Tạ̣p chí Khoạ học Đạ̣i học Huế : Khoạ học Tự nhiế n; issn 1859-1388


Hình 4. Đồ thị đẳng nhiệt Langmuir hấp phụ Cu(II)  trên vật liệu Ze–RHM–41  Hình 5



tải về 0.94 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/8
Chuyển đổi dữ liệu23.01.2024
Kích0.94 Mb.
#56423
1   2   3   4   5   6   7   8
4372-Article Text-12175-2-10-20200929

Hình 4. Đồ thị đẳng nhiệt Langmuir hấp phụ Cu(II) 
trên vật liệu Ze–RHM–41 
Hình 5. Đồ thị đẳng nhiệt Freundlich hấp phụ 
Cu(II) trên vật liệu Ze–RHM–41 


Hoàng Văn Đức vạ̀ Lê Thị Diệu Linh 
Tập 126, Số 1A, 2017 
204 
Từ các giá trị độ dốc và đoạn cắt của trục tung sẽ tính được các giá trị tham số của các 
phương trình đẳng nhiệt (Bảng 3). Thay giá trị vào (4) sẽ tính được các thông số cân bằng R
L 
(Bảng 4). 
Bảng 3. Các giá trị tham số của phương trình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich 
Đẳng nhiệt Langmuir 
Đẳng nhiệt Freundlich 
K
L
 (L/mg) 
q
m
(mg/g) 
R
2
K
F 
(L/g) 
n 
R
2
8,37.10
–4
416,67 
0,9936 
13,873 
1,85 
0,9728 
Bảng 4. Giá trị thông số cân bằng R
L
ở các nồng độ đầu khác nhau 
Nồng độ (mg/L) 
198,55 
302,50 
353,00 
399,50 
459,35 
R
L
 
0,8775 
0,8246 
0,8012 
0,7807 
0,7559 
Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich đều có hệ số tin cậy R
2
rất 
cao (> 0,97); ngoài ra, các thông số cân bằng (R
L
) (Bảng 4) đối với đẳng nhiệt Langmuir nằm 
trong phạm vi 0 < R
L
< 1 và giá 1/n = 0,54 (Bảng 3) đối với mô hình Freundlich nằm trong 
khoảng 0–1 [5], nên có thể cho rằng quá trình hấp phụ Cu(II) vừa tuân theo đẳng nhiệt Lang-
muir vừa tuân theo đẳng nhiệt Freundlich. Tuy nhiên, đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir phù hợp 
hơn so với đẳng nhiệt Freundlich khi hệ số tin cậy của nó cao hơn (0,9936 so với 0,9728). Kết 
quả này cũng tương tự kết quả của Mobasherpour và cộng sự khi nghiên cứu sự hấp phụ Cu(II) 
từ dung dịch nước lên vật liệu cacbon ống có tường đa lớp [13], Ahmad và cộng sự khi hấp phụ 
Cu(II) bằng chitosan biến tính [2], Sdiri và đồng nghiệp trong nghiên cứu hấp phụ Cu và Zn 
bằng khoáng sét tự nhiên [5]. Kết quả ở Bảng 3 cũng cho thấy dung lượng hấp phụ cực đại đối 
với Cu(II) đạt giá trị cao là 416 mg/g ở 30 °C. Giá trị DLHP của vật liệu trong nghiên cứu này 
lớn hơn so với các vật liệu của một số tác giả khác như chitosan biến tính (142,85 mg/g ở 25
°C) 
[2]; cacbon hoạt tính (39,46 mg/g ở 35 °C) [1]. Mặc dù sự so sánh chỉ có tính tương đối do điều 
kiện nghiên cứu khác nhau, nhưng điều này cũng cho thấy triển vọng hấp phụ ion Cu(II) của 
vật liệu Ze–RHM–41. 

tải về 0.94 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương