Tạ̣p chí Khoạ học Đạ̣i học Huế : Khoạ học Tự nhiế n; issn 1859-1388


Bảng 2. Một số tham số của phương trình động học biểu kiến hấp phụ Cu(II) trên Ze–RHM–41



tải về 0.94 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/8
Chuyển đổi dữ liệu23.01.2024
Kích0.94 Mb.
#56423
1   2   3   4   5   6   7   8
4372-Article Text-12175-2-10-20200929

Bảng 2. Một số tham số của phương trình động học biểu kiến hấp phụ Cu(II) trên Ze–RHM–41 
Nồng độ
(mg/L) 
Động học bậc 1 
Động học bậc 2 
R
2
 
k
1
(ph
–1
)
 
𝑞
𝑒,𝑐𝑎𝑙
1
(mg/g) 
 
R
2
 
k

10
4
( g/mg.ph) 
𝑞
𝑒,𝑐𝑎𝑙
2
(mg/g) 
𝑞
𝑒,𝑒𝑥𝑝
2
(mg/g) 
198,55 
0,846 
0,0137 
41,61 
0,9996 
7,2 
135,14 
131,30 
302,50 
0,765 
0,0145 
51,13 
0,9996 
5,9 
188,68 
184,00 
353,00 
0,8351 
0,0118 
58,14 
0,9996 
5,3 
212,77 
210,50 
399,50 
0,9335 
0,0145 
76,71 
0,9998 
4,3 
238,10 
229,50 
459,35 
0,9338 
0,0174 
97,55 
0,9998 
4,2 
250,00 
240,85 
Ghi chú: 
q
e,cal
là giá trị DLHP cân bằng tính theo phương trình động học; q
e,exp
là giá trị DLHP cân bằng tính 
từ nồng độ đầu và nồng độ cân bằng.
Từ kết quả ở Bảng 2 có thể thấy rằng các hệ số tin cậy của mô hình động học biểu kiến 
bậc hai lớn hơn nhiều so với của mô hình bậc nhất và gần với đơn vị. Ngoài ra, giá trị DLHP 
cân bằng tính theo phương trình động học (𝑞
𝑒,𝑐𝑎𝑙
2
) và giá trị DLHP cân bằng tính từ nồng độ 
đầu và nồng độ cân bằng (𝑞
𝑒,𝑒𝑥𝑝
2
) của mô hình động học bậc hai là tương đương nhau, trong khi 
kết quả này đối với mô hình động học bậc nhất lại khác nhau rất lớn. Từ đó có thể cho rằng mô 
hình động học biểu kiến bậc hai mô tả quá trình hấp phụ Cu(II) phù hợp hơn so với mô hình 
biểu kiến bậc nhất. Kết quả này cũng tương đồng với kết quả của các công trình nghiên cứu sự 
hấp phụ ion Cu(II) lên các vật liệu khác nhau như cacbon [1, 14], chitosan [2], cao lanh/zeolit [4], 
MQTB [6]… Tuy nhiên, kết quả ở Bảng 2 cũng cho thấy giá trị k
2
không phải là hằng số đối với 
nồng độ mà giảm khi nồng độ đầu của Cu(II) tăng. Điều này cho thấy sự hấp phụ Cu(II) lên Ze–
RHM–41 là một quá trình phức tạp và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là cấu trúc của 
chất hấp phụ [6]. Như đã biết, vật liệu hấp phụ Ze–RHM–41 là loại vật liệu mao quản nên quá 
trình hấp phụ không chỉ xảy ra trên bề mặt ngoài mà cả trên bề mặt bên trong mao quản. Khi 
nồng độ đầu của Cu(II) tăng lên sẽ có sự cạnh tranh giữa các ion trong quá trình dịch chuyển 
vào trong mao quản (ảnh hưởng của khuếch tán trong). Kết quả là tốc độ di chuyển của ion 


Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 1A, 2017 
203 
Cu(II) vào trong mao quản và hấp phụ lên bề mặt mao quản sẽ không tăng theo kịp với sự tăng 
của nồng độ đầu, điều này dẫn đến tốc độ quá trình hấp phụ tăng chậm lại khi nồng độ tăng 
lên và do đó kéo theo sự giảm của hằng số k
2
[6].
Đẳng nhiệt của quá trình hấp phụ ion Cu(II) cũng được đánh giá qua hai mô hình hấp 
phụ phổ biến là mô hình đẳng nhiệt Langmuir
1
1
1
1
e
m
L m
e
q
q
K q
C



(3) 
với mức độ hấp phụ được đánh giá qua hệ số tách hay thông số cân bằng R
L
0
1
1
L
L
R
K C


(4) 
và đẳng nhiệt Freundlich [2, 5]. 
1
ln
ln
ln
e
F
e
q
K
C
n


(5) 
trong đó q
m
là DLHP cực đại (mg/g); q

là DLHP tại thời điểm cân bằng (mg/g); C
e
là nồng độ 
chất bị hấp phụ tại thời điểm cân bằng (mg/L); K
L
là hằng số hấp phụ Langmuir (L/mg) đặc 
trưng cho ái lực của tâm hấp phụ; K
F
(L/g) và 1/n là các hằng số của phương trình đẳng nhiệt 
Freundlich.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1/q
e
vào 1/C
e
đối với mô hình Langmuir được trình bày 
trên Hình 4, và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lnq
e
vào lnC
e
đối với mô hình Freundlich 
được trình bày trên Hình 5. 

tải về 0.94 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương