sự nảy mầm như là giai đoạn phát triển đầu tiên của một cái cây từ hạt.

4.3 Tiến trình tham khảo

4.3.1 Tên tiến trình: Hạt mọc thành cây như thế nào ?

4.3.2 Mục tiêu sau tiến trình:


Mục tiêu của HS :

* HS có thể quan sát được những thay đổi sinh học từ hạt, làm cơ sở cho những hiểu biết mở rộng về vai trò của hạt trong tiến hóa và đa dạng sinh học.

* HS biết xác định phương tiện thí nghiệm và quan sát nghiên cứu tài liệu.

* Đưa ra những nhận định cá nhân, trao đổi ý kiến, viết có chọn lọc và biết đọc sách.



Mục tiêu của GV:

* Xác định được khả năng thiết lập thí nghiệm, mô tả và giải thích kết quả thí nghiệm của HS.

* Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhận xét sau quan sát cho HS.

4.3.3 Đồ dùng dạy học:


- Hộp petri, giấy thấm, bông y tế, giấy lọc, hộp nhựa đục lổ, ống nghiệm/ hộp nhựa trong suốt, thạch aga.

- Bảng thông tin nảy mầm của hạt.


4.3.4 Thời gian dự kiến: 1 tuần

4.3.5 Tiến trình


Gợi ý chuyển tiếp hoạt động 1 sang 2: GV cần cung cấp thông tin để hạt mọc được thành cây cần đặt hạt vào đất ẩm, thoáng khí vì hạt cần nước và nhiệt độ thích hợp để nảy mầm.

Tiến trình

Thời gian

Hoạt động khám phá của học sinh

Mục tiêu ngôn ngữ

Bước 1

5’

Sau khi cho HS quan sát một số hạt, nhắc lại quy trình gieo hạt (hoạt động chuyển tiếp), nhấn mạnh những trở ngại của đất trong tiến trình quan sát.

GV hỏi:


  • Khi gieo những hạt này vào đất, bằng cách nào chúng ta quan sát được hạt “thức dậy”/ mọc?

  • Hạt “thức dậy”/ mọc và trở thành một cái cây như thế nào?



Bước 2

15’

Tìm tòi phương án nghiên cứu (HS tìm kiếm phương án để giải quyết được câu hỏi 1, sau đó bằng quan sát để trả lời câu hỏi 2)

Nhóm 1: HS trao đổi với nhau để quyết định để hạt trong môi trường ẩm để quan sát. GV có thể giúp HS trong nghiên cứu này: đặt hạt trên cotton hút nước (có nguy cơ hạt bị thối), trên giấy lọc, giấy thấm.

Nhóm 2: đặt hạt trên các hộp nhựa đục lổ cho mỗi hạt bên dưới có nước.

Nhóm 3: gieo hạt trong môi trường aga aga.

Thảo luận, trao đổi ý kiến, thống nhất phương án thực nghiệm.




Bước 3

Theo dõi 1 tuần -10 ngày

ở lớp


Đặt mẫu vật ở góc lớp.

Theo dõi, quan sát dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Ghi chép cá nhân


Viết, vẽ những gì quan sát được về sự thay đổi của hạt theo ngôn ngữ tự phát.

- Thuật ngữ khoa học: hạt nẩy mầm



Bước 4

10’

Báo cáo kết quả, thảo luận

Hệ thống hóa kiến thức

Hoàn thành bảng thông tin về sự nảy mầm của hạt và ghi chú (nếu có)

Gợi ý dự án gieo hạt trồng hoa/ trồng rau vườn trường/ vườn nhà/ hộp xốp



- Mô tả lại bằng lời những gì đã hiểu về quá trình nảy mầm

- Viết/ vẽ ghi chú lại bằng thuật ngữ khoa học





Tài liệu tham khảo:

  1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học lớp 1, 2, 3, 4, 5. NXB GD, Hà Nội.

  2. Vụ giáo dục tiểu học, Hội gặp gỡ Việt Nam (2011), Phương pháp bàn tay nặn bột ứng dụng vào môn khoa học ở trường tiểu học Việt Nam, Hà Nội.

  3. http://www.fondation-lamap.org/

  4. http://www.schoolscience.co.uk/primary/resources/energy-and-sustainability

  5. http://www.primtice.education.fr/cycle3/sciences-experimentales-et-technologie.html

  6. http://www.sciencekids.co.nz/experiments.html

Mẫu :

Tên học sinh: ................................................................................



Bảng theo dõi quá trình nảy mầm của Hạt........................

Mô tả ban đầu về hạt:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thời gian gieo hạt:---------------------------------------------------------------------------------

Địa điểm gieo hạt:---------------------------------------------------------------------------------

Theo dõi sự “thức dậy” của hạt..............

ngày

Kết quả quan sát

Nhận xét


























Bảng thông tin nảy mầm của hạt

Các giai đoạn nảy mầm

Mô tả tóm tắt thông tin






























Dự kiến hoạt động thực hành:

Phần TNXH: Bài 45 Lá cây (TNXH lớp 3)/ con cá lớp 1

Phần khoa học: sự sinh sản của côn trùng/ nhôm






tải về 286.71 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương