Tạp chí y dưỢc học cần thơ – SỐ 19/2019



tải về 0.9 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/8
Chuyển đổi dữ liệu06.05.2023
Kích0.9 Mb.
#54645
1   2   3   4   5   6   7   8
CVv482S192019038

Nôi dung 


Tác nhân 
Vi khuẩn 
180 
65,5 
Candida 
82 
29,8 
Trichomonas vaginalis 
13 
4,7 
Số tác nhân đồng nhiễm
 
 
1 tác nhân 
200 
72,7 
2 tác nhân 
73 
26,5 
3 tác nhân 

0,7 
 
 
Nhận xét: viêm nhiễm do vi khuẩn chiếm cao nhất (65,5%), nấm Candida (29,8%), 
Trichomonas vaginalis (4,7%); Trong đó đồng nhiễm ≥2 tác nhân (27,2 %). 
Bảng 5: Mối liên quan giữa VNĐSDD với hành vi vệ sinh hàng ngày, và vệ sinh lúc hành 
kinh (n=275) 
Nội dung 
Bệnh 
Không bệnh 
OR (KTC 95%) 





Số lần vệ sinh/ngày 
Không
12 
80,0 

20,0 
2,57(0,66-9,96) 
0,172 
1 – 2 lần 
42 
60,9 
27 
39,1 

≥ 3 lần 
221 
74,7 
75 
25,3 
1,89(1,09-3,28) 
0,023 
Vệ sinh lúc hành 
kinh 
1 - 2 lần 
78 
64,5 
43 
35,5 

 
≥ 3 lần 
197 
76,1 
62 
23,9 
1,75(1,06-2,87) 
0,018 
Cách vệ sinh 
Rửa từ sau ra trước 
64 
75,3 
21 
24,7 
1,21 (0,68-2,23) 
0,494 
Rửa bên ngoài âm hộ, 
rửa từ trước ra sau, 
sau đó lau khô bằng 
khăn, vải sạch 
211 
71,5 
84 
28,5 

Nhận xét: phụ nữ không vệ sinh mỗi ngày thì tỷ lệ VNĐSDD là 80% cao hơn phụ 
nữ vệ sinh 1-2 lần/ ngày, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Phụ nữ vệ sinh 
hàng ngày ≥ 3 lần/ngày thì tỷ lệ VNĐSDD là 74,7% cao hơn so với phụ nữ vệ sinh 1-2 
lần/ ngày và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0,05 (p = 0,023). Phụ nữ vệ sinh ≥ 3 
lần/ngày lúc hành kinh tỷ lệ VNĐSDD là 76,1% cao hơn vệ sinh từ 1-2 lần khác biệt này 
có ý nghĩa thống kê p < 0,05 (p = 0,018)
 


TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 19/2019 

IV.BÀN LUẬN 
 
4.1. Tỷ lệ viêm nhiễm và các tác nhân gây VNĐSDD 
 
 
Tỷ lệ viêm nhiễm 
Tỷ lệ mắc bệnh chung của nhóm nghiên cứu chiếm tỷ lệ 72,4%, không mắc bệnh 
chiếm 27,6%. 
So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khắc Minh (2010) tại huyện Tuyên 
Phước - Quảng Nam tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDD là 36,56% [9], tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn 
của chúng tôi. So sánh kết quả với nghiên cứu của Lê Hoài Chương (2013) tại bệnh 
viện phụ sản Trung ương thì tỷ lệ mắc bệnh là 83,1% [4], cao hơn tỷ lệ mắc bệnh 
nghiên cứu của chúng tôi. Tác giả Trương Thị Thanh Chấn (2004) nghiên cứu tại địa 
bàn tỉnh Long An, cho biết tỷ lệ mắc bệnh là 64,4% [3], thấp hơn tỷ lệ mắc bệnh của 
chúng tôi. Tác giả Bùi Đình Long (2017) nghiên cứu ở phụ nữ 18-49 tuổi tại công ty 
may tỉnh Nghệ An cho biết tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDD là 40,2% [7]. Tác giả Cao Ngọc 
Thành (2017) nghiên cứu tại Huyện A Lưới (Huế), cho biết tỷ lệ mắc bệnh là 37,6% 
[12]. Sự khác biệt này là do địa điểm, thời gian, hoàn cảnh, điều kiện địa lý, tập quán 
sống và các hành vi của đối tượng nghiên cứu, bên cạnh đó chúng tôi cũng nhận thấy 
đối tượng tự đến các phòng khám các bệnh viện có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhóm đối 
tượng được khám tầm soát trong cộng đồng, điều nầy cũng dễ giải thích, vì hầu hết khi 
có triệu chứng bất thường mới đi khám bệnh. Tuy nhiên với kết quả nghiên cứu của 
chúng tôi, tỷ lệ VNĐSDD tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai là 72,4%, tỷ lệ 
còn rất cao. Điều này cho chúng ta thấy bệnh VNĐSDD vẫn còn khá phổ biến, nó có 
ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh sản, đến khả năng lao động và đến sự phát triển của 
quốc gia và là gánh nặng của chị em phụ nữ. Vì vậy, toàn xã hội và ngành y tế cần có 
các hành động thiết thực, cụ thể để hạn chế tỷ lệ mắc bệnh và các biến chứng của bệnh 
VNĐSDD ở phụ nữ [2]. 

tải về 0.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương