TẬp huấn sử DỤng phưƠng pháP “BÀn tay nặn bộT” trong dạy học môn tự nhiên và XÃ HỘI, khoa họC Ở tiểu học huế, tháng 10-2015


Xác định vị trí của bài học trong chương trình



tải về 286.71 Kb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích286.71 Kb.
#30444
1   2   3   4   5   6

1.1 Xác định vị trí của bài học trong chương trình


  • Bài đầu tiên trong chuỗi nội dung tìm hiểu về hệ vận động (đại cương về hệ vận động, hệ xương, hệ cơ, ảnh hưởng của các hoạt động cơ thể đến sự phát triển của hệ vận động).

  • Kiến thức nền liên quan: nhận diện các thành phần chính của cơ thể, các giác quan và vai trò của các giác quan. (Bài 1: Cơ thể chúng ta; bài 3: Nhận biết các vật xung quanh; TN-XH lớp 1).

1.2 Địa chỉ áp dụng phương pháp BTNB trong bài học


  • Cả bài.

1.3 Tiến trình tham khảo

1.3.1 Tên tiến trình: Con rối và Em

1.3.2 Mục tiêu sau tiến trình


Mục tiêu của HS:

* Xác định đặc điểm cơ bản, gọi tên khoa học của các thành phần chính của cơ quan vận động, thành.

* Diễn tả được ý tưởng của cá nhân bằng lời, chữ viết hay hình ảnh.

Mục tiêu của GV:

* Xác định được quan niệm ban đầu của HS về hệ vận động, tìm phương án định hướng giúp HS nhận diện về các thành phần cơ bản làm nên hệ vận động.

*­ Điều chỉnh ngôn ngữ nói và viết khoa học của học sinh trong việc mô tả các khái niệm cơ bản của hệ vận động (cơ, xương, khớp)

1.3.3 Đồ dùng dạy học


- Con rối

- Giấy bìa cứng, dây, keo dán

- Video hoạt động của cơ:


  • https://www.youtube.com/watch?v=2fy7zMVkTfU

  • https://www.youtube.com/watch?v=qpcBos-EUug

  • https://www.youtube.com/watch?v=bwljsCs1agM

1.3.4 Thời gian dự kiến: 35 phút

1.3.5 Tiến trình


Tiến trình

Thời gian

Hoạt động khám phá

Mục tiêu Ngôn ngữ

(nói và viết) của HS

Bước 1

Tình huống xuất phát và câu hỏi

5’

GV mang đến 1 con rối, GV biểu diễn một số động tác cử động chân và tay con rối cho Hs quan sát. Hỏi Hs nhờ đâu mà con rối cử động được?

Em làm các cử động giống con rối được không? Yêu cầu HS thực hiện các cử động như con rối. Và cả những cử động mà con rối không thực hiện được (cười, huýt sáo viết, vẽ...)

Hỏi HS: nhờ đâu chúng ta cử động được?

- Quan sát cử động của con rối để tìm ra mối liên hệ tương quan giữa con rối và cơ thể con người.





Bước 2

Biểu tượng ban đầu

5’

Thiết lập giả thuyết về cấu trúc bên trong của cơ thể giúp cơ thể cử động.



Diễn đạt bằng lời nói hoặc viết, vẽ theo ngôn ngữ tự phát về những gì bên trong cơ thể làm nên sự chuyển động vào vở cá nhân *

Bước 3

Tìm tòi nghiên cứu


10’

Nhóm 1: tự biểu diễn lại động tác chuyển động của tay và chân. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên trao đổi xung quanh những cử động của tay và chân.
Nhóm 2: dùng giấy carton hoặc chai nhựa bó thẳng cố định một số vị trí trên cánh tay (cổ tay, khủy tay, cánh tay, cẳng tay), sau đó thực hiện động tác gập và duỗi cánh tay, bàn tay.

Quan sát và phát hiện được những thành phần làm nên sự chuyển động của các bộ phận của cơ thể.


Làm quen với các thuật ngữ : cơ, xương, khớp.

5’

Dấu ấn cá nhân

HS viết, vẽ giải thích vào vở cá nhân những nhận định làm nên sự chuyển động của cơ thể.



Nhớ lại được những công việc đã thực hiện, Vẽ, viết có chú thích theo ý đồ của HS sau khi được giáo viên hướng dẫn.

Bước 4

Hệ thống hóa kiến thức và ghi chú


10’

Mỗi nhóm HS thảo luận thống nhất ý kiến để trình bày trước lớp những hiểu biết và kết luận của mình.

- Gv gợi ý để HS tóm tắt vấn đề và hỗ trợ HS bằng việc cho HS xem một đoạn phim ngắn về cơ quan vận động của cơ thể hoặc sử dụng một cái đùi gà tiến hành lột da để HS quan sát phần bên cơ, xương, khớp bên trong.

HS tự hệ thống hóa lại kiến thức và viết lại vào vở cá nhân.

Viết những gì đã hiểu rõ về cơ quan vận động.




Thông tin Ghi chép vở cá nhân

1. Sau khi quan sát hoạt động của con rối. Em nhận thấy có thể thực hiện được các hoạt động như nó không?

----------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Hoạt động nào em thực hiện được mà con rối không làm được?

----------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Theo em nhờ đâu chúng ta làm được các hoạt động đó?

-

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


4. Kết luận của em sau khi tìm tòi nghiên cứu là gì?

-

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




tải về 286.71 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương