TẬp huấn sử DỤng phưƠng pháP “BÀn tay nặn bộT” trong dạy học môn tự nhiên và XÃ HỘI, khoa họC Ở tiểu học huế, tháng 10-2015



tải về 286.71 Kb.
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích286.71 Kb.
#30444
1   2   3   4   5   6

Bài 2: Bộ xương (TN và XH lớp 2)

2.1 Xác định vị trí của bài học trong chương trình


  • Bài thứ 2 trong chuỗi nội dung tìm hiểu về hệ vận động (đại cương về hệ vận động, hệ xương, hệ cơ, ảnh hưởng của các hoạt động cơ thể đến sự phát triển của hệ vận động).

  • Kiến thức nền liên quan: Hệ vận động (Bài 1 TN-XH lớp 2)

2.2 Địa chỉ áp dụng phương pháp BTNB trong bài học: Cả bài.

2.3 Tiến trình tham khảo

2.3.1 Tên tiến trình: Bộ xương của em

2.3.2 Mục tiêu sau tiến trình:


Mục tiêu của HS:

* Nêu tên, vị trí, đặc điểm và chức năng của một số xương chính trong cơ thể. Xác định được vị trí một số khớp cơ bản.

* Diễn tả được ý tưởng của cá nhân về bộ xương bằng lời, chữ viết, hình ảnh.

Mục tiêu của GV:

* Xác định được quan niệm ban đầu của HS về bộ xương, tìm phương án định hướng giúp HS xác định mối tương quan về vị trí, cấu tạo và chức năng của xương.

*­ Điều chỉnh ngôn ngữ nói và viết khoa học của học sinh.

2.3.3 Đồ dùng dạy học:


- Mô hình bộ xương;

- Hình dáng của cơ thể;

- Etiket (nhãn) bộ xương và hình dáng của cơ thể;

- Phim chụp X- quang về bộ xương (nếu có);


2.3.4 Thời gian dự kiến: 35 phút

2.3.5 Tiến trình


Tiến trình

Thời gian

Hoạt động khám phá

Mục tiêu Ngôn ngữ

(nói và viết) của HS

Bước 1

Tình huống xuất phát và câu hỏi

5’

GV Giúp HS gợi nhớ buổi học trước (bên trong cái đùi gà) về thành phần của hệ vận động trong đó có xương.

GV Đưa cho HS hình ảnh vẽ về cơ thể người, yêu cầu HS:



  1. Vẽ những hiểu biết của em về bộ xương?




Bước 2

Biểu tượng ban đầu

5’

Thiết lập giả thuyết về cấu tạo của xương, sắp xếp của xương bên trong cơ thể

Diễn đạt ý tưởng bằng hình vẽ về bộ xương của cơ thể vào vở cá nhân

Bước 3

Tìm tòi nghiên cứu


10’

Nhóm 1: - Nhóm tìm hiểu về phim chụp X- quang, ghép các mảnh phim thành một cơ thể để biết vị trí sắp xếp của xương trên cơ thể.

Nhóm 2: Quan sát bộ xương mô hình, xác định vị trí của các khớp, tìm hiểu hoạt động của các khớp

Nhóm 3: Sử dụng hình dán để sắp xếp các xương lên cơ thể

Quan sát và phát hiện sự tương thích trong cấu tạo của xương để sắp xếp phù hợp


- Gọi tên các xương, khớp

Bước 4

Hệ thống hóa kiến thức và ghi chú


15’

Mỗi nhóm HS thảo luận thống nhất ý kiến để trình bày trước lớp những hiểu biết và kết luận của mình.

- GV sử dụng mô hình bộ xương cùng chơi với HS trò chơi “Hãy làm theo tôi” (GV sử dụng Bộ xương như con rối để thực hiện một số động tác vẹo lưng, mnag vác một vật nặng...HS làm theo đồng thời quan sát những thay đổi của bộ xương qua các động tác và rút ra nhận xét những động tác nào không nên làm thường xuyên ảnh hưởng xấu đến bộ xương.

Cá nhân HS tự hệ thống hóa lại kiến thức và viết lại vào vở cá nhân, hoàn thành thông tin điền khuyết về tên và vị trí của các xương, khớp chính trên cơ thể.

Mở rộng: về nhà thảo luận cùng bố mẹ, anh chị.. về những viêc nên làm để bộ xương phát triển tốt.



- Viết lại những gì đã được nghe

Viết, chú thích những gì đã hiểu rõ về bộ xương.





Sản phẩm minh họa




Hình 1: Quan niệm ban đầu của HS về bộ xương



Hình 2: HS cùng chơi với bộ xương


Đồ dùng dạy học minh họa


PHỤ LỤC 3

CÁC BÀI TRONG MÔN TN-XH, KHOA HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”

3.1 LỚP 1


STT

LỚP

BÀI

TÊN BÀI DẠY

1

1

22

Cây rau

2

1

23

Cây hoa

3

1

24

Cây gỗ

4

1

25

Con cá

5

1

26

Con gà

6

1

27

Con mèo

7

1

28

Con muỗi

8

1

31

Thực hành: quan sát bầu trời

9

1

32

Gió




tải về 286.71 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương