TỈnh yên bái số: 919/QĐ-ubnd cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 2.07 Mb.
trang4/17
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích2.07 Mb.
#27211
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




  1. Thủ tục Tiếp công dân

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Công dân đến phòng tiếp công dân HĐND & UBND huyện để trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo.

+ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện tiếp công dân mỗi tháng ít nhất hai ngày

+ Thủ trưởng cơ quan tiếp công dân tiếp công dân mỗi tháng ít nhất một lần, Thanh tra huyện tiếp công dân thường xuyên vào các ngày trong tuần.

Bước 2: Cán bộ tiếp công dân ghi lại các nội dung phản ánh của công dân đến đề nghị khiếu nại và tố cáo vào sổ tiếp công dân.

Bước 3: Hướng dẫn công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo theo đúng chính sách, pháp luật, đúng cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

+ Nếu khiếu nại, tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan đơn vị mình giải quyết thì hướng dẫn công dân đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết.



Bước 4: Đọc lại biên bản làm việc và yêu cầu người khiếu nại tố cáo ký xác nhận.

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn tố cáo và các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến nội dung tố cáo

+ Phiếu chuyển hồ sơ từ các cơ quan chức năng khác gửi đến

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

Theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998; sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004, năm 2005

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân, tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Thanh tra huyện



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Văn bản xác nhận

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998; sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004; năm 2005;

+ Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo

+ Quyết định số 699/2007/QĐ-UBND của UBND tỉnh Yên Bái ngày 17/5/2007 về việc ban hành quy chế tổ chức tiếp công dân.





  1. Thủ tục Xử lý đơn thư

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Công dân đến phòng tiếp công dân HĐND & UBND cấp huyện để đưa đơn khiếu nại, tố cáo hoặc gửi đơn khiếu nại tố cáo qua đường bưu điện.

Trong trường hợp đơn khiếu nại có chữ ký của nhiều người thì có trách nhiệm hướng dẫn người khiếu nại viết thành đơn riêng để thực hiện việc khiếu nại.



Bước 2: Phân loại đơn và xử lý sơ bộ

Không thụ lý giải quyết đối với những trường hợp quy định tại Điều 32 Luật KNTC được sửa đổi, bổ sung năm 2005 và Điểm C Khoản 1 Điều 38 của Nghị định số 136/2006/NĐ-CP



Bước 3: Nghiên cứu đơn:

+ Đọc và xác định rõ nội dung khiếu nại, tố cáo, yêu cầu của người viết đơn khiếu nại, tố cáo; ghi tóm tắt nội dung đơn vào sổ xử lý đơn.

+ Đơn khiếu nại do đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND, UBMTTQVN và các tổ chức thành viên của MT hoặc các cơ quan báo chí chuyển đến, nếu thuộc thẩm quyền giải quyết thì thụ lý giải quyết và thông báo bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân đã chuyển đơn biết; nếu đơn khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết thì gửi trả lại và thông báo bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đã chuyển đơn biết.


- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn khiếu nại, tố cáo và các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo.

+ Phiếu chuyển hồ sơ từ các cơ quan chức năng khác gửi đến

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

Theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998; sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004, năm 2005

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân, tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Thanh tra huyện



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Văn bản xác nhận

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998; sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004; năm 2005;

+ Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo






II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  1. Thủ tục Cấp bản sao bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở (THCS)

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Đến phòng Giáo dục và Đào tạo cấp huyện (tổ chỉ đạo chuyên môn) để được hướng dẫn theo đúng quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại tổ chỉ đạo chuyên môn phòng GD&ĐT (trong giờ hành chính các ngày trong tuần);

Bước 3: Trả kết quả tại tổ chỉ đạo chuyên môn phòng GD&ĐT: Cấp bản sao bằng tốt nghiệp THCS (trong giờ hành chính)

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin cấp bản sao bằng tốt nghiệp THCS,

+ Ảnh của người xin cấp bản sao bằng tốt nghiệp THCS (ảnh dán bản sao bằng tốt nghiệp THCS cỡ 3cm x 4cm) ,

+ Người yêu cầu cấp bản sao bằng tốt nghiệp THCS phải xuất trình chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tuỳ thân khác.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

Sau khi kiểm tra hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng GD&ĐT cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Bản sao bằng tốt nghiệp THCS

- Lệ phí

:

Lệ phí: 10.000 đ ( mười ngàn đồng ) chi cho mua phôi bản sao bằng tốt nghiệp THCS, ghi bằng, ép bằng TN.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Quyết định số 33/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.

  1. Thủ tục Cấp bản sao bằng tốt nghiệp bổ túc Trung học cơ sở (THCS)

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Đến phòng Giáo dục và Đào tạo cấp huyện (tổ chỉ đạo chuyên môn) để được hướng dẫn theo đúng quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại tổ chỉ đạo chuyên môn phòng GD&ĐT (trong giờ hành chính các ngày trong tuần);

Bước 3: Trả kết quả tại tổ chỉ đạo chuyên môn phòng GD&ĐT: Cấp bản sao bằng tốt nghiệp bổ túc THCS (trong giờ hành chính vào các ngày làm việc trong tuần).

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin cấp bản sao bằng tốt nghiệp bổ túc THCS,

+ Ảnh của người xin cấp bản sao bằng tốt nghiệp bổ túc THCS (ảnh dán bản sao bằng tốt nghiệp bổ túc THCS cỡ 3cm x 4cm) ,

+ Người yêu cầu cấp bản sao bằng tốt nghiệp bổ túc THCS phải xuất trình chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tuỳ thân khác.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

Sau khi kiểm tra hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng GD&ĐT cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Bản sao bằng tốt nghiệp bổ túc THCS

- Lệ phí

:

Lệ phí : 10.000 đ ( mười ngàn đồng ) chi cho mua phôi bản sao bằng tốt nghiệp bổ túc THCS, ghi bằng, ép bằng TN.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Quyết định số 33/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.




  1. Thủ tục Cấp bằng tốt nghiệp bổ túc Trung học cơ sở (THCS)

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sở giáo dục nhận hồ sơ dự xét tốt nghiệp bổ túc THCS của học sinh (học viên), xét tốt nghiệp bổ túc THCS (tại phòng GD&ĐT) theo quy chế của Bộ GD&ĐT .

Bước 2: Các cơ sở giáo dục nộp hồ sơ xét tốt nghiệp bổ túc THCS tại phòng GD&ĐT (theo lịch quy định)

Bước 3: Quyết định công nhận tốt nghiệp bổ túc THCS.

Bước 4: Cấp bằng tốt nghiệp bổ túc THCS theo quy chế.

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Bản sao giấy khai sinh hợp lệ.

+ Bản chính học bạ của người học.

+ Các giấy tờ khác có liên quan (các giấy tờ ưu tiên, khuyến khích ...)

+ Ảnh của người học (ảnh dán bằng tốt nghiệp cỡ 3 cm x 4 cm);

+ Quyết định công nhận tốt nghiệp bổ túc THCS kèm theo danh sách người học được công nhận tốt nghiệp bổ túc THCS

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (riêng Quyết định công nhận tốt nghiệp bổ túc THCS kèm theo danh sách người học được công nhận tốt nghiệp bổ túc THCS lập thành 04 bộ).


- Thời hạn giải quyết

:

Sau 60 ngày cấp bằng tốt nghiệp bổ túc THCS

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng GD&ĐT cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Bằng

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Quyết định số 11/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/4/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế xét công nhận tốt nghiệp Trung học cơ sở ;

+ Quyết định số 33/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.



  1. Thủ tục Cấp bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sở giáo dục nhận hồ sơ dự xét tốt nghiệp THCS của học sinh, xét tốt nghiệp THCS (tại phòng GD&ĐT) theo Quy chế của Bộ GD&ĐT.

Bước 2: Các cơ sở giáo dục nộp hồ sơ xét tốt nghiệp THCS tại phòng GD&ĐT (theo lịch quy định)

Bước 3: Quyết định công nhận tốt nghiệp THCS.

Bước 4: Cấp bằng tốt nghiệp THCS theo quy chế

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Bản sao giấy khai sinh hợp lệ,

+ Bản chính học bạ của người học,

+ Các giấy tờ khác có liên quan (các giấy tờ ưu tiên, khuyến khích ...)

+ Ảnh của người học (ảnh dán bằng tốt nghiệp cỡ 3 cm x 4 cm)

+ Quyết định công nhận tốt nghiệp THCS kèm theo danh sách người học được công nhận tốt nghiệp THCS

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ, (riêng Quyết định công nhận tốt nghiệp THCS kèm theo danh sách người học được công nhận tốt nghiệp THCS lập thành 03 bộ)


- Thời hạn giải quyết

:

Sau 60 ngày cấp bằng tốt nghiệp THCS

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng GD&ĐT cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Bằng

- Lệ phí

:

Lệ phí: 11.000 đ ( mười một ngàn đồng ) chi cho cấp Giấy chứng nhận tạm thời và mua phôi bằng tốt nghiệp THCS, ghi bằng, ép bằng TN

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Quyết định số 11/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/4/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế xét công nhận tốt nghiệp Trung học cơ sở ;

+ Quyết định số 33/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.






  1. Thủ tục Cấp phép dạy thêm cấp trung học cơ sở và Tiểu học

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Đến phòng GD&ĐT (tổ chỉ đạo chuyên môn) để được hướng dẫn theo đúng quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại tổ chỉ đạo chuyên môn phòng GD&ĐT (trong giờ hành chính); có giấy hẹn trả kết quả thẩm định hồ sơ.

Bước 3: Trả kết quả tại một cửa văn phòng UBND cấp huyện: Giấy phép dạy thêm, học thêm (trong giờ hành chính)

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn đề nghị cấp phép dạy thêm, học thêm (theo mẫu).

+ Danh sách giáo viên dạy thêm.

+ Tờ trình của phòng GD&ĐT đề nghị UBND cấp huyện cấp phép dạy thêm, học thêm cho cơ sở trường học.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Giấy phép

- Lệ phí

:

Phí thẩm định hồ sơ: 100.000 đ (một trăm nghìn đồng)

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Đơn đề nghị cấp phép dạy thêm

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Quyết định số 03/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về dạy thêm học thêm;

+ Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND, ngày 29/02/2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Yên Bái;

+ Công văn số 76/SGD&ĐT- TTr, ngày 16/02/2009 của Sở GD&ĐT Yên Bái về việc hướng dẫn thực hiện quy định dạy thêm, học thêm



tải về 2.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương