Tạ̣p chí Khoạ học Đạ̣i học Huế : Khoạ học Tự nhiế n; issn 1859-1388


Hình 1. Giản đồ XRD của mẫu RHM–41, Ze–RHM–41 và Ze–RHM–41 góc lớn  Hình 2



tải về 0.94 Mb.
Chế độ xem pdf
trang4/8
Chuyển đổi dữ liệu23.01.2024
Kích0.94 Mb.
#56423
1   2   3   4   5   6   7   8
4372-Article Text-12175-2-10-20200929

Hình 1. Giản đồ XRD của mẫu RHM–41, Ze–RHM–41 và Ze–RHM–41 góc lớn 
Hình 2. Ảnh TEM của vật liệu Ze–RHM–41 
3.2 
Khảo sát sự hấp phụ Cu(II) của vật liệu Ze–RHM–41 
Dung lượng hấp phụ của vật liệu Ze–RHM–41 theo thời gian với các nồng độ Cu(II) ban 
đầu khác nhau từ 198,55 mg/L đến 459,35 mg/L và của RHM–41 với nồng độ Cu(II) đầu 459,35 
mg/L được trình bày trên Hình 3. Kết quả cho thấy khả năng hấp phụ ion Cu(II) của Ze–RHM–
41 đã được cải thiện đáng kể. Ze–RHM–41 có DLHP lớn hơn nhiều so với RHM–41 (gấp khoảng 


Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 1A, 2017 
201 
3 lần, 240,85 mg/g so với 77,1 mg/g). Điều này có thể liên quan đến sự có mặt của các tinh thể 
zeolit trên tường mao quản của Ze–RHM–41. Như đã biết, zeolit hình thành do nhôm thay thế 
cho một số nguyên tử silic trong mạng lưới tinh thể của silic oxit. Vì nhôm có hoá trị 3 thay cho 
silic có hoá trị 4, nên mạng lưới zeolit dư điện tích âm. Các điện tích âm này được trung hoà 
bằng ion Na
+
(do mẫu được tổng hợp trong môi trường NaOH). Khi thực hiện quá trình hấp 
phụ, một phần ion Cu(II) sẽ trao đổi với ion Na
+
trên mạng tinh thể, do đó, làm tăng DLHP [4, 
12]. Kết quả cũng cho thấy DLHP của Ze–RHM–41 tăng từ 131,3 mg/g đến 240,85 mg/g khi 
nồng độ ban đầu của dung dịch Cu(II) tăng từ 198,55 mg/L đến 459,35 mg/L và quá trình hấp 
phụ xảy ra nhanh ở trong khoảng 90 phút đầu (đạt hơn 90% so với DLHP hấp phụ cân bằng), 
sau đó quá trình xảy ra chậm lại và đạt cân bằng sau 300 phút. Việc tăng nồng độ ban đầu của 
dung dịch Cu(II) làm tăng DLHP được cho là nồng độ dung dịch tăng đã làm tăng động lực 
hấp phụ. Bên cạnh đó, sự tăng nồng độ cũng làm tăng sự tương tác của ion Cu(II) với các tâm 
hấp phụ [13]. 
Hình 3. Dung lượng hấp phụ của Ze–RHM–41 theo thời gian ở các nồng độ Cu(II) ban đầu khác nhau 
Động học quá trình hấp phụ đã được đánh giá thông qua 2 mô hình động học biểu kiến 
là bậc nhất
1
ln(
)
ln(
)
e
t
e
q
q
q
k t



(1) 
và bậc hai [1, 13]. 
2
2
1
t
e
e
t
t
q
q
k q


(2) 


Hoàng Văn Đức vạ̀ Lê Thị Diệu Linh 
Tập 126, Số 1A, 2017 
202 
trong đó q
e
là DLHP tại thời điểm cân bằng (mg/g); q
t
 là DLHP hấp phụ tại thời điểm t (mg/g); k
1
là hằng số tốc độ hấp phụ biểu kiến bậc nhất (ph
–1
); k
2
là hằng số tốc độ hấp phụ biểu kiến bậc 
hai (g/mg.ph) 
Dựa vào số liệu thực nghiệm về ảnh hưởng của nồng độ dung dịch Cu(II) ban đầu 
(Hình 3), hồi qui tuyến tính các giá trị ln(q
e
–q
t
) theo t theo phương trình (1) đối với mô hình biểu 
kiến bậc nhất, và các giá trị (1/q
t
) theo t theo phương trình (2) của mô hình biểu kiến bậc 2. Từ 
các giá trị độ dốc và đoạn cắt với trục tung của các đường tuyến tính, sẽ tính được các hằng số 
động học k
1
và k
2
. Mức độ tuyến tính của các giá trị thực nghiệm theo mô hình được đánh giá 
bằng hệ số tin cậy R
2
. Kết quả các tham số động học và hệ số tin cậy được trình bày ở Bảng 2.

tải về 0.94 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương