TỈnh yên bái số: 919/QĐ-ubnd cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 2.07 Mb.
trang6/17
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích2.07 Mb.
#27211
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




  1. Thủ tục Giải thể hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức thanh tra trung tâm học tập cộng đồng, lấy ý kiến của các đơn vị có liên quan và nhân dân trên địa bàn.

Bước 2: Lập tờ trình đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định giải thể trung tâm học tập cộng đồng.

Bước 3: Trả kết quả tại một cửa Văn phòng UBND cấp huyện, Quyết định giải thể, Trung tâm học tập cộng đồng (trong giờ hành chính) nếu trường hợp Uỷ quyền phải có giấy xác nhận của địa phương nơi cá nhân cư trú.

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Biên bản thanh tra hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng.

+ Báo cáo kết quả thanh tra hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng

+ Tờ trình của Giáo dục và Đào tạo cấp huyện đề nghị giải thể Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, thị trấn.

+ Ý kiến của địa phương nơi trường muốn giải thể và ý kiến của phòng GD&ĐT.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

15 ngày tính từ ngày nhận hồ sơ đề nghị giải thể Trung tâm học tập cộng đồng của Phòng GD&ĐT

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định hành chính

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/3/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo




  1. Thủ tục Giải thể hoạt động trường Mầm non

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Hướng dẫn hồ sơ tại Phòng Giáo dục và Đào tạo (vào các giờ hành chính trong tuần).

Bước 2: Nhận và kiểm tra hồ sơ.

Bước 3: Phòng Giáo dục và Đào tạo xem xét nguyện vọng của giải thể nhà trường, nhà trẻ của tổ chức, cá nhân thành lập nhà trường, nhà trẻ, nếu là chính đáng thì lập hồ sơ và có ý kiến bằng văn bản trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định giải thể nhà trường, nhà trẻ.

Bước 4: Trả kết quả tại Phòng Giáo dục và Đào tạo

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Toàn bộ hồ sơ đình chỉ hoạt động của nhà trường, nhà trẻ (nếu nguyên nhân giải thể là do hết thời hạn đình chỉ mà nhà trường không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ). Hoặc đơn đề nghị của tổ chức, cá nhân thành lập nhà trường, nhà trẻ v/v xin giải thể nhà trường, nhà trẻ. Hoặc những luận cứ chứng minh mục tiêu và nội dung hoạt động trong quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập nhà trường, nhà trẻ không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

+ Tờ trình của Phòng Giáo dục và Đào tạo v/v giải thể trường Mầm non, nhà trẻ;

b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

Không quy định (căn cứ tình hình thực tế)

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định hành chính

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Nhà trường, nhà trẻ bị giải thể khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây:

+ Vi phạm nghiêm trọng các quy định về quản lý, tổ chức, hoạt động của nhà trường, nhà trẻ, ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ

+ Hết thời gian đình chỉ mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ;

+ Mục tiêu và nội dung hoạt động trong quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập nhà trường, nhà trẻ không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;

+ Theo đề nghị chính đáng của tổ chức, cá nhân thành lập nhà trường, nhà trẻ;


- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo v/v Ban hành Điều lệ Trường Mầm non




  1. Thủ tục Giải thể hoạt động trường THCS

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định nộp tại Phòng Giáo dục và Đào tạo (các giờ hành chính trong tuần).

Bước 2: Phòng Giáo dục & Đào tạo cấp huyện phối hợp với các cơ quan liên quan của huyện, UBND cấp xã kiểm tra xem xét các điều kiện của nhà trường sau khi đình chỉ, lập biên bản sau kiểm tra.

Bước 3: .Phòng Giáo dục & Đào tạo báo cáo UBND cấp huyện bằng văn bản ( gửi kèm biên bản kiểm tra) .

Bước 4: Trả kết quả.

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Biên bản của UBND cấp xã;

+ Biên bản phối hợp kiểm tra giữa phòng GD&ĐT và các cơ quan liên quan; Báo cáo giải trình; Tờ trình của phòng GD&ĐT;

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

45 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định hành chính

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Luật Giáo dục 2005 số 38/2005/QH11;

+ Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.






  1. Thủ tục Giải thể hoạt động trường Tiểu học.

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn lập biên bản gửi Phòng Giáo dục và Đào tạo;

Bước 2: Nhà trường lập hồ sơ giải thể theo yêu cầu của UBND phường, xã, thị trấn và Phòng Giáo dục và Đào tạo;

Bước 3: Phòng Giáo dục và Đào tạo căn cứ biên bản và hồ sơ giải thể do nhà trường lập, tổ chức kiểm tra, xác nhận lý do giải thể đối với truờng Tiểu học và có văn bản gửi UBND cấp huyện xem xét, quyết định;

Bước 4: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra Quyết định giải thể hoặc cho phép giải thể trường Tiểu học;

Bước 5: Quyết định giải thể trường Tiểu học phải được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

+ Nhà trường thực hiện quyết định giải thể của UBND cấp huyện.



- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đề án giải thể trường;

+ Tờ trình về Đề án giải thể trường và dự thảo Quyết định giải thể trường;

+ Các văn bản xác nhận về tài chính, tài sản, đất đai, các khoản vay, nợ phải trả và các vấn đề khác có liên quan.

+ Ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan về việc giải thể trường

Việc gửi hồ sơ, tiếp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ, thẩm định thẩm tra về thủ tục và hồ sơ, thời hạn giải quyết về giải thể trường Tiểu học được thực hiện như đối với việc thành lập trường Tiểu học.

b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

50 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định hành chính

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

+ Trường Tiểu học bị giải thể khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây:

+ Vi phạm nghiêm trọng các quy định về quản lý, tổ chức, hoạt động của trường Tiểu học; ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục;

+ Hết thời gian đình chỉ mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ;

+ Mục tiêu và nội dung hoạt động ghi trong quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường Tiểu học không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;

+ Theo đề nghị chính đáng của tổ chức, cá nhân thành lập trường Tiểu học.


- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Điều lệ trường Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)




  1. Thủ tục Sáp nhập, chia tách Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức thanh tra trung tâm học tập cộng đồng, lấy ý kiến của các đơn vị có liên quan và nhân dân trên địa bàn.

Bước 2: Lập tờ trình đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định sáp nhập, chia tách trung tâm học tập cộng đồng.

Bước 3: Trả kết quả tại một cửa văn phòng UBND huyện, Quyết định sáp nhập, chia tách Trung tâm học tập cộng đồng (trong giờ hành chính) nếu trường hợp Uỷ quyền phải có giấy xác nhận của địa phương nơi cá nhân cư trú

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Biên bản thanh tra hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng.

+ Báo cáo kết quả thanh tra hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng.

+ Tờ trình của Giáo dục và Đào tạo cấp huyện đề nghị sáp nhập, chia tách Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, thị trấn.

+ Ý kiến của địa phương nơi trường muốn sáp nhập, chia tách và ý kiến của phòng GD&ĐT;

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

15 ngày tính từ ngày nhận hồ sơ đề nghị sáp nhập, chia tách Trung tâm học tập cộng đồng của Phòng GD&ĐT

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định hành chính

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/3/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo




  1. Thủ tục Sáp nhập, chia, tách trường Mầm non

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Uỷ ban nhân dân cấp xã đối với nhà trường, nhà trẻ công lập; tổ chức và cá nhân đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục có trách nhiệm lập hồ sơ theo quy định.

Bước 2: Phòng Giáo dục và Đào tạo nhận hồ sơ, xem xét các điều kiện sáp nhập, chia, tách nhà trường, nhà trẻ theo quy định tại Điều 11 của Điều lệ trường Mầm non. Sau khi xem xét, nếu thấy đủ điều kiện, phòng Giáo dục và Đào tạo có ý kiến bằng văn bản và gửi hồ sơ sáp nhập, chia, tách nhà trường, nhà trẻ đến Uỷ ban nhân dân thành phố;

Bước 3: Trong thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân thành phố ra quyết định sáp nhập, chia, tách đối với nhà trường, nhà trẻ công lập hoặc cho phép sáp nhập, chia, tách đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục theo quy định.

Bước 4: Trường hợp chưa quyết định sáp nhập, chia, tách nhà trường, nhà trẻ hoặc chưa cho phép sáp nhập, chia, tách nhà trường, nhà trẻ, Uỷ ban nhân dân thành phố có văn bản thông báo cho phòng Giáo dục và Đào tạo biết rõ lý do và hướng giải quyết.

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đề án sáp nhập, chia, tách nhà trường, nhà trẻ;

+ Tờ trình về Đề án sáp nhập, chia, tách nhà trường, nhà trẻ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà trường, nhà trẻ; Dự thảo quy chế hoạt động của nhà trường, nhà trẻ;

+ Ý kiến bằng văn bản của cơ quan có liên quan về việc sáp nhập, chia, tách nhà trường, nhà trẻ;

+ Các văn bản xác nhận về tài chính, tài sản, đất đai, các khoản vay, nợ phải trả và các vấn đề khác có liên quan.

+ Sơ yếu lý lịch kèm theo bản sao văn bằng, chứng chỉ hợp lệ của ng­ười dự kiến làm hiệu trưởng.

b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

45 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân, Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định hành chính

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

+ Phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục;

+ Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;

+ Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ;

+ Bảo đảm quyền lợi của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;



- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Quyết định số 14/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo v/v Ban hành Điều lệ trường Mầm non


tải về 2.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương