Tạ̣p chí Khoạ học Đạ̣i học Huế : Khoạ học Tự nhiế n; issn 1859-1388


  Đặc trưng vật liệu và khảo sát khả năng hấp phụ



tải về 0.94 Mb.
Chế độ xem pdf
trang3/8
Chuyển đổi dữ liệu23.01.2024
Kích0.94 Mb.
#56423
1   2   3   4   5   6   7   8
4372-Article Text-12175-2-10-20200929

2.3 
Đặc trưng vật liệu và khảo sát khả năng hấp phụ
Phổ XRD được ghi trên máy nhiễu xạ Rơnghen VNU–D8 Advance (Bruker, Germany), sử 
dụng nguồn bức xạ CuK

với bước sóng 

= 1,5406 Å, góc quét 2

thay đổi trong khoảng 1–50°. 
Phổ EDX được đo trên máy SEM JED 2300 và ảnh TEM được đo trên thiết bị hiển vi điện tử 
truyền qua 
JEM1010–JEOL

Khả năng hấp phụ của vật liệu tổng hợp được đánh giá qua sự hấp phụ ion Cu(II) từ 
dung dịch nước. Cho 0,25 g Ze–RHM–41 hoặc RHM–41 vào cốc chứa 250 mL dung dịch Cu(II) 
(C
o
mg/L) ở nhiệt độ phòng (30 °C), khuấy đều ở tốc độ 400 vòng/phút. Theo thời gian trích 
mẫu, ly tâm, lấy dung dịch và xác định nồng độ Cu(II) bằng phương pháp AAS. Dung lượng 
hấp phụ (DLHP) được tính theo công thức: 
0
(
)
(
/ )
t
t
V C
C
q
mg g
m



trong đó C
o
và C
t
là nồng độ Cu(II) (mg/L)
 
ban đầu và ở thời điểm tV là thể tích của dung dịch 
(L); m là khối lượng Ze–RHM–41 hoặc RHM–41 (g). 

Kết quả và thảo luận 
3.1 
Một số đặc trưng của vật liệu tổng hợp 
Hình 1 là giản đồ XRD của các mẫu RHM–41 và Ze–RHM–41. Từ kết quả này có thể thấy 
trên giản đồ của vật liệu RHM–41 xuất hiện các píc ở vùng góc nhỏ (2

< 5°) đặc trưng cho vật 
liệu MQTB MCM–41. Các píc đều có cường độ lớn, rõ ràng, sắc, nhọn, chứng tỏ vật liệu thu 
được có độ trật tự cao; ở vùng góc lớn (2

> 5°), không xuất hiện píc đặc trưng nào và điều này 
chứng tỏ vật liệu RHM–41 có tường mao quản vô định hình [10]. Trên giản đồ của Ze–RHM–41 
vẫn xuất hiện các píc đặc trưng cho vật liệu MQTB MCM–41 ở góc nhỏ. Ngoài ra, trên giản đồ 
này còn xuất hiện các píc đặc trưng cho zeolit Y ở vùng góc lớn [11], chứng tỏ tường mao quản 
của vật liệu Ze–RHM–41 đã được zeolit hoá bằng zeolit Y. Kết quả này cũng tương tự như kết 
quả của Jiang và Wang [9, 11] khi sử dụng các chất đầu là natri silicat (kao lanh) và zeolit Y để 
tinh thể hoá tường mao quản MCM–41. 
Mẫu Ze–RHM–41 cũng được đặc trưng bằng phổ EDX và thành phần của vật liệu được 
trình bày ở Bảng 1. Kết quả EDX cho thấy thành phần của vật liệu là Si, O, Al, Na và C (có thể bị 
lẫn của nền đo). Tỉ lệ mol Si/Al trong mẫu tính theo EDX là 8,79 lớn hơn một ít so với tỉ lệ ban 
đầu trong thành phần gel là 6. Điều này có thể là do Al khó đi vào mạng cấu trúc hơn so với Si. 
Tuy nhiên, tỉ lệ này cũng cho thấy zeolit hình thành là zeolit Y [12], phù hợp với kết quả XRD. 
Bảng 1. Thành phần hoá học của vật liệu Ze–RHM–41 
Nguyên tố 

Si 
Na 
Al 

% nguyên tử 
69,48 21,8 3,01 2,48 3,23 


Hoàng Văn Đức vạ̀ Lê Thị Diệu Linh 
Tập 126, Số 1A, 2017 
200 
Cấu trúc mao quản trung bình của vật liệu tổng hợp được đặc trưng bằng phương pháp 
hiển vi điện tử truyền qua (TEM). Kết quả ảnh TEM ở Hình 2 cho thấy Ze–RHM–41 có cấu tạo 
gồm các ống mao quản trung bình với đường kính khoảng 25–30 Å xếp song song với nhau. Kết 
quả này khẳng định tính trật tự của vật liệu xác định từ giản đồ XRD. 

tải về 0.94 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương